Jen's sister
Nguyễn Quốc Trụ
Sinh
16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam năm 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu văn An, Văn khoa (Sài-gòn).
Trước 1975 làm công chức Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.
Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
do Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Sẽ xuất bản:
Nơi
Dòng Sông
Chảy
Về Phía Nam
Truyện & Ký
Thảo Trần & Nguyễn Quốc Trụ
Tạp
Ghi Văn Học
NQT
Vô
Kỵ Giữa Chúng Ta
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
Nhà xuất bản
Sài Gòn
Nhỏ
Thường xuyên cộng tác với VHNT
trên
lưới.
Ngoại trừ trang Giới Thiệu, những bài viết trên Tin Văn
hầu hết xuất hiện trên
VHNT [Sao Mai]
Bạn đọc có thể truy cập những số báo cũ, nếu
cần chi
tiết về ngày tháng.
Bản quyền thuộc VHNT và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
chỉ cần liên lạc chủ biên
VHNT.
Cần ghi rõ xuất xứ khi sử dụng.
E_mail:
tanvien_sontay@yahoo.com
Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây
Nhật Ký TIN VĂN II
|
Cây
đa bến cũ hồn ta
Em
ạ, mười năm xa bến cũ
Lòng ta vẫn ủ bóng trăng xưa
Nắng mưa thuyền đã sang giòng khác
Câu hát ngày thơ trót chạnh sầu
Nắng
xế ngang đầu đôi sợi bạc
Tình ơi tan tác thuở ngang vai
Thương nhau nhớ lại lời năm ấy
Mà thấy vầng trăng cũng nghẹn ngào
Màu
áo hoàng lan hương kiếp trước
Giữa đời ngước mắt dõi chiêm bao
Muối mặn chưa trao ngày nhạt nắng
Miếng gừng cay đắng tới ngàn sau
Gạo
sầu đắm đuối nuôi nhau
Cắn đôi hạt lệ lòng đau hỡi lòng
Bạn
vắng đường xa chiều đứng bóng
Đôi lòng chung mộng một đời ai
Cầm
tay muốn hỏi người sơ ngộ
Ngập ngừng nông nỗi áng mây trôi
Thôi
thế tình sau thương ý trước
Đoạn trường nước mắt lẫn mưa rơi
Trắc
ẩn nụ cười tan tác lệ
Núi sông xương máu một câu thề
Người
đi đi mãi chưa về
Cây đa bến cũ hồn quê đợi chờ
Chút
tình tự thuở ngây thơ
Phất phơ mái tóc
nguyệt mờ trăm năm
1975
Joseph Huỳnh Văn
Your
spirit is clouded by arrogance
Your
spirit is clouded by arrogance
And
that's why
you can't see the light.
You
say that our faith is - a dream,
and
a mirage - this capital.
You
say my country is sinful,
and
I say your country is godless.
If
the blame were ours -
everything
could be redeemed and repaired.
All
around - water and flowers.
Why
bother with this poor sinner then?
I
know why you are so terribly sick:
You
are seeking death and you fear the end.
Tâm linh bạn bị kiêu hãnh che mờ
Nên không thấy
được
ánh quang minh
Bạn nói rằng
niềm
tin của chúng tôi chỉ là - mơ hão
và ảo ảnh -
kinh đô
Bạn nói đất
nước tôi
là tội lỗi
Tôi nói đất
nước của
bạn là vô đạo
Nếu chúng tôi
đáng
trách
Mọi sự vẫn có
thể
cứu chuộc và chấn chỉnh
Toàn cảnh -
nước và
hoa
Vậy sao lại lo
cho
kẻ tội lỗi nghèo khổ này?
Tôi biết vì lẽ
gì
bạn lại bệnh hoạn ghê gớm đến thế
Bạn đang tìm
cái
chết và sợ hồi chung cuộc.
Jan,
1917
Akhmatova
Nguyên
bài thơ
được viết cho một người bạn của nhà thơ sắp sửa bỏ
nước ra đi.... nhưng như Dmitri chỉ ra... Akhmatova gọi xứ sở của bà là
tội lỗi, theo
nghĩa, [nó đẻ ra những tên như] Rasputin và sự thoái hóa sa đọa của
chính thế
hệ của bà.
Và còn điều này, bài thơ được làm vào tháng Giêng
1917, đây là thời kỳ đầu cách mạng Nga, và tội lỗi, vô thần
[godless], là có liên quan tới đám người Bôn-sê-vích.
Bài thơ trước đó, Prayer, mới thật bảnh. Xuất hiện lần đầu trên nhật
báo Pravo naroda [Quyền của Nhân
Dân], vào ngày 9 tháng Chạp. Nguyên
được viết như là một nguyện cầu về cuộc chiến 1915; nhà thơ nói, ta sẽ
ôm trọn mọi khổ đau mà ông Trời giáng xuống, "So
that the stormcloud
over darkened Russia/Might become a cloud of glorious rays",
[Để cho đám mây bão phủ trên nước Nga tối xầm/Có thể thành áng mây
dương quang chói lọi], nhưng qua
nội dung, đây là nhằm tố cáo đám người Bôn sê vích, mà vào lúc đó,
không ai nghĩ có thể nắm quyền lực. Bài viết đi kèm bài thơ trên nhật
báo nói thẳng ra điều trên: "Đám Bôn sê vích đã có tiếng nói của họ.
Bây giờ, là tiếng nói của nhân dân."
[Akhmatova, thi sĩ
, nhà
tiên tri. Roberta Reeder. Nhà xb Picador USA.
NY].
Với riêng tôi, bài thơ của Joseph Huỳnh Văn, Cây Đa Bến Cũ Hồn Ta, là
cũng được làm theo tinh thần của bài thơ của Akhmatova, nhưng nhẹ nhàng
hơn, thi sĩ chỉ nhớ tiếc:
Giữa
đời ngước mắt dõi chiêm bao. [J. Huỳnh Văn]
Bạn nói
niềm tin của chúng ta - một giấc mộng. [Akhmatova]
Liệu câu thơ, "Núi sông sương máu một câu
thề", là
nhắm nhắc tới câu:
"Thề phanh thây uống máu quân thù", của Văn Cao?
Nếu bài
thơ của Akhmatova, là giữa một kẻ sắp rời bỏ đất nước, và người ở lại,
bài thơ của Jopseph Huỳnh Văn, cuộc bắt tay lịch sử 30 tháng Tư 1975:
Cầm
tay muốn hỏi người sơ ngộ
Thôi thế tình sau thương ý trước
Và giấc mơ về cuộc bắt tay lịch sử giữa kẻ đi
người
ở sau 1975:
Và nếu trách cứ là về phần chúng tôi, những người ở lại, If the blame were ours - thì
mọi chuyện vẫn còn có cơ cứu rỗi, và chấn chỉnh:
Người
đi đi mãi chưa về
Cây
đa bến cũ hồn quê đợi chờ
"Bà [Nadezhda] ị lên cả thế
hệ chúng ta".
["She shat on our entire generation"].
[Gửi DTH. Jennifer Tran].
Brodsky tự hỏi, liệu bà trở nên như vậy, là do Cách Mạng và những gì
tiếp theo sau
đó?... Một câu hỏi kiểu này chỉ dẫn tới cõi mờ mờ ảo ảo của những nếu
thế này, nếu thế kia, và một định mệnh thuyết về lịch sử. Nhưng, nói
cho cùng, bà trở thành như là bà - she became what she became - không
phải "bởi vì" những gì đã
xẩy ra tại Nga, ở thế kỷ này, mà là "mặc dù", bất chấp, đếch
cần... Những hồi ức của bà là một cái gì
còn hơn cả một chứng tích, a testimony, về thời của bà, chúng là một
cái nhìn lịch sử dưới ánh sáng của lương tâm và văn hoá....
Viết lớn là ngồi xổm lên công
chúng. [Bởi chưng] nỗi mang
nặng đẻ đau của nó là từ trong xương trong tuỷ mà ra.
[Much
great
writing has no need of the public dimension. Its
agony comes from within].
Rushdie:
Ghi
về Viết và Nước.
[Gửi NHT]
Cuốn sách
quí nhất của tôi, là
tờ thông hành.
Vẫn là
lập đi
lập lại, cái cảm giác, lần bị mìn tại nhà hàng
Mỹ Cảnh, nằm nhà thương Grall vật lộn với cái chết, và mơ màng tưởng
tượng, khi đứng ở cổng nhà thương
Grall, nhìn ra ngoài đời, khi bước vào... Sài Gòn, thì chiến tranh đã
hết.
Và
chỉ còn
có một việc, là đi gặp... cô bé, tức Bông Hồng Đen!
Tưởng Niệm Roland Barthes
Chúng ta viết cho ai?
Nếu đi hết biển
Tui mới
là nhà
văn hải ngoại được nhà nước ưu đãi!
Cả lò nhà mày là Cộng Sản. Ra ngoài đó, liệu liệu mà viết!
[Bà chị cốt cán nói với thằng em phản động].
Lần trở về đó, của đáng tội, Gấu tui cũng phải tính toán! Nghĩa là phải
trở lại đất bắc trước, gặp ông cậu trước, có gì còn có ông. Sau mới ghé
Sài Gòn.
Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
|