*



On Poetry
GCC vs HN

Khi “Đáp lời Hoặc Ngữ”, Gấu không biết Hoặc Ngữ là Trùm Cớm Văn Học trong giới Giang Hồ Hải Ngoại, đã từng tố cáo Tổ Sư Văn Nghệ VC Hoàng Ngọc Hiến ngụy tạo tài liệu văn học, và chỉ nghĩ, một độc giả như mọi độc giả, thực sự cần, làm rõ 1 bản văn. Khi ông ta trả lời bài viết, và ló cái đuôi chồn HNT ra, là Gấu đánh bài chuồn liền tù tì!

V/v vụ này, NTV,  trong 1 lần  phôn Sến Cô Nương, nhân tiện hỏi, đại ý, như Gấu còn nhớ, tại làm sao lại để cho 1 tên lạ hoắc, là Hoặc Ngữ, chất vấn 1 người viết có chút tên tuổi - tại sao lại cho phép dùng tên HN, thay vì HNT – trong 1 bài viết có tính chất chính… như thế, Sến trả lời, HNT muốn như vậy.

Theo Gấu, “muốn như vậy”, cũng đếch được. Nên nhớ, khi đó HNT đã dùng cái tên HNT, để tố cáo HNH ngụy tạo tài liệu.
Mấy trò nhơ bửn này, Gấu quá rành, vì sống đã quá lâu trong giới giang hồ gió tanh mưa máu, trước đám này rất nhiều.

Khi xẩy ra vụ HN, Gấu đang ở Việt Nam, nhắn Gấu Cái, khi nhận được mail của Sến, tính đăng bài của HN, “nói với PTH, chờ Gấu về Canada rồi tính”, Sến trả lời, “mất thời gian tính”!

Sau vụ này, Gấu nghỉ chơi với talawas, nhưng NTV lúc đó cần đăng mấy bài viết trên talawas, không chỉ cho anh, mà còn cho 1 số bạn như Nguyễn Khánh Long, và vì anh không có PC, nên yêu cầu Gấu liên lạc lại, cộng tác tiếp, anh nói HN hay HNT, hay bất cứ ai thì cũng vậy, việc thấy cần làm là làm, cần bỏ qua là bỏ qua.

Lúc đó giấc mộng "vá [bản đồ] bướm Mít rách bươm" vưỡn đáng mê quá, thế là Gấu lại gật đầu xách rổ theo hầu Sến tiếp!

Hà, hà!

Anh Trụ còn nhắc chuyện xưa rồi làm chi rứa ? Quên bớt đi cho đời vui .
Sorry đã chọn bài “Nói chuyện thơ” để đề tài cũ có dịp chổi lên lại . Lần sau K sẽ cẩn thận hơn .
K

Không phải vậy. Bài “Nói Chuyện Thơ” cần phải dịch lại, GCC coi lại rồi. Có thể đó mới là nguyên nhân sâu xa, thần bí mà chỉ Borges mới giải ra được!
Vả chăng, O. bạn của K cứ cằn nhằn hoài, TV sao ưa chửi lộn như thế.
Nói 1 lần cho rõ ra rồi thôi. Dịch thơ thú hơn nhiều, dù đôi khi THNM!
Take care both of U

NQT

Nói chuyện thơ

Nhị

Anne Frank, một ghi nhận

** 

“The Writer's Apprenticeship"

by Jorge Luis Borges

The poet's trade, the writer's trade, is a strange one. Chesterton said: "Only one thing is needful-everything." To a writer this everything is more than an encompassing word; it is literal. It stands for the chief, for the essential, human experiences. For example, a writer needs loneliness, and he gets his share of it. He needs love, and he gets shared and also unshared love. He needs friendship. In fact, he needs the universe. To be a writer is, in a sense, to be a day-dreamer-to be living a kind of double life.
    I published my first book, Fervor de Buenos Aires, way back in 1923. This book was not in praise of Buenos Aires; rather, I tried to express the way I felt about my city. I know that I then stood in need of many things, for though at home I literary atmosphere-my father was a man of letter was not enough. I needed something more, which I found in friendships and in literary conversation.
    What a great university should give a young writer is precisely that: conversation, discussion, the art of agreeing, and, is perhaps most important, the art of disagreeing. Out of all this, the moment may come when the young writer feels he can make his emotions into poetry. He should begin, of course, by imitating the writers he likes. This is the way the writer becomes him through losing himself-that strange way of double living, of living in reality as much as one can and at the same time of living in that other reality, the one he has to create, the reality of his dreams.
    This is the essential aim of the writing program at Columbia University's School of the Arts. I am speaking in behalf of the many young men and women at Columbia who are striving to be writers, who have not yet discovered the sound of their own voices. I have recently spent two weeks here, lecturing before eager student writers. I can see what these workshops mean to them; I call see how important they are for the advancement of literature. In my own land, no such opportunities are given young people.
    Let us think of the still nameless poets, still nameless writers, who should be brought together and kept together. I am sure it is our duty to help these future benefactors to attain that final discovery of themselves which makes for great literature. Literature is not a mere juggling of words; what matters is what is left unsaid, or what may be read between the lines. Were it not for this deep inner feeling, literature would be no more than a game, and we all know that it can be much more than that.
    We all have the pleasures of the reader, but the writer has also the pleasure and the task of writing. This is not only a strange but a rewarding experience. We owe all young writers the opportunity of getting together, of agreeing or disagreeing, and finally of achieving the craft of writing.

Note: “Nói chuyện thơ”, “On poetry”. Bản tiếng Anh này là ấn bản mới, GCC mua, về mới biết là có rồi, từ hồi mới ra hải ngoại, khi ở Vancouver, mua ở tiệm sách cũ. Trong có nhắc tới cuốn Kinh Dịch, và mấy quẻ trong đó. Gấu dịch mấy quẻ theo nghĩa đen, tính tìm 1 bản KD nào đó, tiếng Việt, để coi là những quẻ gì, và chúng có ý nghĩa như thế nào, có liên quan tới thơ không, rồi lu bu quên luôn!

Sau được một ông Trùm hải ngoại, Hoặc Ngữ, tức HNT, lôi ra “rũa”, dưới đây.

NQT

Đáp lời Hoặc Ngữ

Về Sự Cẩn Trọng

Cuốn trên có ba bài, về giả tưởng, thơ, và dịch. Đọc ở cuối bài Nói Chuyện Thơ, bản dịch của GCC, thấy ghi, có bỏ đi 1 ít, không dịch.

Bất giác lại nhớ đến SN năm nào, K post cái bài dịch Brodsky, và đề nghị dịch những đoạn phóng tác.
SN sắp tới, lại trúng cú này. Đành phải coi lại và dịch lại toàn bài. Coi như quà SN của Gấu tặng Gấu!

GCC đang đọc lai rai cuốn “Trong Ngoặc” của Bolano. Những bài thật ngắn, nhiều bài thật thú, thí dụ cái bài “Borges và Quạ”, dưới đây. Hay là bài Bolano giới thiệu 1 đấng bạn quí của ông - vì cái tên tay này, mà Gấu tò mò: Roberto Brodsky, chuyên trị truyện kinh dị. Tay này kể, 1 lần đi câu ở 1 bãi biển vắng, và không hiểu làm sao, tay của anh dính chặt vào 1 mỏm đá, không làm gỡ ra được, và thuỷ triều thì cứ từ từ dâng lên. Bolano buồn cười quá, nghĩ thầm, làm đếch gì có chuyện quái dị như vậy, nhưng càng nghe bạn kể, thì càng nghĩ là thực, và bạn mình đúng là…  ma!
Tuyệt!

Hà, hà!

Sau bài viết Đáp lời Hoặc Ngữ , trên Tin Văn, và trên VHNT, tôi có nhận được email từ tác giả Hoặc Ngữ, qua diễn đàn Talawas, như sau:

Anh NQT thân:
Cảm ơn bức email của anh, và bài viết ngắn trên VHNT.
Tôi kèm theo đây một vài điểm góp ý thêm....

Hoàng Ngọc Tuấn

PS: Tôi lấy bút danh Hoặc Ngữ từ năm 1987 (Thời tôi đứng ra làm tạp chí TẬP HỢP. Bút danh Hoặc Ngữ chỉ dùng vào việc dịch thuật. Tôi cũng dùng các bút danh khác trong việc dịch thuật như: Văn Phục, Trần Tuệ Minh. )

Khi “Đáp lời Hoặc Ngữ”, Gấu không biết Hoặc Ngữ là Trùm Cớm Văn Học trong giới Giang Hồ Hải Ngoại, đã từng tố cáo Tổ Sư Văn Nghệ VC Hoàng Ngọc Hiến ngụy tạo tài liệu văn học, và chỉ nghĩ, một độc giả như mọi độc giả, thực sự cần, làm rõ 1 bản văn. Khi ông ta trả lời bài viết, và ló cái đuôi chồn HNT ra, là Gấu đánh bài chuồn liền tù tì!

V/v vụ này, NTV,  trong 1 lần  phôn Sến Cô Nương, nhân tiện hỏi, đại ý, như Gấu còn nhớ, tại làm sao lại để cho 1 tên lạ hoắc, là Hoặc Ngữ, chất vấn 1 người viết có chút tên tuổi - tại sao lại cho phép dùng tên HN, thay vì HNT – trong 1 bài viết có tính chất chính… như thế, Sến trả lời, HNT muốn như vậy.

Theo Gấu, “muốn như vậy”, cũng đếch được. Nên nhớ, khi đó HNT đã dùng cái tên HNT, để tố cáo HNH ngụy tạo tài liệu.
Mấy trò nhơ bửn này, Gấu quá rành, vì sống đã quá lâu trong giới giang hồ gió tanh mưa máu, trước đám này rất nhiều.

Khi xẩy ra vụ HN, Gấu đang ở Việt Nam, nhắn Gấu Cái, khi nhận được mail của Sến, tính đăng bài của HN, “nói với PTH, chờ Gấu về Canada rồi tính”, Sến trả lời, “mất thời gian tính”!

Sau vụ này, Gấu nghỉ chơi với talawas, nhưng NTV lúc đó cần đăng mấy bài viết trên talawas, không chỉ cho anh, mà còn cho 1 số bạn như Nguyễn Khánh Long, và vì anh không có PC, nên yêu cầu Gấu liên lạc lại, cộng tác tiếp, anh nói HN hay HNT, hay bất cứ ai thì cũng vậy, việc thấy cần làm là làm, cần bỏ qua là bỏ qua.

Lúc đó giấc mộng "vá bản đồ bướm Mít rách bươm" vưỡn đáng mê quá, thế là Gấu lại gật đầu xách rổ theo hầu Sến tiếp!

Hà, hà!