CVD:
Tôi thấy câu
văn này: “Việc cho ra đời một tác phẩm văn chương không tương đương với
sự bừng
nở bên trong mình một mầm sống” (tr. 45) là rất đặc biệt. Có phải bà
muốn nói
ngược lại cả một truyền thống hay hình dung sự sáng tạo như là thai
nghén một đứa
con?
Linda Lê:
Trong bức
thư của tôi có một đoạn dài về việc tác giả bức thư từ chối so sánh
viết với
thai nghén. Tôi không mấy coi trọng các ẩn dụ kết nối quá trình hoàn
thành một
tác phẩm hư cấu với việc sinh nở. Những quyển sách không phải thế phẩm
của những
đứa con mà người ta không sinh.
Cái việc một
người nữ từ chối sinh nở, có con…. có
nhiều
lý do.
Kết nối
Linda Lê với Kertesz xem ra có vẻ khiên cưỡng, như câu trả lời của bà
cho thấy.
Và nếu như thế, trường hợp
Linda Lê mà những tác phẩm của bà luôn bị ám ảnh bởi
cái chết, sự khùng, điên, loạn luân.. xem ra lại gần Virginia
Woolf hơn, bởi vì Leonard chồng
của Woolf chẳng đã từ chối không cho Woolf là 1 người mẹ, khi viện cớ
khùng điên:
Leonard
a refusé à Viginia Woolf d’être mère prétexant la menace de la folie.
Le Magazine Littéraire, Avril 2012, bài viết của
Diane de
Margerie về người tình cùng phái của Woolf, Vita Sackville-West.
4/19/12
Trò chuyện với
Linda Lê
Linda Lê
(sinh năm 1963) là nhà văn gốc Việt viết văn bằng tiếng Pháp, với những
tác phẩm
nổi tiếng: Phúc âm tội ác, Ba nữ thần số mệnh, Cronos... Tiểu thuyết
của bà gây
kinh ngạc vì sự u tối, văn chương đẹp dị thường và những suy tư ám ảnh.
Linda
Lê còn là một nhà phê bình văn học nổi tiếng với những bình luận sắc
sảo về nhiều
nhà văn lớn trong quá khứ. Tại Việt Nam, tiểu thuyết Vu khống và tập
truyện ngắn
Lại chơi với lửa đã được ấn hành trong mấy năm trở lại đây. Gửi đứa con
mà tôi
sẽ không sinh (À l’enfant que je n’aurai pas) là tác phẩm mới nhất của
bà, được
viết dưới dạng một lá thư.
Với tôi, “Gửi
đứa con mà tôi sẽ không sinh” chứa đựng nhiều đặc tính của một tác phẩm
thuộc
truyền thống “tiểu thuyết bằng thư” [roman épistolaire] vốn có dấu ấn
đậm đà
trong lịch sử văn học Pháp (ví dụ như “Julie” của Rousseau hay “Những
mối quan
hệ nguy hiểm” của Laclos), nhưng bức thư của bà trên thực tế lại không
phải là
một “tiểu thuyết bằng thư” đúng nghĩa. Bà nghĩ thế nào về nhận xét này?
Bức thư này
có thể được coi như một tác phẩm hư cấu, mặc dù tôi đã cho người kể
chuyện mang
một số nét của con người tôi. Đây là câu chuyện về một người phụ nữ
nhìn lại một
giai đoạn trong quá khứ của mình, vào lúc cô lựa chọn là sẽ không sinh
con. Tuy
nhiên đây không phải là một “tiểu thuyết bằng thư”, vì người phụ nữ này
gửi thư
cho một nhân vật không tồn tại và vì bức thư của cô sẽ không có được
tiếng vọng
nào.
Cuốn sách của
bà có một chủ đề thật khó xử lý. Bà đã làm thế nào để thực hiện được
điều đó?
Và ý tưởng về bức thư này, nó từ đâu đến?
Trong nhiều
năm, tôi đã suy nghĩ về vấn đề không sinh con. Ý tưởng ở lúc khởi đầu
là viết một
bức thư với ý nghĩa giống như sự giải thoát cho một người đã có được
quyết định:
có lẽ là quyết định thú nhận những gì cô vẫn luôn luôn che giấu với
chính mình.
Hẳn tôi đã viết bức thư này dưới dạng truyện, nếu không nhận được lời
đề nghị
viết một bức thư cho một tủ sách toàn các tác phẩm dưới dạng thư (tủ
sách “Les
Affranchis” của NXB NiL). Đây là một dự án đã được ấp ủ từ lâu, vì tôi
vẫn thường
xuyên nói về người cha, hoặc mối quan hệ giữa một người mẹ và con trai
bà ta, rồi
thì có lẽ đã đến lúc cũng phải nói rằng tại sao tôi tránh sinh con. Tuy
nhiên
cuốn sách này hoàn toàn không phải một tuyên ngôn, cũng không phải một
cuốn
sách về những nuối tiếc.
Bà có nghĩ
“Gửi đứa con mà tôi sẽ không sinh” là một bức thư giả để nói ra sự thật
không?
Có, trong chừng
mực tác giả, bằng cách hé lộ những bí mật sâu kín, có lẽ lại nói nhiều
với bản
thân mình hơn là với đứa trẻ sẽ không bao giờ ra đời kia.
Thực tế thì
trong bức thư của bà có hai mối quan hệ mẹ-con: một là mối quan hệ có
thực giữa
người kể chuyện và mẹ của mình (biệt danh “Big Mother”), thêm
vào đó là mối
quan hệ tưởng tượng giữa cô và một đứa con sẽ không chào đời. Đâu là
các ảnh hưởng
giữa hai mối quan hệ ấy?
Người kể
chuyện nói cô e ngại sẽ tái tạo các mô hình quyền uy áp chế. Nhưng có
lẽ đó
không phải là yếu tố then chốt trong lời chối từ sinh nở của cô. Các lý
do thuộc
về khía cạnh triết học nhiều hơn. Cô như thể bị tê liệt bởi nỗi sợ ném
một đứa
bé vào một thế giới nơi bản thân cô cũng gặp phải những khó khăn vô
cùng lớn để
có thể trụ vững ở vị trí của mình.
Viết thư cho
một ai đó, ngay cả khi “một ai đó” vắng mặt, có phải là một cách thức
làm cho
con người ấy được hiện diện?
Đúng, từ rất
lâu tôi đã thử làm tái sinh khuôn mặt người cha, đã đến lúc phải tự hỏi
liệu đứa
con mà tôi không sinh có cũng đóng góp vào cái mà người kể chuyện coi
là một sự
tinh tấn về tinh thần hay không.
Nỗi đau nào
lớn hơn: sinh một đứa con không sống được hay từ chối sinh một đứa con?
(Tôi
nghĩ tới đoạn cuối bức thư, khi bà kể về cuộc gặp giữa người kể chuyện
và một
bà mẹ đau khổ vì mất con).
Tôi nghĩ người
phụ nữ từ chối sinh con không sống trong đau khổ, hoặc dù gì thì đó
cũng không
phải loại tình cảm mà người kể chuyện cảm nhận thấy. Khi dự phần vào sự
hoảng
loạn của người mẹ bị mất đi đứa con kia, cô hiểu ra rằng xét cho cùng
cô vẫn là
một con bé chưa trưởng thành, không có khả năng đảm nhiệm vai trò mà
thiên chức
làm mẹ giao phó.
Bức thư này
có khả năng làm dịu đi nỗi hoang mang mà ta có thể cho là thuộc về khía
cạnh bản
thể luận của người kể chuyện hay không?
Theo tôi, viết
không thực sự là một nỗi nguôi ngoai, đôi khi nó còn làm trầm trọng sự
tra vấn
thêm nữa là khác. Nhưng dù có thế nào thì tôi vẫn cảm thấy được giải
phóng khi
kết thúc bức thư, nó đã thật nhanh chóng tuột ra mặt giấy, như thể mọi
điều tôi
nói trong đó đã ở bên trong tôi từ lâu rồi.
Một đứa con
có thể có ý nghĩa gì với một nhà văn quá mức bị ám ảnh bởi sự viết?
Đứa con có
thể là một trở ngại không à? Tôi không biết. Người kể chuyện nói cô
không biết
một đứa con sẽ có vị trí như thế nào trong sự tồn tại kỳ cục của cô,
bởi vì cô
tự hiến mình hoàn toàn cho công việc viết văn. Nhưng khi có ý thức về
một sự cắt
bỏ nào đó, dù sao thì cô cũng có thể tiến về phía trước, sau khi đã
chào đón đứa
con của mình trên con thuyền Noé bằng giấy.
Tôi thấy câu
văn này: “Việc cho ra đời một tác phẩm văn chương không tương đương với
sự bừng
nở bên trong mình một mầm sống” (tr. 45) là rất đặc biệt. Có phải bà
muốn nói
ngược lại cả một truyền thống hay hình dung sự sáng tạo như là thai
nghén một đứa
con?
Trong bức
thư của tôi có một đoạn dài về việc tác giả bức thư từ chối so sánh
viết với
thai nghén. Tôi không mấy coi trọng các ẩn dụ kết nối quá trình hoàn
thành một
tác phẩm hư cấu với việc sinh nở. Những quyển sách không phải thế phẩm
của những
đứa con mà người ta không sinh.
Tôi có thể hỏi
về dự án sắp tới đây của bà không?
Tháng Chín tới
cuốn tiểu thuyết mới mang tên “Lame de fond” (Sóng ngầm ở đáy biển) của
tôi sẽ
được ấn hành. Đó là một cuốn sách có bốn giọng, viết về sự lưu đày, về
một mối
tình loạn luân.
Réponses M.
Cao Viet Dung
-
Pour moi, À
l’enfant que je n’aurai
pas contient toutes les apparences d’une oeuvre de la tradition
de
“romans
épistolaires” si bien ancrée dans l’histoire littéraire de la France,
mais
cette lettre n’est pas un “roman épistolaire” à proprement parler, en
réalité.
Qu’en pensez-vous?
-
Cette lettre peut être considérée
comme une fiction, même si j’ai prêté à la narratrice certains traits
de ma
personnalité. Il s’agit du récit d’une femme qui revient sur un épisode
de son
passé, sur le moment où elle a fait le choix de ne pas procréer. Ce
n’est
toutefois pas un roman épistolaire, puisque cette femme s’adresse à un
personnage qui n’existe pas et puisque sa lettre restera sans écho.
- Le sujet
de votre livre est très difficile à traiter. Comment avez-vous fait
pour
arriver au bout? Et l’idée de cette lettre, d’où vient-elle?
Durant
des années, j’ai réfléchi à la question
de la non-maternité. L’idée au départ était d’écrire une lettre qui
serait
comme une délivrance pour la personne qui se décide à franchir le pas
en
avouant peut-être ce qu’elle s’est toujours dissimulée à elle-même.
J’aurais
peut-être écrit cette lettre sous la forme d’un récit si l’on ne
m’avait pas
demandé de donner une lettre à cette collection. C’était un projet qui
était en
germe depuis longtemps, car j’ai souvent parlé du père, ou des
relations entre
une mère et son fils, et le temps était peut-être venu de dire aussi
pourquoi
je me suis abstenue d’enfanter. Ce livre n’est toutefois ni un
manifeste ni un
livre de regrets.
-
Pensez-vous qu’À
l’enfant que je
n’aurai pas est une fausse lettre pour dire une vérité?
-
Oui, dans la mesure où l’auteur, en
dévoilant des secrets enfouis, parle peut-être plus à elle-même qu’à
cet enfant
qui ne sera jamais mis au monde.
-
La relation mère-enfant est
effectivement double dans votre lettre: l’une, réelle, entre la
narratrice et
sa mère, l’autre, fictive, entre celle-là et un enfant qui ne verra pas
le
jour. Quelles sont les influences de l’une sur l’autre?
-
La narratrice dit qu’elle redoute de
reproduire des schémas d’autoritarisme. Mais ce n’est peut-être pas
l’élément
déterminant dans son refus de procréer. Les raisons sont plus d’ordre
philosophique. Elle est comme paralysée par la peur de jeter un enfant
dans un
monde où elle-même a les plus grandes difficultés à se sentir à sa
place.
-
Écrire à quelqu’un, même si ce
“quelqu’un” est absent, est-il une manière de le rendre présent?
-
Oui, j’ai longtemps essayé de
ressusciter la figure du père, l’heure
était venue de se demander si l’enfant que je n’ai pas eu contribue
aussi à ce
que la narratrice considère comme étant un avancement spirituel.
-
Quelle est la plus grande douleur:
avoir un enfant mort ou refuser d’en avoir un? (Je pense à la fin de
votre
lettre où vous racontez la rencontre de la narratrice avec une mère
douloureuse).
-
Je crois que la femme qui a refusé
d’avoir des enfants ne vit pas dans la douleur, en
tout cas tel n’est pas le sentiment qu’éprouve la
narratrice. En
assistant à la détresse de cette mère qui a perdu son enfant, elle
comprend
qu’elle est restée au fond une adolescente, incapable d’assumer le rôle
que lui
conférerait la maternité.
-
Cette lettre pourrait-elle avoir la
capacité d’apaiser la douleur, qu’on peut qualifier ontologique, de la
narratrice?
-
A mon avis, l’écriture n’apporte pas
vraiment un apaisement, elle ne fait parfois qu’aggraver le
questionnement.
Mais je m’étais sentie malgré tout libérée en terminant cette lettre,
qui a
jailli d’un trait, comme si tout ce que j’y disais était en moi depuis
longtemps.
-
Que pourrait signifier un enfant pour
un écrivain très hanté par l’écriture?
-
Serait-il un obstacle ? Je l’ignore.
La narratrice dit qu’elle ne sait quelle place aurait un enfant dans sa
drôle
d’existence, puisqu’elle se voue totalement à l’écriture. Mais en ayant
conscience d’une certaine mutilation, elle
peut quand même aller de l’avant, après avoir
accueilli son enfant
dans son arche de Noé en papier.
-
- Je trouve cette phrase: “La mise au
jour d’une fiction n’équivaut pas à l’éclosion en soi d’un germe de
vie” très
spéciale. Voulez-vous contredire toute une tradition qui conçoit la
création
comme un accouchement?
-
Il y a un long développement dans la
lettre sur le refus de son auteur de comparer l’écriture à un
accouchement. Je
ne prise guère les métaphores qui font le lien entre l’élaboration
d’une
fiction et le travail de l’enfantement.
Les livres ne peuvent être des succédanés des enfants qu’on n’a pas
eus.
-
Votre prochain projet d’écriture?
-
Je publie en septembre prochain un
roman qui s’intitule Lame de fond.
C’est un livre à quatre voix, sur l’exil, sur un amour incestueux.
CVD
phỏng vấn Linda Lê
CVD:
Pour moi, "À
l’enfant que je n’aurai pas"contient
toutes les apparences d’une oeuvre
de la
tradition de “romans épistolaires” si bien ancrée dans l’histoire
littéraire de
la France, mais cette lettre n’est pas un “roman épistolaire” à
proprement
parler, en réalité. Qu’en pensez-vous?
Linda Lê:
Cette lettre
peut être considérée comme une fiction, même si j’ai prêté à la
narratrice
certains traits de ma personnalité. Il s’agit du récit d’une femme qui
revient
sur un épisode de son passé, sur le moment où elle a fait le choix de
ne pas
procréer. Ce n’est toutefois pas un roman épistolaire, puisque cette
femme
s’adresse à un personnage qui n’existe pas et puisque sa lettre restera
sans
écho.
Với tôi, “Gửi
đứa con mà tôi sẽ không sinh” chứa đựng nhiều đặc tính của một tác phẩm
thuộc
truyền thống “tiểu thuyết bằng thư” [roman épistolaire] vốn có dấu ấn
đậm đà
trong lịch sử văn học Pháp (ví dụ như “Julie” của Rousseau hay “Những
mối quan
hệ nguy hiểm” của Laclos), nhưng bức thư của bà trên thực tế lại không
phải là
một “tiểu thuyết bằng thư” đúng nghĩa. Bà nghĩ thế nào về nhận xét này?
Bức thư này
có thể được coi như một tác phẩm hư cấu, mặc dù tôi đã cho người kể
chuyện mang
một số nét của con người tôi. Đây là câu chuyện về một người phụ nữ
nhìn lại một
giai đoạn trong quá khứ của mình, vào lúc cô lựa chọn là sẽ không sinh
con. Tuy
nhiên đây không phải là một “tiểu thuyết bằng thư”, vì người phụ nữ này
gửi thư
cho một nhân vật không tồn tại và vì bức thư của cô sẽ không có được
tiếng vọng
nào.
Note:
“Thư gửi đứa
trẻ mà tôi sẽ không sinh ra”, theo GCC, có dáng dấp thư (1) của Kertesz
nhiều
hơn là nằm trong truyền thống viết thư của Tây.
Ẩn đằng sau,
hay bên trong bức thư, hay tác phẩm, của Linda Lê, có 1 đứa bé đã chết,
nằm ở
trong bụng mẹ, một bà mẹ Việt Nam, phải rời bỏ Việt Nam năm bà 14 tuổi.
Theo GCC, phải
đọc song song hai tác phẩm/hai tác giả, song song với hai biến cố Lò
Thiêu/Lò Cải
Tạo, thì mới ngộ ra kiếp Mít sau 30 Tháng Tư 1975 được.
(1) «Kaddish
pour l'enfant qui ne naitra pas»
LE POINT :
Ông sống giữa
Berlin và Budapest. Ông có cảm thấy thoải mái khi ở Đức, một xứ sở mà
ông đã từng
bị sỉ nhục thậm tệ không? Làm sao ông có thể nói đến chuyện gốc rễ?
KERTESZ :
Chính ở
Berlin các tác phẩm của tôi mới có ảnh hưởng nhất, được đọc nhiều nhất.
Tôi đã
có lần viết «Holocauste không có ngôn ngữ». Rất nhiều dân tộc sống kinh
nghiệm
Holocauste và chịu đựng những thảm kịch của Holocauste. Nhưng kinh
nghiệm này
không có cùng một ngôn ngữ chung. Đây là bi kịch của châu Âu. Những câu
chuyện
viết bằng tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Đức... Ngắn gọn, trong ngôn ngữ
của nạn
nhân.
Chẳng
hạn, nếu
tôi viết sách bằng tiếng Hung và xứ tôi không phù [que mon pays ne soit
pas
apte : chưa có đủ khả năng, tư cách] (1), hay chưa sẵn
sàng chấp
nhận những câu chuyện lấy hứng từ kinh nghiệm, thì lúc đó, tự động tôi
thấy tôi
ở ngoài nền văn hóa nước tôi. Ngược lại, một văn hóa khác, một ngôn ngữ
khác lại
dung nhận tôi. Dung nhận vì nền văn hóa đó đã được chuẩn bị. Ở đây, tại
Đức,
người ta mong chờ các tiểu thuyết mới của tôi. «Kaddish pour l'enfant
qui ne
naitra pas», xuất bản năm 1992, được báo chí phê bình tốt và «Être sans
destin»
cũng được như vậy. Khi tôi đọc các thư từ và các bài phê bình viết về
các sách
của tôi, tôi hiểu nước Đức cần những tiểu thuyết như vậy, cần loại mô
tả
Holocauste. Nước Đức đối diện với quá khứ... với Lịch Sử của họ và với
Auschwitz. Ngày hôm nay, ở Âu Châu người ta biết gần như mọi người đều
có tham
dự vào. Trong lúc đó, thế hệ thứ hai, thế hệ thứ ba lớn lên không có
mặc cảm tội
lỗi. Các thế hệ này muốn biết làm sao những điều khủng khiếp như thế
lại có thể
xảy ra. Trong các quyển sách của tôi, họ tìm ra một cái gì có thể giúp
họ hiểu
rõ hơn những chuyện như vậy.
GCC còm:
Câu
trả lời của Kertesz trên đây cũng là để trả lời cho 1 câu hỏi/vấn nạn
30 Tháng
Tư 1975.
Và, còn nhắm những trường hợp như vừa mới xẩy ra, với Gunter
Grass.
Auschwitz must have been
hanging in the air for a long, long time,
centuries, perhaps like a dark fruit slowly ripening in the sparkling
rays of
innumerable ignominious deeds, waiting to finally drop on one's head."
(from Kaddish for a Child not Born, 1990)
[Auschwitz còn treo lơ lửng hàng hàng thế kỷ, như một trái đen, từ
từ chín đỏ nhờ hằng hằng những tia nóng của những chiến công nhục nhã,
và sau
cùng rớt trúng đầu bạn]
2002 Nobel Laureate in Literature:
for writing that upholds the fragile experience of the individual
against the
barbaric arbitrariness of history
[Trao giải Nobel văn chương 2002... vì cố níu cái kinh nghiệm mỏng manh
của một
cá nhân nhằm chống lại cái tùy hứng man rợ của lịch sử].
"Why only now, grown old,/And with what ink remains, do I say:/Israel's
atomic power endangers/an already fragile world peace?" he writes,
before answering his own question: "Because what must be said/may be
too late tomorrow."
Gunter Grass
Tại làm sao bi giờ, già quá rùi, còn tí mực còn lại, tui lại để cho tay
tui dính mùi "giang hồ gió tanh mưa máu"?
Bởi là vì cái phải nói thì phải nói, trước khi quá muộn, vào ngày mai.
Nghe như giọng GCC, đếch phải Gunter Grass!
Hà, hà!
Gunter Grass vừa đi một bài thơ, “Điều phải nói”, tố cáo Israel âm mưu
làm cỏ, [wipe out, annihilation] Iran, gây hiểm họa cho hòa bình thế
giới.
“Tớ quá già rồi, và bằng những giọt mực chót, cảnh cáo nước Đức của tớ,
coi chừng lại dính vô tội ác [“supplier to a crime”]."
Bộ Trưởng ngoại giao Israel, đọc bài thơ, phán, thơ vãi linh hồn
[“pathetic”], và cái việc ông ta, Grass, chuyển từ giả tưởng qua khoa
học viễn tưởng, coi bộ ngửi không được, poor taste.
Günter Grass pointe tout particulièrement le silence
de l'Allemagne, "culpabilisée par son passé nazi", qui refuserait de
voir le danger constitué par l'arsenal nucléaire israélien. Un arsenal
"maintenu secret -, et sans contrôle, puisque aucune vérification n'est
permise" et qui "menace la paix mondiale déjà si fragile", insiste
l'écrivain. Il en profite pour rappeler que l'Allemagne s'apprête à
livrer un sixième sous-marin à Israël. Berlin et Tel Aviv ont en effet
conclu un contrat en 2005 sur la vente de sous-marins Dolphin, qui
peuvent être équipées d'armes nucléaires. Enfin, Günter Grass réclame
la création d'une agence" internationale pour contrôler les armes
atomiques israéliennes, tout comme l'AIEA le fait pour les activités
nucléaires iraniennes
Grass đặc biệt nhấn mạnh tới sự im lặng của nước Đức, “do tội lỗi bởi
quá khứ Nazi”, thành ra vờ, làm ra vẻ không nhìn thấy hiểm họa của võ
khí nguyên tử của Israel. Một võ khí nguyên tử “được giữ bí mật, không
kiểm cha, kiểm mẹ, vì đếch ai được phép”…
Trang
Kertesz