*


   

*

*

La romancière Duong Thu Huong se compare à "ces conteuses traditionnelles que sont les grand-mères vietnamiennes,
aux dents laquées et au pantalon usé".
Hình: FRANCK COURTÈS/VU

DTH trả lời Minh Tran Huy trên tờ Books, Sept 2011:

Tôi tháo mẹ mấy cái bù long tượng Bác H.

Nhìn hình, biết ngay Bắc Kít!
Hà, hà!

Câu trên, Gấu thuổng VTH, nói về GCC, qua 1 anh bạn Bắc Kít, hồi ông mới ra hải ngoại, ngạc nhiên khi có người hỏi ông về dòng văn học hải ngoại:
-Có cái đó ư?

Anh bạn nhà thơ ra đi từ Miền Bắc gửi cho VTH mấy bài viết của Gấu, đề nghị ông đọc, ông mail trả lời, tôi bận lắm, đâu có thì giờ.
Sau, chắc có liếc qua, và mail tiếp:
-Thằng khốn này chắc chắn phải là Bắc Kít!
TV sẽ post và dịch bài phỏng vấn, sau.

Cấm xb tại tại VN, nhà ly khai DTH cho ra mắt tại Pháp cuốn mới của bà Giáo đường của con tim. Bà trình bày, và phát triển ở trong đó, những mâu thuẫn, xung đột của những thế hệ tiếp nối nhau, trong một xã hội càng ngày càng tan rã, rách mướp.Và, lại một lần nữa, bà giải thích, bằng hạnh phúc, tâm hồn một xứ sở, chẳng bao giờ thoát ra được cơn chấn thương của cuộc chiến
*

Cuốn tiểu thuyết mới của bà, Giáo đường của con tim, trình ra một thiếu nữ, bỏ nhà đi hoang, rồi buông mình làm điếm. Liệu đó là cách bà miêu tả Việt Nam đương thời?

Giáo đường con tim nói về 1 đề tài muôn thuở: những liên hệ gia đình, chúng giữ 1 vị trí quan trọng ở Á Châu. Việt Nam đã nhiều năm sống trong chiến tranh, như bạn biết, và sự trở lại bình thường làm bật ra những hiện tượng cũ xưa, gần như không còn nhớ, như những cuộc mâu thuẫn xung đột giữa những thế hệ. Rất nhiều con cái của đám chức sắc, Trùm CS ngập vào rượu, ma tuý, bê tha, trụy lạc, đĩ điếm. Những đứa khác thì ăn thịt lẫn nhau, có thể nói như vậy. Ðó là thực tế, thực tại, sự thực. Ðặt ra 1 vấn đề như thế, nhưng tôi không muốn tác phẩm của mình như là 1 tác phẩm báo chí, mà là tiểu thuyết. Cái đề tài sự "trở về của đứa con hoang đàng" thì vĩnh hằng; tôi chỉ giản dị đưa nó vô xã hội Việt Nam. Huyền thoại này ám ảnh tôi từ khi tôi còn là 1 đứa bé 16 tuổi, một lần nhìn thấy 1 tấm tranh Nga xô, về đề tài này. Tôi viết Giáo đường của con tim là để giải phóng mình ra khỏi nỗi ám ảnh đó. Vả chăng, cuốn sách còn là miêu tả những người đàn bà nổi loạn chống lại sự thống trị của ý thức hệ phụ quyền. [Nói theo kiểu của thằng cha Gấu “nào đó”, thì đây là cuộc nổi loạn của gái Bắc Kít chống lại thằng bố Bắc Kít]. Những thằng đàn ông Việt Nam lâu nay xử sự như là người-khỉ: những tên già thì có quyền làm chuyện dâm ô với những phụ nữ tuổi chỉ đáng con, đáng cháu của chúng. Và điều này không gây sốc cho bất cứ ai. Chuyện thường ngày ở huyện VC là như thế. Và đàn bà không có quyền lên tiếng...
 Những độc giả Việt Nam bảo thủ thường chỉ trích tôi, họ cho rằng tôi đã dành 1 chỗ rộng lớn cho sex, cũng như chuyện riêng tư, chuyện phòng the, và như thế là vô đạo đức, mất phẩm hạnh. Những lời chỉ trích như thế thoát thai từ 1 thứ tâm lý Á Châu, về sự sử dụng 1 thứ ngôn ngữ “lưỡi gỗ”, phổ biến từ lâu ở vùng đất này. Theo tôi, đây là giả đạo đức, và hèn nhát. Tôi giữ vững lập trường của mình, viết những gì, như là chúng xẩy ra.

Bà trở thành biểu tượng ly khai Việt. Giáo đường của con tim mang dấu ấn của một cái nhìn phê bình chế độ. Tuy nhiên, vào thời kỳ chống Mẽo cứu nước, bà cũng hết mình với VC lắm lắm…

Tôi nghĩ, đó là 1 cuộc chiến truyền thống chống kẻ xâm lăng, như ngày xưa chống Tẫu, và, mặc dù bom Mẽo đổ xuống đầu chúng tôi như mưa, tôi vị sốc nặng khi nhận ra những người mà chúng tôi đối đầu thì cũng Mít, như chúng tôi… Tôi ở trong một đoàn văn công. Chúng tôi có những cuộc trình diễn văn nghệ trước quân đội, với khẩu hiệu: “Tiếng hát át tiếng bom”. Tôi làm bài ca, làm thơ, và khi xứ sở được thống nhất, tôi viết truyện ngắn. Rồi những kịch bản, để kiếm sống, trước khi đóng vai những tên mọi cho đám tướng tá, khi đám này xb Hồi Ký. Tôi nhìn ra cách vận hành của trò tuyên truyền, và khám phá ra sự thực hậu trường cuộc chiến. Kinh nghiệm này là cái khuôn của sự nổi loạn, phản kháng của tôi. Tất cả những người thân cận, thân quen của tôi thì đều chết, độc nhất tôi, còn sống, và như thế, tôi phải làm tròn cái vai trò chứng nhân của tôi. Ở Việt Nam, người ta phán, đời sống cá nhân chẳng là gì hết so với gia đình, tổ quốc, và cha tôi truyền xuống tới tôi, cái gọi là bổn phận, sự thờ phụng bổn phận. Chắc chắn là do điều này mà những nhân vật ở trong những cuốn tiểu thuyết của tôi thì đều bị nghiền nát, hoặc bởi truyền thống gia đình, xã hội, hoặc bởi chế độ. Ðiều này như trở thành 1 thứ mô típ tái đi tái lại, gần như vô thức.

Những phiền lụy của bà với chính quyền bắt đầu với Những thiên đuơng mù, trong đó bà tố cáo những tang thương khốc hại của vụ cải cách ruộng đất…

Tôi nhớ là Nguyễn Văn Linh [khi đó là Tổng Bí Thư Ðảng CS VC] đã mời tôi dùng cơm. Tôi từ chối và nói rằng, trong khi tìm kiếm con đường chống lại quyền lực, tôi đâu có thì giờ lịch sự ngồi xuống dùng cơm với một ông vua. Khi ông ta biết tôi chẳng có chút động lòng về món quà mà ông dành cho tôi, là 1 ngôi nhà đẹp hay là 1 địa vị ngon cơm, thì lệnh ban ra là tịch thu tất cả những ấn bản của Những thiên đường mù. Rồi thì kể từ khi sau cuốn Tiểu thuyết vô đề, tôi chính thức hết còn hiện hữu như là một tiểu thuyết gia: tác phẩm bị cấm, và điều này hiệu lực đối với tất cả những tác phẩm tiếp theo sau, tôi bị trục xuất ra khỏi Ðảng, bị bỏ tù, và rồi bị cầm tù tại gia, với sự kiểm soát, theo dõi của VC. Khi tôi bị bắt vào năm 1991, đám cớm VC giải thích thật rõ ràng cho tôi là, tôi đếch có 1 tí quyền gì khi vô tù; không báo chí, không TV [không phải Tin Văn nhe!], không cây viết, không tờ giấy. Nhưng chúng cho phép tôi mang theo một cuốn sách, hoặc về y học, hoặc từ điển. Chúng muốn tôi tốn tiền mua sách một cách vô ích, [tụi ngu dốt lâu lâu giở trò hài độc ác], bởi vì chúng quá hiểu, vào tuổi của tôi lúc đó, học cái gì được nữa, và chúng cũng rất rành, tôi đâu có biết ngoại ngữ! Thế là, để thách đố tụi khốn, tôi bèn chọn 1 cuốn từ điển tiếng Tây, của cha tôi, và học tiếng Tây ở trong tù, nhờ vậy bây giờ lèm bèm tiếng Tẩy với cô, dù là tiếng bồi!

Khi mạng sống của bà bị đe dọa, bà có cơ hội rời Việt Nam, tại sao bà từ chối?

Lần thăm viếng Pháp đầu tiên của tôi là vào năm 1994. Ðó là những năm Mitterrand, và bà vợ của ông, Danielle Mittterrand đã can thiệp cho tôi nhiều lần; nhờ bà, và những người khác nữa mà tôi được thả. Tôi ở Paris 6 tháng, và được đề nghị quy chế tị nạn chính trị. Nhưng đã nửa đời người, lại thuộc lớp người trẻ nhất trong số cựu binh, tôi thấy khó buông xuôi cuộc chiến đấu. và tôi trở lại Việt Nam. Thời gian qua đi, tôi quá sáu chục, một thế hệ mới xuất hiện, và tôi thông báo với họ, tôi sẽ rời bỏ, và họ sẽ là trạm nối...  Sự thành công của cuốn Terre des Oublis tại Pháp vào năm 2006 khuyến khích ở lại làm việc, viết Au Zenith. Tôi có món nợ với người bạn của mình, là Lưu Quang Vũ, người mà tôi đề tặng tác phẩm. Anh bị xe cán chết cùng với vợ và đứa con trai 12 tuổi. Anh biết câu chuyện ở trung tâm cuốn tiểu thuyết: chuyện về bà vợ bị giấu kín của HCM, bị ám sát bởi tên Bộ trưởng Nội Vụ vào thời kỳ đó, vì Ðảng không muốn có một vết xước nào trên hình ảnh vị anh hùng quốc gia, cha già dân tộc. Người ta giết anh là vì sợ anh viết ra câu chuyện. Tôi nợ anh ta cuốn tiểu thuyết, anh và tất cả những người bạn của tôi đã mất tích.

Ai là người đầu têu cú Ðổi Mới cuối thập niên 1980?

Rất nhiều điều đã xẩy ra về mặt kinh tế, nhưng ít, về mặt trí thức. Nguyễn Văn Linh chôm cú này từ Gorbatchev. Ông ta mời một số trí thức cởi trói cái mồm. Rồi thì là đàn áp. Tôi không chắc ông ta tính gài bẫy, theo kiểu Mao Xếnh Xáng. Ðám bảo thủ trong Ðảng rất mạnh, và để tránh bị chúng đá đít, hoặc làm thịt, ông ta phải tự phản bội chính ông ta. Nhà cầm quyền rất sợ nhà văn, nhà trí thức tung hê những tội ác quá khứ, khui ra ánh sáng đời tư thúi tha của đám lãnh đạo. Trước kia, người ta không có phương tiện. Bây giờ, điện thoại, máy vi tính…, tình hình xem ra cũng vẫn còn căng, như vụ bắt bớ  nhà thơ nhà xb Bùi Chát vừa mới xẩy ra. 

Việt Nam đón nhận Ðỉnh Cao Chói Lọi ra sao?

Năm trăm ngàn ấn bản qua lưới, [net, téléchargé], trong khi Vùng Quên Lãng, ba trăm ngàn. Sự thành công còn là do đề tài của cuốn sách. Liền lập tức cớm VC ngăn chặn, bằng tường lửa. Phản ứng của chúng rất dữ dằn, chúng giả làm độc giả, và hăm dọa sẽ đấm vỡ mõm tôi, nếu gặp ngoài đường – Tôi đã tháo bù long tượng Bác Hồ… Trong khi đó, ở Mẽo, đám Chống Cộng tuyên bố, trong khi trình ra một vị Chủ Tịch với bộ mặt người, tôi đúng là luật sư của quỉ. Tôi bị cả hai phía ném đá, nhưng ăn nhằm chi chuyện này. Mở mắt cho mọi người, cảnh tỉnh họ, về cái điều mà VC có thể, và dám làm, đem công lý tới cho những người bạn đã chết của tôi, những người đã chết quá trẻ trong một cuộc chiến vô ích, tàn khốc, những điều đó quan trọng nhiều đối với tôi. Quan trọng hơn, ngay cả đối với cái gọi là văn chương.

Note: Bài phỏng vấn, GCC dịch hết rồi, nay đọc lại, không biết sao, mất đâu mấy câu đã dịch, Chán thật!

Votre nouveau roman, Sanctuaire du cœur, met en scène un jeune homme, Thanh, qui fugue avant de s'adonner à la prostitution. Était-ce une façon pour vous de dépeindre le Vietnam contemporain?

Sanctuaire du cœur parle d'un sujet éterrnel : les relations familiales, qui occupent une place fondamentale en Asie. Le Vietnam a longtemps été en guerre, comme vous le savez, et le retour à la normale a fait resurgir des phénomènes anciens, presque oubliés, comme les conflits de générations.

Beaucoup d'enfants de cadres communistes ont sombré dans l'alcool, la drogue, la débauche; d'autres se sont littéralement entredéchirés. C'est une réalité. Cela posé, je ne voulais pas faire œuvre de journaliste, mais de romancière. Le thème du retour de l'enfant prodigue est intemporel; je l'ai simplement intégré au Vietnam d'aujourd'hui. Ce mythe me hante depuis que j'ai vu, à 16 ans, une toile russe sur ce sujet - elle m'a profondément marquée, et j'ai écrit Sancctuaire du cœur pour m'en libérer. Le livre décrit par ailleurs des femmes qui se révoltent contre l'idéologie patriarcale. Les hommes vietnamiens se sont longgtemps comportés comme des hommes-singes: les plus âgés avaient le droit d'entretenir des relations sexuelles avec des femmes de l'âge de leur petite-fille sans que cela choque, et sans que les femmes aient leur mot à dire ... Les lecteurs vietnamiens conservateurs m'ont souvent critiquée, considérant que je faisais une place trop large au sexe et à l'intimité dans mes romans, taxés d'immoralité. Ce jugement reflète une mentalité typique de l'Asie, où l'usage de la langue de bois est fort répandu. J'y vois pour ma part de l'hypocrisie et de la lâcheté; j'ai toujours préféré écrire les choses tellles qu'elles sont.

Vous ajoutez à l'histoire de Thanh plusieurs autres histoires - celles des différents membres de la famille -, suivant un procédé qui vous est familier, le récit dans le récit. Pourquoi ce type de narration?

J'emboîte les histoires comme des poupées russes, en effet. Je n'ai jamais su faire autrement. Autour des scènes de repas et de fêtes de Sanctuaire du cœur se grefffent différents conflits familiaux et sociaux qui s'entrelacent, et la structure du livre permet d'éclairer toutes les facettes de la société vietnamienne, en remonntant le temps pour suivre les trajectoires individuelles. Le roman explore l'histoire du pays telle que l'ont vécue les différentes générations: résistance contre les Français, révolution, réforme agraire, envoi des intellectuels aux champs, etc., avec tous les retournements de situation que cela suppose. Par ailleurs, j'ai plaisir à raconter des histoires comme on raconte des sagas. C'est mon côté archaïque : je suis pareille à ces conteuses traditionnelles que sont les grands-mères vietnamiennes, aux dents laquées et au pantalon usé ...

Votre œuvre est parsemée de descriptions sensuelles, qui célèbrent la nourriture, les paysages, la campagne, les fêtes traditionnelles du pays ... D'où vient cet attachement?

De mon enfance. Ma grand-mère était propriétaire terrrienne, mon père ingénieur, et ma mère institutrice. J'étais donc la seule ignorante de la famille, du fait de l'époque et de mes origines - ni prolétariennes, ni paysannes -, qui me privaient d'accès à l'éducation. En ce temps-là, nous n'avions rien à manger et n'avions le droit de n'acheter que 100 grammes de sucre et 100 grammes de viande par mois. Dès l'âge de 8 ans, j'ai pêché des petits poissons et des crevettes dans les rizières pour améliorer notre ordinaire. Je cherchais du combustible, fouillais dans la boue pour trouver des œufs de canard, guettais les trous où se glissaient les crabes dans les rizières ... La vie était très dure. Cette enfance tout entière consacrée à la recherche de nourriture pour ma survie et celle de ma famille a laissé en moi une blessure jamais cicatrisée. Mais elle m'a aussi permis de nouer des liens avec des paysans, de traîner dans les villages, et c'est de là que vient mon intimité avec la campagne, la tendresse que j'ai pour l'eau, le ciel, la terre du Vietnam. Ma peau, mon cœur, ma chair en sont comme imprégnés. Il s'agit d'un amour très concret et très sensuel, viscéral, inconditionnel. C'est pourquoi mes romans font une si grande place aux couleurs, aux parfums, aux saveurs.

Vous êtes devenue l'emblème de la dissidence vietnamienne - Sanduaire du cœur porte ainsi la marque d'une vision criitique du régime. Vous vous êtes pourtant, à l'époque de la guerre contre les États-Unis, engagée aux côtés des communistes ...

Je pensais qu'il s'agissait d'une guerre traditionnelle contre les envahisseurs, comme autrefois contre les Chinois, et, même si les bombes qui pleuvaient sur nous étaient américaines, j'ai eu un choc en voyant que ceux que nous affrontions étaient vietnamiens, tout comme nous ... Je faisais partie d'une troupe de théâtre itinérant. Nous donnions des représentations devant les troupes, avec pour slogan : « Chanter plus haut que les bombes ». J'ai composé des chansons et des poèmes et, après la réunification du pays, j'ai écrit des nouvelles. Puis des scénarios, pour des raisons alimentaires, avant de jouer les nègres pour des généraux dont il s'agissait de publier les Mémoires ... J'ai ainsi pu voir fonctionner la mécanique de la propagande et découvrir la vérité sur les coulisses de la guerre. Cette expérience a été la matrice de ma révolte. Tous ceux dont j'étais proche étaient morts; seule survivante, il me fallait témoigner. Au Vietnam, on considère que la vie personnelle ne compte pour rien par rapport à la famille ou à la patrie, et mon père m'a transmis ce culte du devoir. C'est sans doute pourquoi les héros de mes romans sont broyés tantôt par les traditions familiales et sociales, tantôt par le régime. C'est devenu une sorte de motif récurrent, presque inconscient.

Vos ennuis avec le pouvoir ont commencé avec Les Paradis aveugles, où vous dénonciez les ravages de la réforme agraire ...

Je me souviens que Nguyen Van Linh (1) m'a invitée à dîner, à cette époque. J'ai refusé en disant que, cherrchant le chemin pour lutter contre le pouvoir, je ne pouvais décemment m'asseoir à la table d'un roi. Lorsqu'il fut évident que je ne me laisserais pas acheeter par une belle maison ou un poste prestigieux, ordre a été donné de confisquer tous les exemplaires des Paradis aveugles. Puis, à partir de Roman sans titre, j'ai officiellement cessé d'exister comme romancière: l'ouvrage a été interdit, et cela a été le cas pour tous ceux qui ont suivi. J'ai été exclue du Parti, emprisonnnée, puis placée en résidence surveillée. Lorsqu'on m'a arrêtée, en 1991, on m'a clairement fait comprendre que je n'aurais aucun droit en prison: pas de journaux, pas de télévision, pas de stylo, pas de papier. Mais on m'a permis d'emporter avec moi soit un ouvrage médical, soit un dictionnaire de français. C'était une façon de faire de l'ironie à mes dépens - ils savaient que je ne connaissais aucune langue étrangère. J'avais plus de 40 ans et il était trop tard, pensaient-ils, pour que je puisse apprendre quoi que ce soit. Alors, par défi, j'ai pris le dictionnaire de mon père et étudié le frannçais dans ma cellule ... C'est pourquoi je le parle aujourd'hui - même mal.

Quand votre vie était menacée, on vous a donné la possibilité de quitter le Vietnam, mais vous avez refusé. Pourquoi?

Ma première visite en France a eu lieu en 1994. C'étaient encore les années Mitterrand, et Danielle Mittterrand était intervenue plusieurs fois en ma faveur; c'est à elle, entre autres, que je devais ma libération. J'ai passé six mois à Paris et on m'a proposé l'asile poliitique. Mais, à la cinquantaine, j'étais parmi les plus jeunes des anciens combattants et je ne pouvais abandonner la lutte. Alors je suis rentrée au Vietnam. Le temps a passé, j'ai eu plus de 60 ans, une nouvelle génération est arrivée et je leur ai annoncé que j'allais les quitter, car c'était à eux de prendre le relais ... Le succès de Terre des oublis en France en 2006 m'a encouuragée à rester pour travailler sur Au zénith. J'avais une dette à l'égard de mon ami Luu Quang Vu, à qui le livre est dédié, mort écrasé par un camion avec sa femme et leur fils de 12 ans. Il connaissait l'histoire qui est au cœur du roman : celle de l'épouse cachée de Hô Chi Minh, assassinée par le ministre de l'Intérieur de l'époque car le Parti ne voulait pas risquer de voir ternie son image de héros national et de père de la patrie. Mon ami avait accès à des sources, et on l'a fait assassiner de peur qu'il écrive à ce propos. Je lui devais ce roman, à lui et à tous mes amis disparus.

Qu'a changé la perestroika vietnamienne, la voie « Doi Moi”, qui a été adoptée à la fin des années 1980?

Bien des choses sur le plan économique, peu pour les intellectuels. Nguyen Van Linh s'est inspiré de Gorbatchev pour lancer des réformes, dont l'équivalent de la glasnost. Il a invité nombre d'intellectuels à libérer leur parole. Puis ce fut la répression. Je ne suis pas certaine qu'il ait voulu tendre un piège à la manière d'un Mao Tsé-toung. Les conservateurs dans le Parti étaient trop puissants et, pour ne pas être renversé par la réaction, il a dû se trahir lui-même. Le pouvoir a terriblement peur que les écrivains et intellectuels fassent la lumière sur les crimes passés, et surtout qu'ils relatent la vie privée des dirigeants. Autrefois, on manquait de moyens pour communiquer avec le peuple. Aujourd'hui, on a des téléphones, des ordinateurs ... La situation n'en reste pas moins très difficile, comme en témoigne la récente arrestation du poète et éditeur Bui Chat (2)

Comment Au zénith a-t-il été reçu au Vietnam?

Il a été téléchargé à 500000 exemplaires, alors que Terre des oublis avait atteint les 300000. Ce succès est aussi dû au sujet du livre. Très vite, la police a tenté de bloquer la diffusion au moyen de pare-feux. Les réacctions ont été très violentes: des membres de la police prétendant être des lecteurs ont menacé de me mettre leur poing sur la figure si jamais je croisais leur chemin - j'avais déboulonné la statue de Hô Chi Minh ... Tandis qu'aux États-Unis les anticommunistes déclaraient qu'en présentant le Président comme un être humain, je me faisais l'avocate du diable. Je me suis donc fait lapider des deux côtés - ce qui n'est pas bien grave. Ouvrir les yeux du peuple sur ce dont le régime est capable, rendre justice à mes amis qui sont morts si jeunes dans une guerre inutile et atroce, est bien plus important pour moi. Plus important, même, que la littérature.

Propos recueillis par Minh Tran Huy.

POUR EN SAVOIR PLUS
 

-Hiên Do Benoit, Le Viêt Nam, Le Cavalier bleu, coll.
« Idées reçues », 2011. Une politologue spécialiste du pays explore tous les clichés qui courent sur le Vietnam, pour mieux le révéler au lecteur.

- Philippe Langlet et Quach Thanh Tâm, Introduction à l'histoire contemporaine du Viêt Nam, de la réunification au néocommunisme (1975-2001), Les Indes savantes, 2001. Une synthèse couvrant l'histoire du pays depuis la fin de la guerre.

- Philippe Papin, Viêt Nam. Parcours d'une nation, Belin, 2003. Reprend les grandes étapes de l'histoire du pays et aborde les problèmes économiques auquel il est confronté depuis la chute du mur de Berlin.

- Philippe Papin et Laurent Passicousset, Vivre avec les Vietnamiens, L'Archipel, 2010. Une bonne introduction journalistique à la vie quotidienne du pays.

1. Secrétaire général du Parti communiste vietnamien entre 1986 et 1991.

2. Fondateur de la maison d'édition Glay Vun et dernier lauréat du prix liberté de publier, récompensant sa lutte contre la censure.

 

 

P

P