Khi cơn gió thu man mác về cũng là lúc gánh sấu chín đầy ăm ắp xuất hiện trên các con phố Hà Nội. Trái sấu chín nhỏ, tròn, có màu vàng ươm gói ghém biết bao kỷ niệm của những người đã lớn lên hay từng sống tại thủ đô.
Nhắc tới sấu chín, nhiều người lập tức nghĩ tới mùa thu Hà Nội. Những trái sấu được gọt vỏ, ngâm đường hay muối ớt là món quà vặt được rất nhiều người mê. "Tôi lớn lên ở Hà Nội nhưng sống tại Sài Gòn đã 5 năm nay. Dịp hè, bố mẹ mỗi tháng lại gửi sấu xanh vào cho tôi, để dành trong tủ lạnh để nấu canh dần. Còn sấu chín khi ngoài chợ vừa bán, mẹ liền mua gửi ngay cho tôi 1 kg để tự ngâm ở nhà. Vị chua của sấu với cay cay của muối ớt, nghĩ tới thôi là đã thèm lắm rồi", chị Hồng Linh chia sẻ.
Ở Hà Nội có rất nhiều con phố trồng sấu như Phan Đình Phùng, Trần Phú, Trần Hưng Đạo... Cây sấu rất cao, tán lá dày đặc nên rất ít người để ý thấy những trái chín trên cây.
Hay 'Tuổi đang yêu chua chát cũng ngọt bùi / Trái sấu chia đôi tay và tay chấm muối' trong bài 'Hà Nội mùa này sấu chín chưa em'.
Mùa sấu chín không kéo dài lâu nên các bà, các chị tranh thủ mua ngay để làm các món ăn ngon cho gia đình. Chị Hà bán sấu trên đường Đại La (Hà Nội), mỗi ngày bán được cả chục kg sấu chín.
Cách tỉa tót sấu cũng rất khéo léo, cầu kỳ, nhưng các cô bán hàng luôn làm nhanh thoăn thoắt.
Món nước sấu ngâm dùng để giải khát rất ngon. Nếu đem ngâm sấu chín, trái có thể bị quắt hơn một chút nhưng nước thì đậm đà, ngọt thanh hơn.
Món sấu ngâm đường, muối ớt yêu thích của các thiếu nữ.
Không chỉ vào mùa thu, khi trái chín, loài cây này mới được người Hà Nội để tâm. Vào các dịp khác trong năm, hàng cây sấu đều có nét đẹp riêng. Những tán lá sấu, xà cừ trên đường Phan Đình Phùng tạo nên mái vòm phủ mát cả con đường.Nhiều con đường ở Hà Nội phủ đầy lá sấu vàng vào dịp cuối xuân đầu hè.
Hai hàng cây trên một vỉa hè của đường Phan Đình Phùng. Nhiều thế hệ học trò đã mệnh danh đây là con đường thơ nhất của Thủ đô.
Trái sấu xanh hoặc hơi chín có thể dùng để nấu món canh chua rau muống, ăn kèm cà pháo tuyệt ngon.
Chắc hẳn người Hà Nội nào xa quê cũng bồi hồi khi được người thân gửi tặng cho cân sấu chín đúng mùa. Bởi đó không chỉ là món ăn mà là cả bao nhiêu kỷ niệm được gói ghém trong món quà giản dị.
- From
-
- To
-
- 3 Attachments
- 53.9KB
- Slideshow
- Save all to
Les idées de Marx
Aussi brutal que l'assassinat de César, la chute du communisme a surpris le monde. Vladimir Fédorovslci l'attribue à la corruption.
L'Occident a tellement espéré la chute du régime commu¬niste russe qu'il n'a pas loupé un épisode des années peres¬trọka. Gorbatchev nous fascinait. Un homme jeune plongeait un système ankylosé jusqu'à la paralysie en plein chaos créa¬teur. Avant lui, le spectacle des dirigeants de l'URSS sur la place Rouge nous ramenait dans la nuit des temps. Eût-on ad¬ditionné leurs âges qu'on serait remonté à la préhistoire. Et que faisaient-ils ? Rien, ils étaient là, inactifs, à rouiller. Et soudain un inconnu survenait et renversait le système comme il aurait fait tomber un château de sable. Le nouveau secrétaire général louvoyait et étourdissait le parti, l'Etat, l'armée avec une série de décrets taillés dans la bonne vieille langue de bois léniniste devenue si inopérante que plus personne n'écoutait. Dans la vaste mangeoire de la glasnost, tout le monde trouvait son avoine, même le KGB. Et qu'en sortait-il ? De la liberté en pe¬tite dose. Sauf que cet air-là est comme le dentifrice : quand il est sorti du tube, impossible de l'y faire rentrer.
Tout cela, on croit le savoir par cœur. Mais avec Vladimir Fédorovski, l'aventure devient un roman à la Alexandre Dumas. On visite les lieux où se montent les complots, on dessine le portrait des apparatchiks, on parle d'amour et de mafia... On quitte les pages politiques de nos journaux pour se promener à la cour des tsars rouges. Fédorovski, à l'époque, était aux premières loges. Diplomate, il travaillait au Kremlin avec Alexandre Yakovlev, le «diable boiteux» russe, celui qui a servi de mentor à Gorbatchev. Et quand le régime s'est effondré, il était avec Eltsine à la Maison blanche, le Parlement russe, pour résister aux putschistes qui voulaient enterrer la maudite perestrọka. Entre-temps, il avait tout vu et nous entraỵne dans les coulisses, là où la presse n'entre pas. Dans la chambre de Leonid Brejnev, qui confie ses terribles insomnies à Djouma, une jeune guérisseuse géorgienne surnommée par le Politburo «l'égérie magnétique». Dans l'élégant appartement de Rạssa, qui suscite la furieuse jalousie des babouchkas de la nomenklatura. Dans les premiers ateliers clandestins, où les apparatchiks du parti-Etat s'enrichissent si éhontément que le monde du crime, jaloux, se lance dans le chantage, le rapt et la torture contre ces millionnaires secrets... Car le livre montre clairement que le communisme a été vaincu par la décomposition complète d'un système pourri par la corruption. Eltsine le comprend d'ailleurs si bien que, pour empêcher la nomenklatura de revenir au pouvoir, il l'achète simplement en offrant toutes les richesses aux hauts fonctionnaires qui tiennent le pays et deviennent les puissants oligarques actuels. Et c'est ainsi, sans bain de sang ni procès contre les assassins si longtemps en place, que la Russie est redevenue un pays comme les autres. Une histoire aussi peu morale que romanesque, dont Fédorovski fait son caviar.
«Le roman de la perestrọka», de Vladimir Fédorovski, éd. du Rocher, 260 pages, 22 euros.
«Laplupart des membres de l'ancienne nomenklatura, plus préoccupés de préserver leur statut et leurs privilèges que de la manière dont allait évoluer le système, exploitèrent la confusion qui régnait à tous les niveaux de l'Etat pour s'enrichir commejamais : au cours des deux dernières années où Gorbatchevfut enfonction, 110 milliards sortirent ainsi d'URSS au grand jour. Cefut de ce moment précis que data leur alliance avec le pouvoir.»
|
Searching...
No messages found
-
Find messages from a specific person. Type in a name, Yahoo! ID, or email address.
-
-
Find messages with attachments such as photos, videos, Word docs, and more.