|
UN DYBBUK AMOUREUX
Hồn ma si tình
Isaac Bashevis Singer et son alter ego
Singer và thế thân của ông
Trong L’Anneau de Clarisse, Claudio
Magris chào mừng Isaac Bashevis Singer, như một tay kể chuyện cổ gần
gũi với "những bậc thầy vô ngã, vô tên của quá khứ, những nhà văn lớn
lao giống như tất cả mọi người, và chẳng giống một người nào, bởi vì họ
biến thành những con người nói bằng bụng, thay vì bằng miệng, và những
nhân vật đa dạng, những hộp cộng hưởng, cho mọi thứ tiếng tơ đồng, của
cõi sống."
Như con quỉ cuối cùng, trong
một truyện ngụ ngôn của mình, sống bằng
cách
gậm nhấm một cuốn sách cổ xưa [thuật chuyện núi rừng Hua Tát, bằng
một thứ ngôn ngữ Mường Mán], Singer là một meshugah, một tên khùng, sống sót
bằng cách, rút ra từ những huyền thoại Do Thái, và những kỷ niệm về một
thế giới đã qua, lý do hiện hữu của mình.
Lưu vong qua Mỹ vào năm 1935, khi đó ông 31 tuổi, ông viết bằng tiếng yiddish, và cộng
tác trong việc dịch chúng qua tiếng Anh. Ông
muốn viết bằng một ngôn ngữ chết, mà sự biến mất của nó báo hiệu sự suy
tàn của nghệ thuật.
Nhà văn yiddish, với ông, là
một thứ dybbuk, một bóng ma,
nhìn, và không ai nhìn thấy được. Viết nhiều, "thi sĩ của lưu vong,
không phải theo
kiểu Do Thái, mà là một thứ lưu vong đụng tới con người, và nhất là,
con người-nhà văn đương thời", Claudio Magris nói về Singer.
Singer cố làm bật ra, bằng một nỗi buồn nhuốm mầu thần bí, tính sống
động, và cơn chao đảo, của một thế giới chìm xuồng.
retour
aux classiques
par
Linda Lê
UN
DYBBUK AMOUREUX
Isaac
Bashevis Singer et son alter ego
Dans
L’Anneau de Clarisse, Claudio
Magris saluait en Isaac Bashevis Singer un conteur
proche de ces “grands écrivains impersonnels et anonymes du passé, qui
ressemblent
à tout le monde et à personne parce qu'ils se font les ventriloques
indifférents des vies et des personnages les plus divers, et les
caisses de
résonance impartiales de toutes les cordes du vivre”. À la manière du
dernier
démon d’une de ses paraboles, qui se nourrit en rongeant un vieux
livre de
contes yiddish, Singer était un meshugah,
un fou qui survivait en tirant
des légendes juives et des souvenirs du monde d'hier sa raison d'être.
Exilé
aux Etats- Unis en 1935- il avait 31 ans -, il composait ses textes en yiddish, et collaborait à leur
traduction en
anglais.
Il déclarait avoir conscience d'écrire dans une langue morte, dont la
disparition annonce le déclin des arts. L'écrivain yiddish
pour lui est une sorte de dybbuk, de spectre, qui voit
mais n’est pas vu. Auteur prolifique,
“poète de l'exil, pas seulement des Juifs mais de l'exil existentiel
qui touche l'homme et surtout l'écrivain contemporain”, disait encore
Claudio
Magris,
Singer s'est attaché à dépeindre, avec une mélancolie teintée de
mysticisme, la
vitalité et le chaos d'un univers qui a sombré.
Le
jeune Arele Greidinger, le narrateur de Shosha et
l'alter ego romanesque de
Singer, affirme sans ambages que le monde est un abattoir et un bordel.
Fils de
rabbin, tout comme Singer lui-même, et tout comme ce dernier lecteur de
Weininger et de Spinoza, Arele se fraye un chemin dans la Varsovie de
l'entre-deux-guerres: it écrit une pièce ou l'héroine tombe amoureuse
de son dybbuk - on reconnait là l'ébauche de ce
qui sera La Corne du belier de Singer.
Une actrice américaine et un ancien charpentier qui a fait fortune se
proposent
de le lancer. L'aventure tourne court avant même d'être sur les rails.
Loin de
ce microcosme, qui prend de plus en plus conscience de la menace
hitlerienne et
se tourne vers Staline avant d'ouvrir les yeux sur la terreur qui règne
au
paradis bolchevique, Shosha, une
femme enfant, un peu retardée, répresente l'innocence perdue. Arele
poursuit
son rêve, refuse de partir pour New York, et choisit de s'installer
auprès de cette étrange créature, à peine capable de comprendre ce
qu'il écrit.
Fourmillant
de personnages qui traversent la scène comme des
evadés impatients de tout connaitre avant l'effondrement de ce à quoi
ils ont
cru, ce roman, qui développe un chapitre d'un livre autobiographique de
Singer, Un jour de plaisir, est autant un chant
d'amour qu'un kaddish pour les morts
auxquels Singer offre un tombeau de papier.
Shosha
Isaac
Bashevis Singer
Trad.
de l'anglais par Marie-Pierre
Bay
et Jacqueline Chnéour Ed. Stock, 380 p.,19 €.
Le Magazine Littéraire, Mai,
2007
|