Theo bước chân Hanna Arendt
JERUSALEM
Các quan hệ của bà với đạo do thái,
với nước Do Thái, với
Shoah là trọng tâm nghiên cứu của tôi. Bà luôn luôn tự hào là người do
thái.
Lòng mộ đạo do thái là kim chỉ nam, là sợi chỉ đỏ của đời sống riêng tư
của bà.
Ngay khi dự định thành lập một quốc gia Do Thái bị thất bại, bà đã nghĩ
sau khổ
hình của trại tập trung Shoah, một nước Do Thái không phải là món quà
tặng cho
người Do Thái. Cùng với những nhà trí thức cực tả khác, bà khẳng định
tân thể
chế quốc gia Do Thái phải là một thể chế lưỡng quốc gia. Bà đã tuyên bố
nếu
quên người Ả rập, nếu trục xuất người Palestiniens thì tân thể chế sẽ ở
trong
tình trạng chiến tranh liên tục. Suy nghĩ như thế thật táo bạo và bà đã
giữ ý
kiến này cho đến năm 1961, năm xử vụ án Eichmann.
Chính bà đã viết cho tờ báo “New
Yorker” – tôi tìm được bức
thư này – để xin tòa báo gởi bà làm phóng viên cho vụ án. Và tôi kinh
hoàng
khám phá ra bà đã không dự toàn bộ vụ án, bà không nói điều này trong
sách của
bà. Nhưng tôi nghĩ đó là yếu tố chính yếu bởi vì bà đi ra khỏi tòa
trước khi
xảy ra những giây phút xúc động mãnh liệt nhất, bà nghĩ bà đã hình dung
hết
được mọi sự, cái “ác tầm phào, vô vị, lãng nhách – không đáng phải
nghe.”
Bây giờ khi đọc lại sách của bà, người
ta thấy có những điều
không thể chấp nhận được. Bà đã dám viết nếu Hội Đồng Cố Vấn Do Thái
không hợp
tác với Đức quốc xã thì người Do thái đã chết ít hơn cũng như bà dám
khẳng định
nếu người Do thái nổi dậy chống đối thì sẽ không có nhiều người chết
đến như
thế. Tai tiếng quá khủng khiếp, bà bị vướng vào một việc hãi hùng và bà
giữ lập
trường của bà trong câu chuyện này, câu chuyện đã làm bà đau đớn kinh
khủng, bà
mất rất nhiều bạn. Sáu hoặc bảy năm sau, bà thú nhận bà đã sai lầm, bởi
vì cái
ác không tầm phào, và là cái đáng phải nghe, chỉ có cái thiện mới tầm
phào, vô
vị, mới không đáng để nghe. Từ đó bà buông luôn, không suy nghĩ đến sự
kiện này
và chỉ chú tâm vào triết học thuần túy.
Ses rapports avec son judaïsme, avec Israël, avec la Shoah
ont été le cœur noir de ma recherche. Elle a toujours été fière d’être
juive.
Sa judéité constitue le fil rouge de son histoire personnelle. Dès que
la
création d’un Etat juif a été débattue, elle a pensé qu’Israël ne
devait pas
être le cadeau fait aux Juifs après la Shoah et, avec d’autres
intellectuels
d’extrême gauche, elle a affirmé que ce
nouvel Etat devait être binational. Elle a déclaré que si on oubliait
les
Arabes, si on expulsait les Palestiniens, le nouvel Etat serait en
guerre
permanente. Cette position très audacieuse, elle la conservera jusqu’au
procès
d’Eichmann, en 1961. C’est elle qui écrit au « New Yorker » – j’ai
retrouvé la
lettre – pour demander à y être envoyée comme reporter. Et j’ai été
stupéfaite
de découvrir qu’elle n’a pas assisté à l’intégralité du procès, ce
qu’elle ne
dit pas dans son livre. Or, je pense que c’est un élément capital, car
elle
s’en va avant les moments les plus bouleversants, croyant avoir tout
conceptualisé, dont la « banalité du mal ». Aujourd’hui, quand on relit
son
livre, il y a des choses inacceptables. Elle ose écrire que, si les
Conseils
juifs n’avaient pas collaboré avec les nazis, il y aurait eu moins de
Juifs
tués, tout comme elle ose affirmer que, si les Juifs s’étaient
révoltés, ils ne
seraient pas morts en aussi grand nombre. Le scandale a été énorme,
elle s’est
embourbée, entêtée dans cette histoire qui l’a horriblement fait
souffrir, elle
y a perdu beaucoup de ses amis. Six ou sept ans plus tard, elle a admis
avoir
eu tort, parce que le mal n’est pas banal, seul le bien l’est. Elle
renonce
alors à penser l’événement et se réfugie dans la philosophie pure.
"Dans les pas de Hannh Arendt"
Auteur : Christine Gomariz, Paris Match
Lan Nguyễn dịch