|
Thiên đường đã mất và tìm lại được
Daniel Rondeau
– L’Express 15-02-2006
Trọng tâm bộ ba của Chốn Vắng, một thế giới của sức thổi, với tầm mức
vũ trụ, Việt Nam.
Nữ tiểu thuyết gia Dương Thu Hương đã chọn một người đàn bà, Miên, hai
người đàn ông làm nhân vật cho tiểu thuyết Chốn Vắng của bà. Hai người
đàn ông là chồng của Miên. Một bị cho là chết trong chiến tranh. Một
buổi sáng đẹp trời tháng sáu, vị cựu chiến binh này trở về. Khát sống,
ông nhanh chóng hiện nguyên hình: bất hạnh và bất lực. Người đàn ông
kia là người Miên yêu và lấy sau hai năm ở góa. Ông xây nhà có sân
thượng và hai người có với nhau một đứa con trai.
Miên biết nàng sẽ mất cái hạnh phúc mà nàng vừa khó nhọc xây dựng. Dưới
áp lực âm thầm của chính quyền và làng xóm, nàng sửa soạn chuyến lưu
đày để gặp lại bóng ma mà nàng đã quên, từ rừng về. Ba cuộc đời bị số
phận trói chặt, bị sét đánh ngay nơi gặp nhau mà hoàn cảnh mới của mỗi
người gần như không có lối thoát. Ba cuộc đời bất hạnh được mô tả một
cách tuyệt đẹp và đậm màu sắc.
Phải nói ngay tiểu thuyết Chốn Vắng thuộc thể loại tiểu thuyết mà từng
trang toát ra sức sáng tạo, mức kịch liệt, tiết tấu và hình thức của
nó. Trọng tâm bộ ba của Chốn Vắng, một thế giới của sức thổi, với tầm
mức vũ trụ, Việt Nam. Xứ sở này là nhân vật thứ tư của quyển truyện
được tác giả kể với một giọng văn trôi chảy, gợi hình và nên thơ. Các
kỷ niệm, các hy vọng, các bối cảnh, những đêm trăng, các thung lũng hoa
phù dung, các đồn điền, các núi đồi, các hươu nai và cả những con
người bị cháy phỏng vì bom và chất độc da cam, các xác chết bị chim ăn
thịt, các linh hồn chết hiện diện rất nhiều trong tác phẩm, các chòi
tranh, các biệt thự sang trọng, các ghen tương và cả huynh đệ tương
tàn, các quả tạ của tin đồn.
Tiểu thuyết này cũng là tiểu thuyết của tình yêu, của những đam mê
tròng tréo, của những ẩn dụ và những vết sẹo, của cái mong manh những
thiên đàng đã mất và được tìm thấy lại. Đọc giả gặp ở đây những con
người khát khao cái tuyệt đối, những tâm hồn tinh khiết bị sẩy chân,
những ý chí bị buông bỏ, những anh hùng thất thế, những đầu óc bị giằng
co; dù vậy cũng có nét dịu dàng của cuộc sống: mùi trà gừng trà hoa
lài, bánh mật ngọt, những ngày đi săn, tiếng kêu inh ỏi từ bụi rậm, mùi
thịt nướng thơm lừng hành tỏi. Ngẫm nghĩ về sức mạnh của cuộc sống,
tuyệt tác này của Dương Thu Hương vừa làm cho chúng ta thân thiết với
xứ sở này mà cũng cũng đưa chúng ta vào các ngóc ngách xa lạ, nơi con
người không ngừng tự vấn về những gì đích thật trong lòng mình để có
thể đến gần được, không phải là không sợ, với các bí ẩn của hành trình
lang thang của mình.
Terre des oublis
Duong Thu Huong
Nhà xuất bản Sabine Wespieser
Phan Huy Đường dịch - 794 trang
Royaumes
perdus et retrouvés
par
Daniel Rondeau
Au centre du triangle
humain de Terre des oublis, un univers de souffle, aux dimensions
cosmiques, le
Vietnam
La
romancière vietnamienne Duong Thu Huong a choisi une
femme, Miên, et deux hommes comme héros de Terre des oublis. Les deux
hommes
sont les maris de Miên. L'un avait été déclaré mort à la guerre. Ce
vétéran
communiste revient un matin de juin. Assoiffé de vivre, il apparaît
vite pour
ce qu'il est: une figure du malheur et de l'impuissance. L'autre est
l'aimé,
épousé après deux ans de veuvage. Il lui a construit une maison avec
une
terrasse et donné un fils.
Miên
sait qu'elle va perdre un bonheur qu'elle commençait à
peine à découvrir. Sous la pression muette des autorités et de la
collectivité
de son village, elle prépare son départ comme un exil pour rejoindre ce
fantôme
sorti de la jungle et qu'elle avait oublié. Trois courbes de vie
ligotées par
le destin, foudroyées par une conjonction où la nouvelle situation de
chacun
paraît sans issue. Cette œuvre fait vivre de façon magnifique et
nuancée le
chant tragique de ces trois existences.
Il
faut dire tout de suite que Terre des oublis appartient à
cette catégorie de romans qui inventent au fil des pages leur
inspiration, leur
acuité, leur tempo et leur forme. Au centre du triangle humain, un
univers de
souffle, aux dimensions cosmiques, le Vietnam. Ce pays est le quatrième
personnage du livre, raconté par une prose fluide et évocatrice, où se
glisse
la poésie. Des souvenirs, des espérances, des paysages, des clairs de
lune, des
vallées couvertes de fleurs éphémères, des plantations, des collines,
des
cerfs, des daims, mais aussi des hommes brûlés par les bombes et la
dioxine,
des cadavres déchiquetés par des vautours, les âmes des morts qui
prennent
beaucoup de place, des masures à toit de feuilles, des villas
somptueuses, des
jalousies et des haines fraternelles, le poids de la rumeur de la foule.
Ce
roman est celui de l'amour, des passions enchaînées, des
métamorphoses et des cicatrices, de la fragilité des royaumes perdus et
retrouvés. On y croise des êtres épris d'absolu, des cœurs purs qui
trébuchent,
des volontés résignées, des héros qui ont raté le coche, des esprits
écartelés;
et la douceur de la vie, quand même: le parfum du thé, gingembre ou
jasmin, des
pâtisseries au miel, des journées de chasse, les appels stridents dans
les
halliers, et l'air saturé de l'odeur des grillades, de la viande sautée
avec
des oignons et de l'ail. Méditation sur la puissance de la vie, ce
chef-d'œuvre
de Duong Thu Huong nous fait entrer dans l'intimité d'un pays, mais
aussi dans
d'étranges contrées où les hommes ne cessent d'interroger leurs vérités
intérieures pour s'approcher, non sans crainte, des secrets de leurs
errances.
Terre des oublis
Duong
Thu Huong
éd.
Sabine Wespieser
Trad.
du vietnamien par Phan Huy Duong.
794
pages
29
€
190,23
FF
|