*

Paris xám

Paris, qua hàng ngàn ống kính chụp hình (những du khách Nhật đã từng kinh nghiệm cái khoảnh khắc thiên thu vĩnh viễn, được cơ khí hóa, trên mọi cây cầu), được ngốn ngấu hàng ngày, bởi những cái nhìn tham lam thèm khát, của những thiết bị chụp hình, của biết bao du khách, từ những xứ sở, đại lục… chưa ngừng hiện hữu… Nó tiếp tục sống, tiếp tục chống lại không ngừng nghỉ, cuộc tấn công tàn bạo của những cái nhìn thèm khát đó. Có một Paris con tim nhẹ nhàng qua những bài hát, Paris lãng mạn của những cú snapshots: những cầu thang Montmartre, những tia nắng mặt trời hoàng hôn trên cầu Pont Neuf, những chiếc lá thu ở Vườn Lục Xâm Bảo, Paris nhí nhảnh của những cuốn phim. Nhưng cũng còn một Paris khác.

AZ sống ở Paris. Ông có những bài thơ thần sầu về nó. Thơ AZ thanh thoát, nhẹ nhàng, khác nhiều với thơ của Simic, hai tác giả Tin Văn thường xuyên giới thiệu. Không phải ông không rành về thế giới toàn trị.

HOLY SATURDAY IN PARIS

But maybe it's just
the feast day of spring rain:
boats cruise the gutters
with sails made of yesterday's paper,
otherwise known as Le Monde.
The butchers are about to rub their eyes,
and the city will awaken, sad and sated.
Someone once saw the earth split open
and swallow up a bit of future.
Luckily the rip was insignificant
and may still be stitched.
Some birds began to stammer.
Let's go someplace else, you say,
where monks sing
their songs poured from lead.
Alas, in the Arab quarter
a cloud, two-headed like the tsarist eagle,
bars the road.
And two-headed doubts,
slim as antelopes,
barricade the damp street.
Lord, why did you die?

Thứ Bẩy Thánh Ở Paris

Nhưng có thể đúng là lễ hội mưa xuân:
Thuyền băng trên máng xối
Với những cánh buồm làm bằng tờ báo ngày hôm qua
Còn có tên là Thế Giới.
Mấy tay đồ tể, bạn của HPNT, dụi mắt
Và thành phố sẽ thức giấc, buồn, và kễnh bụng, đến phát chán.
Một người nào đó nhìn thấy trái đất nứt ra, và đợp một mẩu tương lai.
May mắn làm sao, vết nứt chẳng đáng kể,
Và vưỡn có thể khâu lại được.
Vài chú chim bắt đầu hót cà lắp
Hãy kiếm chỗ khác, em biểu Gấu,
Nơi mấy đấng thầy tu hát
Những bài ca của họ ứa ra, từ chì.
Hỡi ơi, ở khu Ả Rập
Một đám mây, hai-đầu, như con chim ưng của Nga hoàng
chặn đường.
Và những hồ nghi hai-đầu, mảnh khảnh như những con linh dương
ngăn con phố ẩm ướt.
Chúa ơi, sao Ngài ngỏm?

THE WORLD'S PROSE 

Die Prosa der Welt

-Hegel, of course

 

Imagine a day begun in Le Bon Cafe;
colored newspapers on tables and Aznavour's songs come
drifting from the speakers. A brief moment of attention:
the coquettish French "r" whirls like a child's plaything
within the mighty city, the empire's hub,
and seems about to thaw the winter's queen.
Nervous bureaucrats in narrow suits
gulp scalding coffee, the liquid of oblivion.
Four solitary airplanes circle overhead.

I stand before the picture Rilke talks of:
a family of acrobats has turned up in a desert.
No one's watching, and their many tricks
and songs, concealed in tambourines and supple muscles,
their leaps and jokes all go for nothing here.
They gaze uncertainly, they look around;
the young woman on the far right would like
to leave the painting (she stands apart).
They look around, but what is there to see?

Snow lies around us, covering the architecture of power.
Snow wraps the monumental shapes with slipcases
and even the narrow heads of obelisks have turned white.
Provincial trees breathe quietly beneath the snow,
and fresh leaf buds sleep tight, waiting for a sign.
You pay with life for every moment of snow, for
what is white and what is black, for happiness, for seeing.
The prose of life spreads out around us,
while poetry crouches in the heart's chambers.

Dòng đời

Hãy tưởng tượng một ngày bắt đầu ở Le Bon Café
Những tờ nhật báo màu sắc ở trên bàn,
và tiếng hát lang thang trôi dạt của Aznavour
từ những loa. Nè, hãy để ý, cái âm “r” của Tẩy mới nhõng nhẽo làm sao,
như một thứ đồ chơi của con nít trong thành phố lớn lao, trung tâm của đế quốc,
như làm tan lớp giá băng của nữ hoàng mùa đông.
Những viên chức bồn chồn trong những bộ đồ chật cứng,
Nhấp cà phê nóng bỏng, thứ nước của quên lãng.
Bốn chiếc máy bay cô đơn vần vũ ở trên đầu

Tôi đứng trước bức tranh Rilke nói về:
một gia đình nghệ sĩ nhào lộn ở sa mạc
Chẳng ai thèm nhìn họ,
và rất nhiều những mánh khoé trình diễn, những bài ca,
được giấu ở trong những cái trống, những bắp thịt mềm mại, dẻo dai.
Những cú nhẩy, những câu chuyện tiếu lâm, khôi hài
Tất cả đều vô dụng ở đây
Họ nhìn quanh, lơ đãng;
Một người đàn bà trẻ ở tít xa phiá bên phải,
có vẻ như muốn rời bức tranh (nàng đứng riêng ra).
Họ nhìn quanh, nhưng có gì ở đó đâu?

Tuyết chung quanh chúng ta, che phủ kiến trúc của quyền lực
Tuyết bao đền đài tưởng niệm
bằng những cái hộp,
và ngay cả những cái đầu của những đài tưởng niệm
thì cũng biến thành màu trắng
Cây cối thở im lặng dưới tuyết
Và những chồi lá non ngủ, chật, cứng, đợi dấu hiệu
Bạn trả bằng đời của mình, cho mọi khoảnh khắc tuyết
Cho cái thì trắng, cái thì đen, cái thì hạnh phúc,
cái thì để nhìn ngắm,
chiêm ngưỡng và kính trọng (1)
Dòng đời trải ra chung quanh chúng ta
Trong khi thơ "ngoạ hổ tàng long"
ở trong những căn phòng của trái tim.

(1) Thứ tình yêu Platonique, chiêm ngưỡng và kính trọng.
*

Jennifer at Party with Friends
2

*

Gray Paris & Fall & French Open

Nhân đang coi French Open, nhân đang đọc Gray Paris của AZ, và, nhân, đọc một bài về Nadal trên tờ Intel, bèn đi 1 đường tổng hợp cà chớn mấy đề tài vô 1 bài.

Lạ, là đọc bài của AZ, thì Gấu "dưng không" bèn nhớ 1 câu trong Bếp Lửa, về… Hà Nội:

Buổi sáng mùa đông ngây ngất, trưa còn xa!

Tờ Intel đã đi 1 đường về Novak Djokovic, thật tuyệt. TV có post, nhưng chưa có bản tiếng Việt. Bài mới này về Nadal cũng có nhiều chi tiết thú vị: Reading the Game: an indestructible athlete, Rafael Nadal is also deeply vulnerable. Ed Smith sees two different people in one. Một cao thủ không thể bị huỷ diệt, nhưng còn cực kỳ dễ bị tổn thương, hai kẻ khác nhau cùng trong 1 người. “Asked once why he struggles at indoor tournaments, Nadal replied that “sun is energy”, as if he was deprived of special photosynthetic powers when placed under a roof.” Hỏi tại sao đấu indoor chật vật, Nadel trả lời, mặt trời cho tôi energy, sinh lực, đâu có khác gì nhân vật thần thoại Trình Giảo Kim, chỉ được ba búa, nhưng té xuống đất là lại có đủ… nhiên liệu!

*

Non cogito, ergo sum

Tớ đếch nghĩ vậy là tớ hiện hữu

Paris xám

Paris, qua hàng ngàn ống kính chụp hình (những du khách Nhật đã từng kinh nghiệm cái khoảnh khắc thiên thu vĩnh viễn, được cơ khí hóa, trên mọi cây cầu), được ngốn ngấu hàng ngày, bởi những cái nhìn tham lam thèm khát, của những thiết bị chụp hình, của biết bao du khách, từ những xứ sở, đại lục… chưa ngừng hiện hữu… Nó tiếp tục sống, tiếp tục chống lại không ngừng nghỉ, cuộc tấn công tàn bạo của những cái nhìn thèm khát đó. Có một Paris con tim nhẹ nhàng qua những bài hát, Paris lãng mạn của những cú snapshots: những cầu thang Montmartre, những tia nắng mặt trời hoàng hôn trên cầu Pont Neuf, những chiếc lá thu ở Vườn Lục Xâm Bảo, Paris nhí nhảnh của những cuốn phim. Nhưng cũng còn một Paris khác.



*


Gray Paris

Paris, photographed through thousands of lenses (Japanese tourists experiencing a moment of mechanized eternity on every bridge), consumed daily by the greedy gazes of the photographic devices deployed by tourists from various continents, has not ceased to exist ... It lives on, endlessly resisting the onslaught of gazes. There's the lighthearted Paris of song, the Paris of romantic snapshots: the stairs of Montmartre, the setting sun's rays on the Pont Neuf, the autumn leaves in the Luxembourg Garden, the frivolous Paris of films. But there's also another Paris.
    All who've come to this city by way of Europe's (or America's) provinces remember the first album of Parisian photos we viewed at a friend's or flipped through with a mixture of rapture and disdain while visiting some aunt or uncle: rooftops on the lie Saint-Louis, the church of Saint-Germain (the Romanesque style blended in this name with recollections of some Gothic Juliette Greco), a gentle wave on the gray Seine.
    We leafed through this album with a touch of scorn, since the longing to visit this mythical city was mixed with a vivid sense that these photographs, intended precisely for us provincials, were in fact classic tourist kitsch. I don't know why, but autumn always prevailed in those delicate, pastel pictures, as if the albums' editors knew that November's sweet warmth best captures France's capital.
    The best-known city in Europe ... So well known that newcomers from other countries, nourished on movies, postcards, and those autumnal albums above which rises a slim, anorexic Eiffel Tower, scarcely feel any surprise: we know it, we know this place, they cry. We know that tower, the Parisian rooftops, the clipped boughs of the plane trees, the little trapezoidal squares on which two Paulownia trees grow. We know the cafe gardens and the little homes nestled up against Haussmann's showy structures. We know the metro line where, on wintry afternoons, you can stare directly into strangers' apartments-and the imperial facades of Napoleonic edifices.
    To photograph Paris-after all this! After painters, sketchers, photographers, after memoirists and writers! After Walter Benjamin and Paul Léautaud! Is it possible?
    Apparently so. You just have to try-and to possess a "point of view," not talent and a good camera alone. I have before me the photographs of Bogdan Konopka, depicting a Paris I know well. At first glance, though, I can't seem to get my bearings-I don't know these houses, these court-yards, I don't know this derelict railway or this park sprinkled with snow. Where is the Place de la Concorde, the Boulevard Saint-Germain, where's my favorite bookshop, where's the garden of the Palais Royal with its young lindens? They're not here, I see only anemic little streets, flimsy houses, unprepossessing stairwells. Above all, I don't find the splendid Parisian light, the refulgence with which the oceanic Atlantic climate repays Paris for the rain, the towering cumuli, the cold and damp it provides all winter, spring and fall. Bogdan Konopka's photographs show a faded city; paradoxically they too have something autumnal about them, like the more conventional albums I've mentioned. Here, though, the mute, matte still lifes of streets take the place of golden leaves and subtle shadows: this is actual, aggravating November.
    I can perfectly imagine the outrage of Paris's admirers, be they French or foreign. Where's the light? Where the Pont des Arts? I can hear the angry voices: this photographer's driven by malice. He's come from some small, dark country, maybe even a small, dark town in a small, dark country, and wants to strip Paris of its majestic light, its bright sandstone columns, its freshly scrubbed Pantheon, its beautiful broad streets, the new pyramid in the Louvre's courtyard, its splendid museums.
    Does the perpetrator of these photographs thus require a defense? And what shape might this plaidoyer take?
    I see several lines of potential defense. First, the counsel for the defense might appeal to the dominant aesthetic of today's photography, its muted mood, as well as the distinctive "turpism"-that is, an infatuation with "ugliness" in both subject matter and its formal presentation-that seems to typify the work of contemporary art photographers. And certainly the chief motive is resistance to commercial photography: photography's beauty has been hijacked, abducted by the cunning craftsmen of the camera, fashion photographers, the creators of the covers for popular women's magazines. They don't lack for beauty: every page of Elle or Vogue proudly displays lovely photographs of lovely girls, lovely homes, lovely spring meadows above which lovely birds glide.
    The counsel for the defense might take into consideration the age's aesthetics. And this wouldn't be to the detriment of Konopka's work. Acknowledging the norms of his own historical moment doesn't discredit him in the least.
    But the defense must go further. It must prove that some- thing else is at stake here. Bogdan Konopka does this remark- able city a service by showing us another Paris, the Paris of courtyards and gray stairwells, the Paris of gloomy afternoons. By evoking the secret fraternity of all cities, beautiful and ugly, he liberates Paris from the isolation into which it has been thrust by its own eminence, its unique status among the European capitals. Since how can one live a normal life, die a normal death in a Paris shown only from its finest, most glittering angle, displayed only in its most "imperial," elegant, ministerial light?
    Anyone who's ever driven across the Czech Republic, Poland, or eastern Germany has no doubt seen boundlessly sad, gray towns and cities. Clearly Paris shares nothing in common with them, it's totally different-and yet, Konopka tells us in his photographs' calm voice, take a closer look at certain Parisian neighborhoods, streets, courtyards. And you'll perceive in them, as in an ancient mosaic, fragments of Mikolow and Pilsen, chips of Myslenice and East Berlin. This won't be lèse-mjesté, it's not attempted assassination; no, it's rather an effort to find what the great metropolis shares with a modest town on Europe's peripheries. It's an attempt to cast a bridge between the meek, the mundane, and imperial glory.
    While looking at these photographs, I also noticed that there's not a single scrap of the Paris erected by Baron Haussmann's titanic efforts. (I should confess that this Paris annoys me at times with its bourgeois regularity, the solidity of the buildings designed to house the Notary, the Physician, the Engineer, the Lawyer, the Pharmacist and the Dentist.) We're dealing here with the pre- and post-Haussmann Paris, a city still containing traces of organic medieval construction (as in the surviving islets of old Paris) as well as modernity's chaos.
    Finally-as Konopka's defense lawyer might conclude-the grayness of this Paris may reflect a certain disillusionment that is difficult, even shameful, to express, the disillusionment so well described by Czeslaw Milosz. Of course people are still enchanted by what is truly enchanting, and they still go on pilgrimage to Paris. But they also sense a certain lack. The city still exists, of course, it stands, washed by André Malraux, enhanced by new museums and monumental structures, but the great light of intellect that once reigned here, that drew young writers and artists from throughout the world-Jerzy Stempowski speaks mournfully of a Central Laboratory that has closed up shop-has dimmed, faded, and even the eyes of cameras accustomed to registering other parameters, more physical in nature, can't help noticing. Bogdan Konopka took pictures of Paris, not its myth.

AZ*


Y chang Bến Tầu Sài Gòn.

Chỗ có cái xà lan, là bến phà đi nông trường cải tạo Ðỗ Hòa, Cần Giờ. Mỗi tháng, bà cụ Gấu, chừng 8 giờ sáng, một bữa chủ nhật nào đó, lụi cụi xách giỏ đồ thăm nuôi xuống phà, chừng trưa thì tới, vội vàng thăm thằng con, là về, cho kịp chuyến.
Lùi về phía bên tay phải của bạn, là nhìn thấy nơi nhà thơ TTT ném mẩu thuốc xuống lòng sông, rồi phơi lòng mình lên kè đá!

Hà, hà!

Nhớ quá!

*

Cảnh này thì lại giống phía bên kia Thủ Thiêm, xa xa là cầu Calmette.

Gấu có quả nhiều kỷ niệm ở bến đò này

THE TWO FACES OF RAFAEL NADAL

Reading the Game: an indestructible athlete, Rafael Nadal is also deeply vulnerable. Ed Smith sees two different people in one

From INTELLIGENT LIFE magazine, May/June 2014

All sportsmen exist somewhere on a spectrum between Zen mastery and a conscious effort of willpower. Placing Rafael Nadal on this spectrum is straightforward. Not for him the ethereal lightness that flows from Roger Federer’s racket. Nadal toils and sweats, trains and chases, always driven by a feeling of inadequacy.

He is the most admirable and least enviable of champions. His attributes are easy to list: courtesy, unfailing; courage, unquestionable; resilience, off the scale; competitiveness, scary; modesty, hard-wired; mental strength, epic. Yet it adds up to an uncomfortable whole. On court, there is something hounded about Nadal, as though he thinks failing to retrieve one ballone tiny fraction of a single matchwill bring dire consequences. But what?

Over time, with most great players, signs of their deepest motivation emerge unavoidably. Federer, we sense, is serving both his talentas though it would be a crime to neglect something so precious and rareand himself. He honours a gift while also hedonistically gulping down the pleasure he derives from it. But Nadal’s motivation remains a mystery. It’s as if his competitive qualities somehow crept into his character without his knowing how. It is not uncommon for elite athletes to be two different peopleone person on the pitch, another in real life. But the disconnect between the two Nadals is exceptional. In his autobiography he calls himself Clark Kent, as though the tennis player is unrecognisable from the man.

Is that separation sustainable over the long term? The weight on Nadal has never lifted, yet it hasn’t crushed him either, and you wonder why not. He is arguably the most indestructible athlete in the world, and also strangely, deeply vulnerable.

The view from the other side of the net is very different. Nadal is tennis’s great pugilist. He walks on courtruns, actuallyready for a mini-war, from the first point to the last. The bulging muscles are the least of it. Before each serve his face is fixed in a half-grimace, as though frozen at the peak of intense focus. His famous weapon is the top-spin forehand, his racket ripping through and around the ball, then ending up high above his left ear. After a gruelling rally, he will leap in the air, biceps clenched, fist pumping. Speaking to his ghostwriter John Carlin, he described his astonishing 2013 seasonwhich he began as world number four, still recovering from a serious knee injury, and ended as number one with ten more titles to his name, including his eighth French Openas “una barbaridad”, literally “a barbarity”. And you knew what he meant.

Occasionally, very occasionally, there are glimpses of the other Nadal, the sensitive soul beneath the warrior mask. At the Australian Open this year, his back gave way in the final against Stan Wawrinka. Nadal had been hot favourite, though the mercurial Wawrinka dominated the first set. When Nadal took an injury time-out at the beginning of the second set, he returned to the court to jeers and boos. The presumption, from a section of the crowd, was that Nadal had exploited a technicality to upset Wawrinka’s rhythm and concentration. What followed was difficult to watch. His movement stricken, his eyes filled with tears, Nadal struggled on, scarcely able to bend down, let alone move with his customary explosive power. Were the tears straightforward pain, or deeper anguish at the suspicions levelled against him, or regret at a grand-slam title slipping away? Perhaps all three.

The incident also hinted at Nadal’s complex relationship with his own body. Some great athletes view their bodies as necessary but unremarkable machinessomething that needs to function ade­quately, but not much more than that. The great West Indian cricketer Gordon Green­idge famously batted better when he was limping. Andy Murray rarely goes through a whole match without a visible niggle. With Nadal, you sense the physical dimension is more central, as though he must feel almost indestructible. When his body lets him down, the effect is not a matter of degreeit is total. He is Clark Kent once again, Superman no longer.

Asked once why he struggles at indoor tournaments, Nadal replied that “sun is energy”, as if he was deprived of special photosynthetic powers when placed under a roof. In his own mind, physicality explained everything. It was another manifestation of the Nadal mystery. How was a steely champion grafted onto such an unconfident man? Thanks to his own honesty, we know quite a lot about Nadal’s upbringing. His parents effectively ceded control of his tennis education to his uncle, Tonistill his coach today. It was a brutally tough learning environment; another uncle felt it amounted to “mental cruelty”. Proof that tiger parenting works? More likely, the Nadals judgedcorrectly, as it turned outthat Rafa could weather it. But even he admits the pressure amounted to a “fine balance”; it could easily have tipped the other way.

His boyish charm endures partly because he has never flown the nest. He lives in the house he bought for his family and speaks to his sister every day, no matter where he is. Even with 13 slams to his name, Nadal remains driven by blood, duty, fear of failure. A family of atheist Mallorcans have created the ultimate embodiment of the puritan work ethic, and he never stops thanking them for it. An easier life remains unimaginable.

French Open Stade Roland Garros, Paris, May 25th to June 8th

Ed Smith is a writer for the Times, BBC commentator, former England