|
Berlin có 1 thời là
người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova,
thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối
tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ
tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ
không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì,
và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng
ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun
is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh.
Và thật là tuyệt vời.
Vào ngày Jan 5,
1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó
là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow],
Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa
Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình
đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp,
Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là
những cầu vồng đan vô nhau:
Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.
(II, p. 237)
Tiếng buồn nhạt nhòa
vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi
chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm
nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh
và của em
Và cái âm thanh giống như
tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô
hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm
– hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung
la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít
- cuộn vào nhau.
The last poem of the cycle, written
on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:
We hadn't breathed the poppies'
somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?
Bài thơ chót
trong chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều, so với
dự đoán của Anna Akhmatova:
Chúng ta
không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta,
chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của
chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn
của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới
cho chúng ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí,
trước rạng đông?
(II, p. 239)
In 1956, something unexpected
happened: the man who was to become "Guest
from the Future" in her great work Poem Without
a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was
the famous "meeting that never took place”. In her poem,
"A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:
This dream was prophetic or not
prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?
(II, p. 247)
Vào năm 1956, một điều
không đợi chờ, xẩy ra. “Người Khách từ Tương Lai” bất thình lình trở lại.
Đây là cuộc “gặp gỡ chẳng hề xẩy ra” nổi tiếng.
Trong bài thơ “Một giấc mơ” (Tháng Tám 14, 1956), Anna Akhmatova
viết:
Giấc mơ này,
tiên tri hay không tiên tri…
Hỏa Tinh chiếu sáng giữa những vì sao trên trời,
Trở thành đỏ rực, lấp lánh, xấu xa –
Và trong đêm đó, tôi mơ thấy bạn tới
Nó thì ở trong
mọi thứ, mọi điều… ở Bach Chacome.
Và ở trong những bông hồng, vô ích nở rộ
Và ở trong tiếng chuông làng
Trên màu đen của những cánh đồng đã cày
Và trong mùa thu, tới cận kề
Và bất thình lình, suy tính lại, bèn tự giấu, chính nó.
Ôi Tháng Tám của ta ơi, làm sao mà mi lại đem đến cho ta những
tin như thế đó
Như là 1 sinh nhật khủng khiếp?
Another poem, "In a Broken Mirror"
(1956), has the poet compare Petersburg
to Troy at the moment when Berlin came before,
because the gift of companionship that he brought her
turned out to poison her subsequent fate:
The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In my enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.
(II, p. 251)
Một bài thơ khác, “Trong cái gương bể” (1956), thi sĩ so sánh
St. Petersburg với Troy, vào lúc mà Berlin tới, trước đó, bởi là vì món
quà bạn bè mà chàng mang đến cho nàng hóa ra là thuốc độc đối với số
phận của nàng sau đó.
Món quà anh đem cho tôi
Không phải từ bàn thờ.
Mà có vẻ như từ cơn đãng trí uể oải của anh
Vào cái đêm lửa cháy đó
Và nó trở thành thuốc độc chậm
Trong cái phần số bí ẩn của tôi
Và nó là điềm báo cho tất cả những bất hạnh của tôi-
Đừng thèm nhớ nó!...
Vẫn xụt xùi ở nơi góc nhà, là,
Cuộc gặp gỡ chẳng hề xẩy ra
Vargas Llosa, trong "Wellsprings", vinh danh I. Berlin, gọi ông
là “vì anh hùng của thời chúng ta, a hero of our time”. Bài viết này,
thật quan trọng đối với Mít chúng ta, do cách Berlin diễn giải chủ nghĩa
Marx, cách ông ôm lấy, embrace, những tư tưởng thật đối nghịch... TV
tính đi bài này, lâu rồi, nhưng quên hoài.
Trong "Nửa Thế Kỷ Của Tôi", tuyển tập văn xuôi của Anna Akhmatova,
có trích mấy đoạn, trong Nhật Ký, bà viết về thành phố
của bà.
Post lên đây như “chim
mồi”, lấy hứng, viết về Sài Gòn Của Gấu ngày nào.
Và Hà Nội ngày nào, vì Saigon không có
mùa đông!
Thông điệp gửi thế kỷ 21
http://www.nybooks.com/articles/2014/10/23/message-21st-century/?insrc=hpma
Isaiah Berlin
Thông điệp gửi thế kỷ 21
NYRB 23 tháng 10, 2014
Hai mươi năm trước đây, vào ngày 25 tháng 11, 1994, Isaiah Berlin
được trao bằng Tiến sĩ danh dự Luật, tại Đại học Toronto.
Sau đây là thông điệp của ông, mà ông gọi là “cương lĩnh ngắn”,
gửi 1 người bạn, nhờ đọc giùm, bữa đó.
“Đây là thời đẹp nhất của mọi thời, nó cũng là thời mạt hạng”
Với những từ này Dickens mở ra cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của ông,
“Chuyện hai thành phố”.
Nhưng áp dụng chúng vào thế kỷ khủng khiếp của riêng chúng ta,
thì không thể.
Một ngàn năm con người làm thịt lẫn nhau, nhưng những thành quả
giết người lớn lao của những bạo chúa như Attila, Thành Cát Tư Hãn, Nã
Phá Luân (giới thiệu cái trò giết người tập thể trong chiến tranh), ngay
cả những vụ tàn sát người Armenian, thì cũng trở thành nhạt nhòa, trước
Cách Mạng Tháng Mười, và sau đó; đàn áp, bách hại, tra tấn, sát nhân ở
ngay ngưỡng cửa Lenin, Stalin, Hitler, Mao, Pol Pot, và cái trò ngụy tạo
có hệ thống thông tin, để bưng bít những tội ác ghê rợn này trong bao năm
trời - những trò này, trước đó, chưa hề có. Chúng không phải là tai họa thiên
nhiên, mà do con người gây ra, và bất cứ ai tin vào định mệnh thuyết, tin
rằng đây là tất yếu của lịch sử, thì cũng đếch được: chúng, đúng ra, không
thể xẩy ra.
Tôi nói, với cảm nghĩ đặc thù, bởi là vì tôi là 1 anh già, quá già,
và tôi sống hầu như trọn thế kỷ. Đời tôi thì êm ả, và tôi cảm thấy xấu
hổ, khi phải so với cuộc đời của rất nhiều người khác. Tôi không phải
là sử gia, và vì thế, tôi không thể nói, bằng quyền uy, về những duyên
do của những điều ghê rợn đó. Nhưng có lẽ, tôi có thể cố.
Chúng, theo cái nhìn của tôi, không được gây nên bởi những tình
cảm tiêu cực bình thường, thông thường, của con người, như Spinoza gọi
- sợ hãi, tham lam, thù hận bộ lạc, ghen tuông, yêu quyền lực - tuy rằng,
lẽ dĩ nhiên, chúng có phần quỉ ma ở trong đó. Vào thời của chúng ta, chúng
được gây nên bởi tư tưởng, hay đúng hơn, một tư tưởng đặc biệt. Quả là nghịch
ngạo, Marx, ngồi viết ra những dòng chữ về sự quan trọng của tư tưởng so
với những sức mạnh xã hội và kinh tế vô ngã (impersonal), và chính những
dòng chữ này đã gây nên sự chuyển đổi (transformation) của thế kỷ 20, cả
về hướng, như ông ta muốn, và, bằng phản ứng ngược, ngược lại nó. Nhà thơ
Đức Heine, trong 1 trong những bài viết nổi tiếng của ông, đã nói với chúng
ta, chớ coi thường nhà triết gia trầm lặng ngồi ở bàn làm việc của mình;
nếu Kant không huỷ bỏ, undone, thần học, Robespierre đã không cắt đầu Vua
nước Pháp.
Berlin có 1 thời là
người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi
sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên
mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the
future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without
a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai,
được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là
nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc,
“This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm
mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.
Vào ngày Jan 5,
1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư
ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp
để từ biệt.
Kết quả là chùm
thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11,
1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của
ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết
ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm
giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:
Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes
the dusk.
In a world become mute
for all time,
There are only two voices:
yours and mine.
And to the almost bell-like
sound
Of the wind from invisible
Lake Ladoga,
That late-night dialogue
turned into
The delicate shimmer
of interlaced rainbows.
(II, p. 237)
Tiếng buồn nhạt nhòa
vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn
–
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn vào nhau.
The last poem of the cycle,
written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:
We hadn't breathed the poppies'
somnolence,
And we ourselves don't
know our sin.
What was in our stars
That destined us for
sorrow?
And what kind of hellish
brew
Did the January darkness
bring us?
And what kind of invisible
glow
Drove us out of our
minds before dawn?
Bài thơ chót trong
chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều, so với dự đoán của Anna Akhmatova:
Chúng ta
không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta, chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước rạng đông?
(II, p. 239)
In 1956, something unexpected
happened: the man who was to become "Guest from
the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah
suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting
that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14,
1956), Akhmatova writes:
This dream was prophetic or
not prophetic . . .
Mars shone among the
heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling,
sinister-
And that same night
I dreamed of your arrival.
It was in everything
... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which
bloomed in vain,
And in the ringing of
the village bells
Over the blackness of
ploughed fields.
And in the autumn, which
came close
And suddenly, reconsidering,
concealed itself.
Oh my August, how could
you give me such news
As a terrible anniversary?
(II, p. 247)
Another poem, "In a Broken Mirror"
(1956), has the poet compare Petersburg to Troy
at the moment when Berlin came before, because the gift
of companionship that he brought her turned out to poison
her subsequent fate:
The gift you gave me
Was not brought from
altar.
It seemed to you idle
diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner
of all my misfortunes-
Let’s not remember it!
...
Still sobbing around
the corner is
The meeting that never
took place.
(II, p. 251)
Sir Isaiah Berlin.
Cuộc thăm viếng Anna Akhmatova của ông liền sau Đệ Nhị Thế Chiến,
là một trong những lý do khiến bà bị tống ra khỏi Hội Nhà Văn
.
Thông
điệp gửi thế kỷ 21
Isaiah Berlin: A Hero of Our Time
A discreet philosopher
Một triết gia kín
đáo
Many years ago, I
read in Spanish translation a book on Marx which was so clear, suggestive
and unprejudiced that I spent a long time looking for other books by its author,
Isaiah Berlin. I later discovered that until recently his work had been difficult
to find since it was scattered, if not buried, in academic publications.
With the exception of his books on Vico and Herder, and the four essays on
freedom, which were available in the English language world, most of his
work led the quiet life of the library and the specialist journal. Now, thanks
to a former student of his, Henry Hardy, who has collected together his essays,
these are now available in four volumes: Russian Thinkers, Against the
Current, Concepts and Categories and Personal Impressions.
This is an important event since Isaiah Berlin - a Latvian, brought
up and educated in England, where he has been Professor of Social and Political
Theory in Oxford and President of the British Academy - is one of the most
exceptional minds of our time. He is a political thinker and essayist of
extraordinary breadth whose work provides a rare pleasure in its skill and
brilliance as well as offering an invaluable guide for understanding, in
all their complexity, the moral and historical problems faced by contemporary
man.
Professor Berlin believes passionately in ideas and in the influence
that these ideas have on the behavior of individuals and societies, although,
at the same time, as a good pragmatist, he is aware of the space that usually
opens up between ideas and the words that seek to express them and between
the words and the deeds that purport to put them into practice. Despite their
intellectual density, his books never seem abstract to us - unlike, for example,
the work of Michel Foucault or the latest books of Roland Barthes - or the
result of a speculative and rhetorical virtuosity that has, at some moment,
cut its moorings with reality. Instead, they are deeply rooted in the common
experience of the people. The collection of essays, Russian Thinkers,
is an epic fresco of nineteenth-century Russia in intellectual and political
terms, but the most outstanding characters are not people but ideas: these
shine, move around, challenge each other and change with the vigor of heroes
in an adventure novel. In that other beautiful book on a similar theme -
To the Finland Station by Edmund Wilson – the thoughts
of the protagonists seem to transpire from the persuasive and varied portraits
that the author draws of his characters. Here, by contrast, it is the concepts
that they formulated, the ideals and arguments with which they confronted
each other, and their intuitions and knowledge which define the figures of
Tolstoy, Herzen, Belinski, Bakunin and Turgenev, which make them plausible
or reprehensible.
But even more than Russian Thinkers, it is the collection Against
the Current that will doubtless remain as the major contribution of Professor
Berlin to the culture of our time. Each essay in this magisterial work reads
like a chapter of a novel whose action takes place in the world of thought
and in which the heroes and the villains are ideas. Thanks to this scholar
who never loses a sense of balance ·and who can clearly see the wood for
the trees, Machiavelli, Vico, Montesquieu, Hume, Sorel, Marx, Disraeli and
even Verdi arc seen to have a great contemporary significance and the things
that they believed, put forward or criticized illuminate in a powerful way
the political and social conflicts that we wrongly considered to be specific
to our age.
The most surprising thing about this thinker is that he appears, at
first sight, not to offer ideas of his own. It might seem nonsense to say
this, but it is not nonsense because when one reads him, one has the impression
that in these essays, Isaiah Berlin achieves what, after Flaubert (and because
of him), most modern novelists have tried to achieve in their novels: to
erase themselves, to make themselves invisible, to offer the illusion that
their stories are self-generated. There are many techniques for 'making the
narrator disappear' in a novel. The technique that Professor Berlin uses to
make us feel that he is not behind his texts is 'fair play'. This is the scrupulous
moral purity with which he analyses, exhibits, summarizes and quotes the
thoughts of others, considering all their arguments, weighing up the extenuating
circumstances, the constraints of the age, never pushing the words or ideas
of others. in one direction or another to make them appear similar to his
own. This objectivity in the transmission of the inventions of others gives
rise to the fantastic impression that, in these books which say so many things,
Isaiah Berlin himself has nothing of his own to say.
This is, of course, a rigorously false impression. 'Fair play' is only
a technique which, like all narrative techniques, has only one function:
to make the content more persuasive. A story that seems not to be told by
anyone in particular, which pretends to be making itself, by itself at the
moment of reading, can often be more plausible and engrossing for the reader.
A thought that seems not to exist by itself, that reaches us indirectly,
through what certain eminent men from different epochs and cultures thought
at specific moments in their life, or one that professes to be born not out
of the creative effort of an individual mind, but rather out of the contrast
between the philosophic and political conceptions of others and the gaps
and errors in these conceptions, can be more convincing than a thought that
is presented, simply and arrogantly, as a single theory. The discretion and
modesty of Isaiah Berlin are, in fact, a wily stratagem.
He is a 'reformist' philosopher, a defender of individual sovereignty,
convinced both of the need for change and social progress and of the inevitable
concessions that the latter demands of the former. He is a believer in freedom
as an alternative undertaking for individuals and nations, although he is
aware of the obligations that economic, cultural and political conditions
bring to bear on this option for freedom and is a clear defender of 'pluralism',
that is, of tolerance and of the coexistence of different ideas and forms
of life, and a resolute opponent of any form of despotism, be it intellectual
or social. This all obviously says something about the man, but it is also,
to some extent, a way of depriving the reader of the pleasure of discovering
these ideas through that lingering, subtle and indirect method - a novelist's
method - that Professor Berlin uses to expound his convictions.
A few years back, I lost my taste for political utopias, those apocalypses
that promise to bring heaven down to earth: I now know that they usually
lead to injustices as serious as those they hope to put to right. Since then,
I have thought that common sense is the most valuable of political virtues.
Reading Isaiah Berlin, I have come to see clearly something that I had intuited
in a confused way. That real progress, which has withered or overthrown the
barbarous practices and institutions that were the source of infinite suffering
for man, and has established more civilized relations and styles of life,
has always been achieved through a partial', heterodox and deformed application
of social theories. Social theories in the plural, which means that different,
sometimes irreconcilable, ideologies have brought about identical or similar
forms of progress. The prerequisite was always that these systems should
be flexible and could be amended and reformed when they moved from the abstract
to the concrete and came up against the daily experience of human beings.
The filter at work, which separates what is desirable from what is not desirable
in these systems, is the criterion of practical reason. It is a paradox that
someone like Isaiah Berlin, who loves' ideas so much and moves among them
with such case, is always convinced that it is ideas that must give way if
they come into contradiction with human reality, since if the reverse occurs,
the streets are filled with guillotines and firing-squad walls and the reign
of the censors and the policemen begins.
Of the authors that I have read in the past few years, Isaiah Berlin
is the one who has impressed me the most. His philosophical, historical and
political opinions seem to me illuminating and instructive. However, I feel
that although perhaps few people in our time have seen in such a penetrating
way what life is - the life of the individual in society, the life of societies
in their time, the impact of ideas on daily experience - there is a whole
other dimension of man that does not appear in his vision, or does so in
a furtive way: the dimension that Georges Bataille has described better than
anyone else. This is the world of unreason that underlies and sometimes blinds
and kills reason; the world of the unconscious which, in ways that are always
unverifiable and very difficult to detect, impregnates, directs and sometimes
enslaves consciousness; the world of those obscure instincts that, in unexpected
ways, suddenly emerge to compete with ideas and often replace them as a form
of action and can even destroy what these ideas have built up. Nothing could
be further from the pure, serene, harmonious, lucid and healthy view of man
held by Isaiah Berlin than this sombre, confused, sickly and fiery conception
of Bataille. And yet
I suspect that life is probably something that embraces and mixes these
two enemies into a single truth, in all their powerful incongruity.
Washington, DC, November 1980
Vargas Llosa: Making Waves
Note: Bài viết này, sau được in lại, nhưng mở rộng thêm ra, trong Giếng
Khôn, Wellsprings, sau khi Vargas Llosa được Nobel văn chương, như
để vinh danh những người ảnh hưởng lên ông.
|
|