Thứ Sáu, 13, 2015, Paris

Thứ Sáu, 13, 2015, Paris

Hemingway's Paris memoir rises to No 1 in France following terror attacks
With a French title meaning Paris Is a Celebration, A Moveable Feast is selling thousands of copies as an emblem of cultural defiance

http://www.theguardian.com/books/2015/nov/20/hemingway-paris-memoir-no-1-france-following-terror-attacks-a-moveable-feast

Loạn đọc thư: "Paris là 1 ngày hội" [Hội Hè Miên Man, tít tiếng Mít] ăn khách nhân cú tấn công.


Thứ Sáu, 13, 2015, Paris

Thứ Sáu, 13, 2015, Paris

*


“I was angry after Charlie Hebdo,” one Parisian said. “Now I am désespéré.”

http://www.newyorker.com/magazine/2015/11/30/the-long-night

I asked him what he meant by “decadence.”

“To me, ‘decadence’ is objective,” he said. “It’s not a value judgment. It’s the fact that France, bit by bit, doesn’t believe in anything in common anymore. Anyone could tell you that.” Regional elections were coming up in a few weeks, and, like many people, Matthieu was worried that the attacks would mean a major victory for Marine Le Pen, the leader of the extreme-right Front National, which could make her a formidable candidate in the 2017 Presidential election. “What I’m really afraid of is that either everyone will rally around the values of the Front National or there won’t be any rallying around anything.”

I remembered that when Matthieu and I first met we’d discussed our upbringings, and religion had come up. His family was Catholic, but I couldn’t remember if he was religious.

“I’m more agnostic than Catholic, though I come from the Catholic culture,” he said. “In any case, this isn’t really a moment when I’m thinking about religion. When I think about religion, I always think about it in connection with what’s beautiful, what’s good. But never i connection with evil. I just don’t see the connection.” 


*

Paris Match 12 & 18 Nov 2015
Kids Exodus. L'Exode des Enfants

*


*

NQT @ Paris 1999 C'est à Paris, à la fin de 1939 ou au début de 1940, alors que j'étais terrassé par une attaque de névralgie intercostale, que je sentis la première petite palpitation de Lolita. Autant qu'il m'en souvienne, ce frisson avant-coureur fut déclenché, je ne sais trop comment, par la lecture d'un article de journal relatant qu'un savant avait réussi, après des mois d'efforts, à faire esquisser un dessin par un grand singe du Jardin des Plantes; ce fusain, le premier qui eût été exécuté par un animal, représentait les barreaux de la cage de la pauvre bête.

Nabokov: A PROPOS DE « LOLITA »
*
1989. Trong một bài viết ở phía sau tác phẩm, Nabokov kể lại, phút hạnh ngộ giữa ông và cô bé kiều diễm, thời gian ông bị những cơn đau đầu thường trực hành hạ. Và một thoáng nàng - la palpitation de Lolita - đã lung linh xuất hiện, khi ông đang đọc mẩu báo, thuật câu chuyện về một nhà bác học đã thành công trong việc dậy vẽ cho một chú khỉ ở một vườn thú. "Tác phẩm đầu tay" của "con vật đáng thương" là hình ảnh mấy chấn song của cái chuồng giam giữ nó.
Trong chuyến đi dài chạy trốn quê hương, trong mớ sách vở vội vã mang theo, tôi thấy hai cuốn, một của Nabokov, và một của Koestler. Tôi đã đọc Darkness at Noon" qua bản dịch "Đêm hay Ngày" do Phòng Thông Tin Hoa Kỳ xuất bản cùng một thời với những cuốn như "Tôi chọn Tự do"... Chúng vô tình đánh dấu cuộc di cư vĩ đại với gần một triệu người, trong có một chú nhỏ không làm sao quên nổi chiếc chuồng giam giữ thời ấu thơ của mình: Miền Bắc, Hà-nội.
Lần thứ nhì bỏ chạy quê hương, cùng nỗi nhớ Sài-gòn là sự thật đắng cay mà tuổi già càng làm thêm cay đắng: Một giấc mộng, dù lớn lao dù lý tưởng cỡ nào, cũng không làm sống lại, chỉ một sợi nắng Sài-gòn: Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể. Tôi đọc lại Nabokov và lần ra sợi dây máu mủ, ruột thịt giữa tác giả-nhà văn lưu vong-con vật đáng thương-nàng nymphette tinh quái. Đọc Koestler để hiểu rằng, tuổi trẻ của tôi và của bao lớp trẻ sau này, đều bị trù yểm, bởi một ngày mai có riêng một con quỷ của chính nó: Miền Bắc, Hà-nội.
Lần Cuối Sài Gòn

Như vậy, BHD thoát ra từ cái bóng của Lolita, và cả hai thoát ra từ bóng của một con khỉ ở nơi chuồng thú, đằng sau tất cả, là cái chuồng giam giữ tuổi thơ của cả hai [của Gấu và BHD]: Miền Bắc. Hà Nội.

Gấu đọc những dòng trên, của Nabokov, trong trại tị nạn, cùng lúc viết Lần Cuối Sài Gòn. Lần đầu tiên xuất hiện trên báo Làng Văn, Canada. Báo về tới trại, 'gây chấn động' trong đám người tị nạn. Bây giờ, nhớ lại, vẫn còn cảm thấy bồi hồi xúc động. Nhưng phần hồn của Gấu, để lại Trại, phải là
Bụi

*

DES AMÉRICAINS À PARIS

Je me rappelle maintenant comment le chauffeur se pencha au-dehors pour regarder vers le fleuve, du côté de Passy. Un regard si sain, si simple, un regard approbateur, comme s'il se disait à lui-même: «Ah! le printemps arrive! » Et Dieu sait, quand le printemps arrive à Paris, le plus humble mortel a vraiment l'impression qu'il habite au paradis !
MILLER
Tôi bây giờ nhớ lại cái cảnh anh tài xế taxi nghiêng người ra ngoài xe, nhìn về hướng sông, từ phía Passy. Một cái nhìn thánh thiện, đơn giản, và mới “xoa đầu hài lòng làm sao”!
Như thể anh ta đang nói với chính mình: “Ui chao Mùa Xuân về rồi.”
Và Thượng Ðế thì cũng chẳng thể nào hiểu ra được, khi Mùa Xuân trở về lại với Paris, thì một đấng con người nhún nhường, bình thường, tầm thường, đôn hậu, nhân hậu và cảm động, cái thứ sinh vật phải đi đến cái chết đó, vào lúc đó, nó cảm thấy thực sự đang ở Thiên Ðàng!

Jennifer @ Paris 2011

GERTRUDE STEIN

On cite souvent  cette phrase minimaliste et poétique: «Une rose est une rose est une rose est une rose» (“ A Rose is a rose is a rose is a rose”)... C'est sa manière à elle d'exprimer que l'imaginaire est sans limites, que tout est possible avec les mots. (On peut retrouver, évidemment, son influence dans le style d'Hemingway et, d'une certaine manière, beaucoup plus tard, chez Marguerite Duras.)

BHD la BHD la BHD la Rose Sans Pourquoi



The other France
http://www.newyorker.com/magazine/2015/08/31/the-other-france

November 14, 2015
Terror Strikes in Paris
http://www.newyorker.com/news/news-desk/terror-strikes-in-paris

A Very Different Paris
http://www.nybooks.com/articles/archives/2015/nov/19/very-different-paris/





Thứ Sáu 13, 2015, Paris


*  


Y chang Bến Tầu Sài Gòn.

Chỗ có cái xà lan, là bến phà đi nông trường cải tạo Ðỗ Hòa, Cần Giờ. Mỗi tháng, bà cụ Gấu, chừng 8 giờ sáng, một bữa chủ nhật nào đó, lụi cụi xách giỏ đồ thăm nuôi xuống phà, chừng trưa thì tới, vội vàng thăm thằng con, là về, cho kịp chuyến.
Lùi về phía bên tay phải của bạn, là nhìn thấy nơi nhà thơ TTT ném mẩu thuốc xuống lòng sông, rồi phơi lòng mình lên kè đá!
Hà, hà!
Nhớ quá!


*

Cảnh này thì lại giống phía bên kia Thủ Thiêm, xa xa là cầu Calmette.

Gấu có quả nhiều kỷ niệm ở bến đò này

LE PONT MIRABEAU

Under Eads Bridge over the Mississippi at Saint Louis
Flows the Seine

And our past loves.
Do I really have to remember all that again

And remember
Joy came only after so much pain?

Hand in hand, face to face,
Let the belfry softly bong the late hour.

Nights go by. Days go by.
I'm alive. I'm here. I'm in flower.

The days go by. But I'm still here. In full flower.
Let night come. Let the hour chime on the mantel.

Love goes away the way this river flows away.
How violently flowers fade. How awfully slow life is.

How violently a flower fades. How violent our hopes are.
The days pass and the weeks pass.

The past does not return, nor do past loves.
Under the Pont Mirabeau flows the Seine.

Hand in hand, standing face to face,
Under the arch of the bridge our outstretched arms make

Flows our appetite for life away from us downstream,
And our dream

Of getting back our life again
Under the Pont Mirabeau flows the Seine

Note: Bản dịch này là của tòa soạn tờ The Paris Review.
Bản tiếng Mít cũng có, nhưng chưa kiếm ra!
Pont Mirabeau
Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure 

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Và rồi:

L'amour s'en va comme cette eau courante
L'amour s'en va
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente

Tình bỏ đi như nước sông chảy
Tình bỏ đi
Đời sao chậm như rùa
Và hy vọng mới hung bạo làm sa
o

Bản tiếng Anh của tờ The Paris Review đổi thành:

Hoa tàn mới hung bạo làm sao

Tuyệt!

No single imagination can truly own a city, so when we speak of Proust’s Paris , Joyce’s Dublin , Musil’s Vienna and Lawrence Durrell’s Alexandria , we are really clearing a space in our minds where specific happenings and feelings may be identified and reconvened. It is these novelists’ pressing need to set their narratives down in some palpable place, almost as aliens colonizing a territory, rather than a compulsion to celebrate their country or fictionalize an already famous vicinity that leads to their iconic inventions.

K dịch giùm,
Tks. NQT

Không một đầu óc tưởng tượng nào, một mình nó, có thể thực sự sở hữu một thành phố đâu, bởi thế khi chúng ta nói đến Paris của Proust, Dublin của Joyce, Vienna của Musil và Alexandria của Lawrence Durrell, là chúng ta đã dọn sạch một chỗ trống trong trí óc chúng ta sẵn sàng để cho những sự kiện và cảm xúc đặc thù nào đó được nhận diện và gom góp lại . Chính vì sự cần thiết phải sắp đặt những tình tiết chuyện kể của các nhà văn này vào một nơi chốn có thể chạm tay tới được, gần như theo kiểu ngoại nhân tìm cách chiếm hữu một vùng đất nào đó làm thuộc địa, hơn là ý hướng thăng hoa đất nước mình, hoặc  tiểu thuyết hóa một khu vực đã nổi tiếng sẵn, đã dẫn dắt họ đến những sáng tạo đầy biểu tượng

Tks
Cau nay hay qua, ma kho dich qua
Nhat la khuc sau.
*

Tks again
NQT

TB: Đang chạy nước rút với Istanbul. NQT


*

*

Cầu Mirabeau


Dưới cầu Mirabeau, sông Seine chảy
Và tình đôi ta
Liệu anh phải nhớ
Niềm vui luôn tới, sau nỗi đau

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Tay trong tay mặt nhìn mặt
Dưới cầu đôi tay
Sóng uể oải lập đi lập lại
Nhân lên mãi mãi
Ánh mắt thiên thu hoài hoài của đôi ta

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Tình đi, như nước chảy
Tình đi
Ôi, đời sao chậm lụt
Hy vọng sao hung bạo đến như vầy

Đêm tới giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Ngày đi, tháng đi
Thời gian không đi
Tình không bao giờ trở lại
Dưới cầu Mirabeau sông Seine chảy

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở