*



Pour saluer Semprun

Jorge Semprún, Who Blurred Line Between Novel and Memoir, Is Dead at 87

“You ask what haunts my writing,” Mr. Semprún said in 2007. “Well, after the camp there was the moral question of being a Communist. Trying to explain the folly and the necessity of that choice. Trying to show how it came to be my raison d’être, and why this dead star hovered for so long above the previous century. Here are my obsessions, in no particular order: torture, the camps, the Jewish experience during the Holocaust, the singularity of that experience in the larger context of deportation. It is not easy to reflect on these issues today. Historically, the most significant pitfall has been the most dangerous — silence, the refusal to talk about what happened.”

“Ông hỏi, cái gì ám ảnh cái viết của tôi”. “Sau trại tù thì lòi ra câu hỏi đạo đức về cái chuyện là 1 tên CS. Cố gắng giải thích sự khùng điên và sự cần thiết của chọn lựa đó. Cố chứng tỏ, bằng cách nào một bữa đẹp trời nó biến thành lý do hiện hữu, và tại làm sao ngôi sao chết lại lửng lơ lâu đến như thế trên thế kỷ vừa qua. Ðây là những ám ảnh của tôi, không theo một trật tự đặc biệt nào: tra tấn, trại tù, kinh nghiệm Do Thái trong thời kỳ Lò Thiêu. Tính đặc thù của kinh nghiệm này ở trong một nội dung rộng lớn hơn là tống xuất. Không dễ dàng suy nghiệm những đề tài này vào những ngày này. Nói theo tính cách lịch sử, cạm bẫy ý nghĩa nhất thì nguy hiểm nhất – im lặng, chối từ không nói về những gì xẩy ra”.

C'est la mort de Primo Levi qui est à l'origine de L'Écriture ou la Vie , n'est-ce pas ?

Oui. Primo Levi était un de ceux qui semblait avoir le mieux assumé la mémoire de la mort. Il avait acquis une certaine sérénité, était revenu à la fin de sa vie avec un livre qui n'était pas un roman mais un essai d'ordre sociologique. Et puis un jour, il se suicide. Je peux très bien imaginer ce qui se passe alors. Nous sommes un 11 avril. Le mois d'avril est en Europe le mois des commémorations liées à la déportation. Cette mémoire dominée, maîtrisée, assagie, éclate de nouveau. Ce retour du printemps est toujours très angoissant pour l'être humain en général et pour le déporté en particulier. Quel mois terrible et terrifiant, cela fait trois ans à peine qu'il est devenu à mes yeux un mois comme les autres...

L'effroyable leçon des camps n'est-elle pas de constater que la liberté de l'homme, c'est de pouvoir faire tout le Bien et tout le Mal ?

Absolument. La grande leçon spirituelle, métaphysique, philosophique, c'est que le Bien et le Mal sont ancrés dans l'homme parce qu'il est libre. La théologie catholique a eu beaucoup de mal à se sortir de cette question. Elle a inventé la ligne du Bien qui conduit à Dieu et la ligne du Mal qui est celle de la liberté humaine. La théologie catholique prend des risques énormes, car si la seule fois où l'homme est libre, c'est-à-dire peut se détacher de Dieu, c'est pour faire le mal, voilà qui ouvre à une théologie du Mal extrêmement dangereuse. Or on est obligé d'accepter cette réalité. On ne peut exiger la disparition de la pulsion de Mal. Tout juste peut-on construire des barrières efficaces, des schémas de droits, d'obligations et de contraintes sociales pour que prévale la capacité du Bien. Sans pour autant vouloir construire un homme nouveau, synonyme d'utopie sanguinaire et sanglante. L'homme nouveau est toujours un monstre.

Source
 

Cái chết của Primo Levi là nguồn của cuốn Viết hay Ðời?

Ðúng thế. Primo Levi có vẻ như là nhà văn bảnh nhất trong cái việc “cưu mang” hồi ức của cái chết. Ông viết về nó, một cách thanh thản, cuối đời lại ban cho đời 1 cuốn sách, không phải tiểu thuyết mà một tiểu luận xã hội. Thế rồi 1 ngày đẹp trời ông tự tử. Tôi thật sự nghĩ mình hiểu được, và tưởng tượng ra được điều gì khiến ông làm như thế. Chúng tôi ở vào cái ngày 30, ấy chết xin lỗi, 11, Tháng Tư. Tháng Tư là cái tháng chết tiệt không phải chỉ ở nước Mít mà ở toàn Âu Châu, tháng tưởng niệm tống xuất. Cái hồi ức này, được kìm giữ, lại bật tung ra. Sự trở lại của Tháng Tư luôn luôn là 1 nhức nhối đau thương, không chỉ cho loài người mà còn cho riêng từng kẻ bị tống xuất. Thật khủng khiếp, thật kinh sợ, riêng tôi phải mất 3 năm thì mới chịu nổi nó.

Bài học ghê rợn về trại tù phải chăng là từ nó, con người suy nghiệm ra chân lý: tự do của con người, đó là khả năng làm tới chỉ, cả hai thứ, Cái Thiện và Cái Ác?

Ðúng tuyệt đối.
Bài học lớn tinh thần, siêu hình, triết học, đó là Thiện và Ác thì cắm rễ ở trong con người bởi là vì nó tự do.
Thần học Ky Tô nhức nhối khi đụng vô câu hỏi này, và nhức nhối, làm sao thoát khỏi. Nó phịa ra hai dòng, dòng Thiện đưa đến Chúa, và dòng Ác là dòng của sự tự do của con người. Thần học Ky Tô ôm vào nó đủ thứ rủi ro, ấy là bởi vì, một khi con người tự do một cái, là nó vờ Chúa, nếu Chúa làm quá, thì làm thịt Chúa luôn, để làm điều Ác, từ đó mở ra con đường, hay lý thuyết thần học về Cái Ác Tuyệt Ðối, cực kỳ nguy hiểm.
Chúng ta bắt buộc phải chấp nhận thực tại này. Chúng ta không thể nào đòi hỏi phải khu trục đến tận triệt để Cái Ác, 1 tiếng « cà rựt », của nó, cũng không. Người ta có thể xây dựng thành lập những rào cản hiệu quả, nhưng phương án, đồ án về quyền lợi, bổn phận, và những cưỡng chế xã hội, để làm bốc lên Mùi Thiện. Nhưng, chớ bao giờ có cái ham muốn thay mặt Chúa, tạo ra một con người mới, sặc mùi không tưởng, sặc mùi máu, sặc mùi VC quốc tế!
Bởi vì thứ con người mới mà Bác H mơ tưởng đó, là 1 Con Quỉ.
Luôn luôn là như vậy




Pour saluer Semprun


&


La première est de Maurice Blanchot : « Qui veut se souvenir doit se confier à l’oubli, à ce risque qu’est l’oubli absolu et à ce beau hasard que devient alors le souvenir ».

[Kẻ nào muốn nhớ là phải “bán mình” cho lãng quên, cho rủi ro chẳng nhớ 1 tí chó gì về em hết, và cho nỗi tình cờ tuyệt vời, chính cái này sẽ trở thành kỷ niệm để đời, "không nàm sao quên lổi"]

La seconde est d’André Malraux : « … je cherche la région cruciale de l’âme où le Mal absolu s’oppose à la fraternité ».

Người nào mong mỏi hoài nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và chính từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.

Người ta biết rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành ký ức, để sau này khỏi quên đó mà .

K 

I seek the crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.

-Andre Malraux 

Tôi tìm vùng chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ 

Có Ðức Ông “Don” Quichotte trong Jorge Semprun, vừa mới mất, 87 tuổi. Nhưng 1 Don được những cơn hỗn mang của thế kỷ 20 đẽo gọt, tạo dáng. Ông là đứa con trai của chiến tranh. Từ đầu đến chân, ngửi chỗ nào cũng có mùi chiến tranh. Và thế là ông không làm sao ra khỏi. Như thể, lúc nào ông cũng cà khịa với 1 kẻ nào đó, hay 1 điều gì đó. Ba cuộc chiến quần ông nát bấy người, chúng biến thành gia tài của… riêng ông: cuộc chiến Tây Ban Nha, vũ trụ trại tập trung Nazi, và hoạt động bí mật dưới cờ VC quốc tế cho tới năm 1964.


**


Gấu mua cuốn trên lâu lắm rồi, từ cái hồi còn cái tiệm Britnell nổi tiếng nhất, lâu đời nhất, của Toronto, kế bên thư viện hách nhất thành phố, Toronto Reference Library, cũng là thư viện đầu tiên Gấu tới thăm, liền sau khi tái định cư một, hai bữa, khi còn ở trung tâm tiếp nhận người tị nạn, nơi gặp lại cô bạn lần đầu tiên, sau bao ngày xa cách, kể từ khi cô lấy chồng, thì cứ nói như thế cho tiện việc sổ sách.

Văn chương hay Cuộc đời. Bị cái tít, như “tường lửa ngăn chặn”, Gấu cứ nghĩ đây là 1 cuốn tiểu luận, cho đến bữa nay, tình cờ vớ được nó, trong đống sách ngổn ngang do dọn nhà, giở ra đọc, quá tuyệt, vì được viết theo cái kiểu hồi tưởng, giai thoại, về những ngày ở Lò Thiêu.

Chương 9, "Ô Saisons, Ô Châtaux.." viết về Milena, và Thư gửi Milena, của Kafka, đọc thật cảm động. Có thể nói, chương nào cũng như thế. Cứ như thể, đây là món quà của 30 Tháng Tư năm nay, của bao nhiêu người đã chết, gửi nhắn lại.

Sự run rủi tuyệt vời từ đó phát sinh kỷ niệm.

Tks. NQT

Il y avait  du Quichotte en Jorge Semprun qui vient de mourir à 87 ans. Mais un Quichotte façonné par le chaos du XXème siècle. Il était l’enfant de la guerre. Elle l’a fait de pied en cap. Il n’en est jamais sorti. Tant et si bien qu’il semblait toujours en guerre contre quelqu’un ou quel chose. Trois guerres si intériorisées qu’elles en étaient devenues personnelles : la guerre civile espagnole, l’univers concentrationnaire à Buchenwald, l’activisme communiste  dans la clandestinité jusqu’à ce qu’en 1964, Santiago Carillo ne fasse exclure « Federico Sanchez » (son pseudonyme) du PCE pour divergences sur l'attitude à adopter vis à vis du pouvoir franquiste. Quelques mois avant, il avait publié Le Grand voyage, le premier de ses grands livres, analyse sensible et lucide des totalitarismes. Mais c’est dans l’écriture de scénarii, de dialogues et d’adaptation pour Resnais (La guerre est finie) et Costa-Gavras (Z, L’aveu, Etat de siège) qui s’est véritablement purgé non de ses illusions, mais de ses certitudes. Il y aura d’autres livres, Netchaïev est de retour, Adieu, vive clarté, Quel beau dimanche !, La deuxième mort de Ramon Mercader et surtout L’écriture ou la vie. S’il n’y en avait qu’un à emporter, ou si l’on n’a jamais lu Semprun, c’est par ce dernier qu’il faut commencer car il y est entièrement, jusque dans ses contradictions. Il suffit de citer les deux réflexions qu’il y avait placées en épigraphe tant elles éclairent son projet d’exorcisation de la mort par l’écriture quand bien même écrire renverrait à la mort.

La première est de  Maurice Blanchot : « Qui veut se souvenir doit se confier à l’oubli, à ce risque qu’est l’oubli absolu et à ce beau hasard que devient alors le souvenir ».

La seconde est d’André Malraux : « … je cherche la région cruciale de l’âme où le Mal absolu s’oppose à la fraternité ».

La vie même de ce séduisant séducteur, devenu l’archétype de l’intellectuel européen marqué par l’esprit de combat, fut romanesque. Revenu en Espagne à l’appel du chef du gouvernement Felipe Gonzalez, le ministre de la Culture laissa un souvenir pour le moins contrasté. Trop individualiste, trop brutal dans son franc-parler, trop anticommuniste, trop critique. Il recouvra vraiment sa liberté en rendant ses habits de ministre au bout de trois ans. (c’est l’un des aspects abordés par les multiples hommages qui lui sont rendus ce matin dans El Pais). Il était une « grande conscience » qui se distinguait aussi par sa manière d’incarner l’esprit de résistance. Non dans l’indignation sous le coup de l’émotion, mais dans la réflexion et l’analyse. Comme si le Français et l’Allemand en lui réfrénaient les ardeurs de l’Espagnol, la mémoire demeurant le fil de ses identités multiples (voir le passionnant entretien accordé à nonfiction.fr). La patrie de ce cosmopolite (beau mot dès lors qu’on n’en fait pas une insulte et que de tels hommes l’incarnent), ce n’était pas sa langue mais son langage, où il logeait toute communication quelqu'en soit le support. Le français était celle de l’écriture, l’allemand celle de la réflexion, l’espagnol celle de la sensibilité, et tout cela fait un excellent européen qui n’écrivait jamais sans interroger le langage à l’œuvre derrière la langue. Sans la littérature, Jorge/"Georges" Semprun n’eut été qu’un grand témoin de l’Histoire. Elle lui a permis de transcender les évènements pour les faire accéder à une toute autre dimension. Ainsi fut-il de la poignée d'hommes rares qui nous ont ouvert les yeux. Fervent défenseur des Bienveillantes de Jonathan Littell, le juré Goncourt appelait de ses vœux une appropriation de l’univers concentrationnaire par une jeune génération de romanciers qui oseraient enfin ce que leurs prédécesseurs s’étaient défendus : « Car seule la littérature peut dire la vérité de ce que nous y avons vécu ».

On lui souhaite de creuser sa tombe au creux des nuages. Nul doute qu’il y transporte le chêne de Goethe enraciné à Weimar, tout près de Buchenwald. Quand on y a été à 20 ans, on a choisi son camp pour la vie et au-delà. Jorge Semprun a fini par déposer les armes. Pour lui, la guerre est vraiment finie.

("Jorge Semprun, 1923-2011", photo Daniel Mordzinski)

 PA