Fang Lizhi, physicist and
dissident,
died on April 6th, aged 76
IN
MID-DECEMBER 1986 the atmosphere crackled with excitement on university
campuses
in the central Chinese city of Hefei. Students gathered at campus
notice-boards
to read hand-written posters calling for freedom and democracy. Some of
them
invoked the rallying cries of America's political heroes: "Give me
liberty
or give me death," read one.
Fang Lizhi was the man who had encouraged the
students to speak out: the first and, so far, only intellectual in
Communist-ruled
China whose dissent has spurred the young to challenge party rule. He
liked to
describe himself as "just a physicist": a professional star-gazer and
long- standing party member who had been vice-president of the
University of
Science and Technology in Hefei since 1984. But he was far from
ordinary. He
had assumed, then demanded, freedom from his earliest days in science.
Scientific
inquiry, as he repeatedly, fearlessly wrote and said, needed spirit,
ideas, passion
and individual integrity. What it did not need was the "guiding role"
of Marxist ideology. To attach philosophical pedigrees to scientific
theories,
usually in order to discredit them, was the method of the Inquisition
and the
tormentors of Galileo, whose stories he knew well. But that was how
science
worked in China. If the powers-that-be disliked a theory, they would
slap it
down with something from Mao's Book of Quotations. This, said Mr. Fang,
amounted to blind worship of "some omnipotent Supreme", and "all
of us"-all who, like him, had suffered through China's cycles of
purging
and re- habilitation, expelled from teaching post and party and then
embraced
again- "have direct experience of the Supreme."
His own
research had been trashed by it. He had turned to cosmology and
general-relativity
studies when, during the Cultural Revolution, he found himself digging
coal in
Huainan with only one book, Landau and Lifshitz's "Classical Field
Theory",
for company. But in 1972 his paper, "A solution of the cosmological
equations in scalar-tensor theory, with mass and blackbody radiation",
was
condemned as "capitalist metaphysics". Big Bang theory of that sort
was not communist doctrine; had not Engels declared that the universe
had always
existed, and was infinite in space and time? Mr. Fang spent the rest of
his
life retorting: "Not necessarily."
He did so in goading, playful
style. An article of 1979, composed in England, was entitled "Written
at
midnight after praising the Lord." Another was called "A hat, a
forbidden
zone, and a question." He wrote for public consumption in newspapers,
as well
as for academic journals. And, with unheard-of daring, he sniped at
political structures
as well as pseudo-science. It was better to question socialism than
love it, he
said. Marxism-Leninism was "a worn-out dress that should be thrown
away." And "if everyone of those good words-liberty, equality,
fraternity, democracy, human rights-has been called 'bourgeois', what
on earth
does that leave for us?"
A red shift not observed
In 1986
his
chirpy irreverence for party authority stoked student unrest not only
in Hefei,
but also in Shanghai and Beijing. Deng Xiaoping, China's leader,
denounced him,
and party cells across the country were ordered to study and criticize
Mr. Fang's
views, usefully gaining him a readership of millions.
He was not,
however, put in prison. In Deng's cautiously modernizing China, he was
too good
to waste: the poor son of a post-office clerk who went to university at
16, was
a full professor at 42, and was easily conversant with the latest
scientific researches
of the West. He was dismissed from his job in Hefei, but brought back
to the
Beijing Observatory-while his wife Li Shuxian, also a physicist, was
given a job
at Peking University, a traditional hotbed of student activism. Foreign
journalists were allowed to visit them in their small apartment, full
of Mr.
Fang's wild, free, whinnying laughter. He had had worse run-ins before,
as a 'slipped-though-the-net-rightist"
in the Mao years. And he felt that reformists in the leadership were
still on
his side.
In 1989 he spurred forward their campaign for
change. That January he
wrote to Deng demanding the release of political prisoners, inspired
dozens of
other intellectuals to sign up in support, and kicked off a spring of
unprecedented upheaval. When
protests broke out in Beijing in April he stayed in the background, but
hardliners
saw him as a "black hand" behind Tiananmen. At one rally after the
unrest had been crushed, his effigy was burned.
The party,
however, was unable to capture him. Mr. Fang and Ms Li took refuge in
the
American embassy, bringing the fate of dissidents to the forefront of
George
Bush's dealings with China, until they were allowed, in 1990, to go
into exile.
Eventually Mr. Fang settled at the University of Arizona to become a
professor
of physics, as he wanted, specializing in statistical studies of the
extragalactic red shift.
No red shift
was observed in China. He kept speaking out, but his stumbling English
could not
match his Chinese, and distance blurred him. "A rising economic power
that
violates human rights is a threat to peace," he wrote from his new
home.
China's students, once his eager followers, appeared unmoved. The
cosmos wheeled
on its mysterious way. _
Forrest Anderson/Time
Life Pictures/Getty Images
The Chinese
astrophysicist Fang Lizhi at home in Beijing, shortly before taking
refuge at
the US embassy during and after the Tiananmen Square crackdown, 1989
My
‘Confession’
June 23,
2011
Fang Lizhi,
translated from the Chinese by Perry Link.
The Chinese
astrophysicist Fang Lizhi at home in Beijing, shortly before taking
refuge at
the US embassy during and after the Tiananmen Square crackdown, 1989
From reading
Henry Kissinger’s new book On China,1 I have learned that Mr. Kissinger
met
with Deng Xiaoping at least eleven times—more than with any other
Chinese
leader—and that the topic of one of their chats was whether Fang Lizhi
would
confess and repent.
On June 3,
1989, Deng, chair of the Military Commission of the Communist Party of
China,
ordered tanks from Chinese field armies into Beijing to suppress
students who
were demonstrating peacefully at Tiananmen Square. On the night of June
5,
Raymond Burghardt, political counselor in the US embassy in Beijing,
came to
the hotel where my wife, Li Shuxian, and I were temporarily staying and
invited
us to “take refuge” in the embassy as “guests of President Bush.” He
said we
could stay as long as we needed. The matter soon became a point of
contention
in US–China relations.
About five
months later, on November 9, Deng received, as he described him, his
“old
friend” Henry Kissinger and brought up “the Fang Lizhi case.” Deng told
Kissinger that he was prepared to release the Fang family, expelling
them from
China “if the American side required Fang to write a confession.”
Kissinger
replied that if Fang were later to say that the American government had
forced
him to confess, things would be worse than if he had not confessed.
The American
ambassador, James Lilley, relayed the gist of this Deng–Kissinger
exchange to
Li Shuxian and me, inside the embassy. Lilley, referring to the
confession as
“one of” Deng’s conditions, made it clear that he was only transmitting
the
message, not asking for a confession. We were “the guests of Bush”;
what kind
of host asks a guest to confess? I felt a bit sorry for the ambassador,
who
clearly was caught in a dilemma: he could not ask for a confession, and
could
not meet Deng’s condition, either. I told him to relax—Deng’s condition
would
not be all that hard to satisfy. I knew things about Chinese Communist
“confession culture” that Lilley and Kissinger probably did not
understand.
Anyone who
has lived through political campaigns in recent Chinese history knows
this much
about the confession culture: solving a “problem” has little if
anything to do
with actual repentance or admission of guilt. So long as the underlying
problem
remains, no number of “confessions” changes anything. And once the
underlying
problem is solved, the lack of a confession never stands in the way.
During the
high tide of the Cultural Revolution, many Chinese scientists,
including me,
had to hand in confessions every day, and each confession was supposed
to show
“new” and “deeper” introspection on what we had found wrong in
ourselves. One
method we used in handling this demand was to spend a half-hour copying
what we
had written the day before (or maybe the day before that) while simply
jumbling
the order of the paragraphs. We would copy paragraphs A, B, C, and D
but put
them in the order C, B, D, A. This was enough to serve as our “new”
introspection. We later learned that even the reordering had been
unnecessary
because the authorities, who were living in their own ruts, were not
reading
what we wrote anyway.
In short,
“confessions” in this culture are formalities. They have more to do
with face
than with actual negotiations. The confession that Deng Xiaoping
presented to
Mao Zedong is a famous example. In early 1970, when Deng learned that
Mao was considering
whether to exonerate him, allowing him to return to power, Deng quickly
wrote a
“guarantee to Chairman Mao” in which he vowed “never to reverse
course.” This
letter gave Mao face to do what in any case he was inclined to do.
On the same
principle, then, if Deng really wanted to solve the Fang Lizhi problem,
there
was no reason why I shouldn’t give him a bit of face in order to let it
happen.
So, on my own initiative, I wrote out an “account” in two parts:
“concerning
the past” and “concerning the future.” Not a word of it admitted any
mistake or
confessed any crime, but it was verbiage and it might serve a purpose.
(A
translation of this statement is available at nybooks.com/u/7)
On November
18 and again on November 24, Ambassador Lilley met with Deputy Foreign
Minister
Liu Huaqiu and presented him, among other things, with my “account,”
which
probably still rests somewhere in the ministry’s archives. No one in
the
government ever commented on it, so far as I know. (It is conceivable
to me
that, just as during the Cultural Revolution, no one ever read it.) In
any
case, by early December there was considerable optimism in the US
embassy that
the Fang Lizhi problem could soon be moved off the table.
On December
9, William Stanton, the embassy’s political officer, in a mood of
visible
excitement, came to us bearing good news. President Bush had dispatched
his
national security adviser, Brent Scowcroft, on another mission to
Beijing.
(Scowcroft had been sent on such a mission before, in secret, shortly
after the
crackdown at Tiananmen.) Scowcroft was arriving that very day, and
Ambassador
Lilley felt it likely that Scowcroft and Deng could seal a deal that
would let
Li Shuxian and me leave China with Scowcroft on his return flight.
“Pack your
bags!” Stanton said. “You may be free tomorrow!”
On the
morning of December 10, with bags all set to go, we waited for marching
orders.
And waited…and waited. Till evening. Nothing.
Only later
did we come to understand what had happened. The Chinese Minister of
Foreign
Affairs, Qian Qichen, had held a welcoming banquet for Scowcroft on the
evening
of December 9. At the time, US sanctions against China, including
suspension of
economic aid and a ban on visits by US high-level officials, were still
in
force. For this reason Scowcroft was hoping that the banquet would be
low-key,
without media coverage or any photographs. If it were publicized, he
would have
a lot of explaining to do when he got back to America. His hosts
agreed: the
media would be allowed only for a photo-op before the banquet; the
banquet
itself would be behind closed doors, out of view of the press.
The plan
went ahead on that basis: the wine began to flow, toasts ensued, and
everything
was going smoothly. But when it came Scowcroft’s turn to thank his
hosts,
suddenly, out of the blue, a throng of reporters burst into the banquet
hall,
flashbulbs popping and video cameras trained on Scowcroft. Their
obvious
objective was to record Scowcroft’s words as proof that US–China
relations had
returned to normal. Such a thing could not have happened without
official
arrangement.
Scowcroft
later wrote that this ambush had put him in an extremely awkward
position. He
had two choices: (1) stop the toast, turn around, and go home
empty-handed; or
(2) carry on with the toast knowing that the next day’s headlines in
the US
would likely read “Scowcroft Toasts the Butchers of Tiananmen.” After a
hasty
judgment of the pros and cons, he gritted his teeth and chose the
second
option.2 It was a gamble that his mission to Beijing might bring major
breakthroughs, and that these would outweigh any media reports of his
toast.
The toast
itself, which was fairly lengthy, referred only once to the Tiananmen
events
and made no mention of tanks. It concluded with the words: “May I
propose a
toast to the People’s Republic of China, to the health of President
Yang
[Shangkun], to the great Chinese people, and to US–Chinese friendship?”
(The
full text of Scowcroft’s toast is also available here.) With this
Scowcroft had
certainly given his hosts enough face—much more than my own modest
“account”
had given.
The next day
(i.e., the day that my wife and I had spent “awaiting orders”),
Scowcroft was
busy paying official calls on all of the brass of Beijing: Foreign
Minister
Qian Qichen, Premier Li Peng, General Secretary Jiang Zemin, and
finally Deng
Xiaoping. Only at this point did Deng tip his hand to reveal his bottom
line on
the Fang negotiation. Money was the crux. In exchange for the release
of Fang,
Deng wanted not just a piece of paper from Fang but three items from
the US:
lifting of US economic sanctions, resumption of loans, and an
invitation to
Jiang Zemin to visit the US.
Scowcroft
replied that the US could not view a solution of the Fang Lizhi problem
as a
negotiating item on the same level as the lifting of economic
sanctions. This
approach would never be accepted in Washington. A solution to the Fang
problem
would certainly be of help on the sanctions question, but “linkage” was
out of
the question. There could be no “package solution.”
Deng
Xiaoping and his people then adhered to the standard operating
procedure in
this oldest of trades: no ransom, no release.
With nothing
to negotiate, the talks collapsed. Deng’s key condition (the ransom)
had not
been met. It could not have been plainer that the issue of confession,
which
had initially been reported as one of Deng’s conditions, was mere
window-dressing.
In June
1990, the government of Japan promised to resume loan programs to China
on
condition that the Fang Lizhi problem be solved. Deng was “quick to
act” (James
Lilley’s phrase), and after only ten days, from June 16 to June 25, we
were
able to leave the embassy and leave China. No need for confession. This
again
demonstrated the principle that “once the underlying problem is solved,
the
lack of confession never stands in the way.” (But while Deng did not
ask me to
write anything at that juncture, Bob Silvers of The New York Review
did. He
wanted my views from the embassy, and I wrote a piece for these pages
called
“The Chinese Amnesia,” which I finished on June 25, only hours before
departing.3)
During the
year that I spent in the embassy, friends in the physics department at
the
University of Rome wrote to me about another confession culture with
which they
were familiar: the culture of obsequiousness in the medieval Roman
Church. In
that era, when people were also living in fear of authoritarian power,
it was
acceptable to write things like “I confess my guilt” or “I beseech the
pardon
of the great, knowledgeable, charitable [somebody]”—because God would
forgive
falsehoods that were written under such circumstances.
Even the
great physicist Galileo stooped to such language when he addressed
potentates
with phrases like “I, Galileo,…kneeling before you Most Eminent and
Most
Reverend Cardinals….”4 Some of my Italian friends, feeling excessively
nervous
on my behalf, actually sent me drafts of confessional language that
they
thought I might use to get me through my crisis. In all I received
three
complete drafts of ready-to-go confessions. But I suspect that these
drafts
were not original creations; they were probably copied from one of
those
medieval “manuals of confession.”
Perhaps, in
the future, someone should compile a “manual of confessions” from
Communist
China. Deng Xiaoping’s “guarantee to Chairman Mao never to reverse
course”
could be the lead item.
Fang Lizhi, Chinese
Physicist and Seminal Dissident, Dies at 76
by New York Times — Cập nhật :
08/04/2012 18:33
Nhà bác học đối lập Phương Lệ Chi
("Sakharov Trung Hoa") từ trần. Chữ "seminal" trong tựa đề
bài báo NYT, xin các dịch giả đừng dùng chữ "tinh dịch" (như có vị đã
dịch "cha tôi bị ung thư tử cung"), mà nên dịch là "quan
trọng". Có thể xem bản tin tiếng Việt của VOA :
http://www.voanews.com/vietnamese/news/china-dissident-obit-4-7-12-146543725.html
Nguồn: Diễn
đàn F!
Còm của Gấu Cà Chớn:
Đểu giả thiệt.
Đúng là bản
chất của Diễn Đàn F!
Toàn 1 lũ Bắc
Kít!
Bắc Kít di cư, rồi bỏ chạy cuộc chiến, rồi bợ đít VC, rồi làm cớm cho
VC nữa chứ!
Mấy anh này bỏ chạy, chẳng
biết tí chó gì về cuộc chiến, lầm "pháo kích" với "oanh
kích", khi bị độc giả chất vấn, bèn chặc chặc, thì cũng "ầm" một tiếng,
khác gì nhau đâu!
Hà, hà!
Hồi mới
ra được hải, ngoại, và biết đến Diễn Đàn F, qua NTV [anh phán, mày phải
đọc tụi
nó, hà, hà!], GCC hết sức sững sờ vì giọng điệu hận thù đám Ngụy, bồi
Mỹ, VNCH
của lũ này.
Những từ như cờ ba que, là của chúng.
GCC lắc đầu, chúng thù Ngụy còn
hơn cả VC Bắc Kít thù Ngụy.
Đến giờ này
thì cũng vẫn vậy!
Đám Trùm Bắc
Kít ở Bắc Bộ Phủ cũng không ưa chúng. Đếch cho về. Ngay đến sư phụ của
chúng,
là PXA, tức Cao Bồi, ‘bạn của GCC”, người dâng Miền Nam cho Bắc Kít,
BBP không
ưa, mà còn tính làm thịt. Điều này là do PXA nói ra, nghe, không phải
GCC phịa!
Ông không đi
nổi, không phải địa ngục chật cứng lũ VC, như ông nói, mà vì không có
nơi nào "dung" nổi ông,
y chang trường hợp Tướng Loan, bị "thế giới tự do" xua đuổi!
Có 1 cái gì
đó, của Bắc Kít, rất ghê sợ, rất đáng tởm.
Đọc Sến Cô
Nương, đọc Đông Bê, đọc Thái Dúi… là ngửi ra liền!
Văn
Sến lạnh,
độc, và ác. Đông Bê cũng thuộc loại cực độc, cực ác, Thái Dúi cũng rứa.
Cái mà
chúng cực thiếu, là sự khiêm nhường, và cái gọi… cứu rỗi!
Tại sao lại
nói tới sự cứu rỗi ở đây?
Hà, hà, GCC
sẽ lèm bèm tiếp.
Oanh kích
vs Pháo
kích
Sự khác biệt
giữa hai từ oanh kích và pháo kích còn là đề tài trọng tâm, của nhà văn
Đức
W.G. Sebald, trong cuốn “Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt”, xb sau khi
ông mất
vì tai nạn xe hơi, [sorry, cuốn này xb khi ông còn sống, nhưng GCC mua,
sau khi ông mất!], khi ông tự hỏi, tại sao văn chương Đức lại vờ đi một
đề tài
quan trọng như thế: Những cuộc "oanh kích” của quân đội Đồng Minh huỷ
diệt
những thành phố Đức?
Và ông tự trả
lời, người Đức vốn có thói quen không phô ra những vết thương, những
tủi nhục
có tính cách riêng tư, trong gia đình.
Nếu như thế,
người Việt chúng ta, nhất là người dân Miền Nam, cũng có thói quen
không phô ra
những tủi nhục, khi họ bị người anh em Miền Bắc cho ăn “pháo kích”, như
một
cách nhắc nhở, chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc: Ngày thành lập
Đảng Cộng
Sản Việt Nam, Sinh Nhật Bác…
Nếu có
chăng, thì là chút lòng ưu tư của "Tướng Givral", khi ông mủi lòng
trước những cái chết của thường dân, và có thể, run sợ về một cái chết
của
chính ông ta, bởi vì những trái rốc kết vốn vô tình, và mù loà, cho nên
ông bèn
ra lệnh cho ngưng pháo kích.
Đêm nay ngưng
pháo kích!
Ôi chao Gấu
lại nhớ đến Bác, và nỗi lòng của nhân dân Mít, khi biết Bác không ngủ,
lo lắng
cho Bác, và dặn dò Bác, ngày mai nhớ ngủ bù nghe Bác, nếu không, không
ngủ mãi,
là trở thành điên, thành khùng!
Đêm nay Bác
không ngủ
Ngài mai Bác
ngủ bù!
Hậu quả của
những vụ pháo kích, nếu có chăng, chỉ là chứng đái dầm của một cô gái,
[cô gái
lớn của Gấu], ngay khi còn là một thai nhi nằm trong bụng mẹ đã phân
biệt ra được
tiếng réo của những trái pháo khi bay qua, và sau này, ngay cả khi đã
thành lập
gia đình, vẫn còn mắc chứng đái dầm.
*
Thì, như Ông
Thánh Của Lò Thiêu, Jean Améry, phán: Một khi bị tra tấn, là suốt đời
bị tra tấn.
*
Tra từ điển!
Tếu thật. Từ
ngữ ở trong từ điển là từ chết. Nó chỉ sống lại, khi con người tưới lên
đó, bằng
mồ hôi, bằng máu, bằng tuyệt vọng, bằng hy vọng...
Chúng giống
như những... Dracula, đang tơ lơ mơ ngủ, đang được ông TCS ru mãi
ngàn năm, và
cứ phải ngửi thấy mùi máu người, hay là những giọt nước mắt cam lồ, thí
dụ như
của một bà trong truyện ngắn Biển của
Miêng [xin đọc Linh
Hồn Của Biển] thì
mới
tỉnh dậy !
My
‘Confession’
June 23,
2011
Fang Lizhi,
translated from the Chinese by Perry Link.
Đọc cái bài “thú
tội” này, của tay Sakharov Tẫu, GCC không làm sao
không nhớ đến trường hợp nhà
thơ “Hùm Cầm” ngồi nắn nót viết tự kiểm để Đảng, đúng hơn, Tố Hữu cho
về nhà làm
thơ tán gái tiếp, hay trường hợp NBC, thay vì đứng quay mặt về Lăng
Bác, cầm bửu
bối Nobel, hô, “biến”, thì nhận cái nhà cho bố mẹ ở, đền ơn sinh thành,
và qua
Mẽo dậy học!
Hà, hà!
GCC
Đọc cuốn sách
mới của Henry Kissinger,“Về Trung Hoa”, tôi
biết được là, ông ta đã gặp Deng Xiaoping ít nhất
là 11 lần – hơn bất cứ
với một nhà lãnh đạo TH nào – và đề tài của 1 trong những lần lèm bèm
giữa hai ông,
là, liệu Fang Lizhi sẽ thú tội và hối lỗi.
Vào ngày 3
Tháng Sáu, 1989, Deng ra lệnh cho xe tăng quân đội TQ đè bẹp cuộc nổi
dậy không bạo động của sinh
viên tại Thiên An Môn. Vào đêm ngày 5 Tháng Sáu, Raymond Burghardt, cố
vấn chính
trị của Tòa Đại Sứ Mẽo ở Bắc Kinh đến khách sạn, nơi vợ chồng tôi đang
tạm ở, và
mời chúng tôi “tá túc” [“take refuge”] ở Tòa Đại Sứ, như là “khách mời
của Tông
Tông Bush”. Ông ta nói, ông bà muốn ở bao lâu thì ở. Cú mời mọc này
liền trở thành
“bước ngoặt” [point of contention] trong liên hệ Mẽo & Tẫu.
Chừng 5 tháng
sau đó, vào ngày 9 Tháng 11, Deng tiếp “bạn quí”, “old friend”, như ông
ta diễn
tả Kissinger, và nhắc tới “trường hợp Fang”. Deng biểu "bạn quí", ông
đang sửa soạn
thả Fang và gia đình, và đá đít ra khỏi TQ, [tức
là cho qua Mẽo!], và nếu như thế, liệu phía Mẽo có thể bắt Fang đi
1 đường thú tội.
"Bạn quí" trả lời, nếu nhà cầm quyền Mẽo bắt Fang thú tội,
thì sự tình còn tệ hại hơn nhiều, so với “kệ cha ông ta, thú với chả
thiếc”!
Fang Lizhi, Chinese
Physicist and Seminal Dissident, Dies at 76
by New York Times — Cập nhật :
08/04/2012 18:33
Nhà bác học đối lập Phương Lệ Chi
("Sakharov Trung Hoa") từ trần. Chữ "seminal" trong tựa đề
bài báo NYT, xin các dịch giả đừng dùng chữ "tinh dịch" (như có vị đã
dịch "cha tôi bị ung thư tử cung"), mà nên dịch là "quan
trọng". Có thể xem bản tin tiếng Việt của VOA :
http://www.voanews.com/vietnamese/news/china-dissident-obit-4-7-12-146543725.html
Nguồn: Diễn
đàn F!
Còm của Gấu Cà Chớn:
Đểu giả thiệt.
Đúng là bản
chất của Diễn Đàn F!
Toàn 1 lũ Bắc
Kít!
Bắc Kít di cư, rồi bỏ chạy cuộc chiến, rồi bợ đít VC, rồi làm cớm cho
VC nữa chứ!
Mấy anh này bỏ chạy, chẳng
biết tí chó gì về cuộc chiến, lầm "pháo kích" với "oanh
kích", khi bị độc giả chất vấn, bèn chặc chặc, thì cũng "ầm" một tiếng,
khác gì nhau đâu!
Hà, hà!
Hồi mới
ra được hải, ngoại, và biết đến Diễn Đàn F, qua NTV [anh phán, mày phải
đọc tụi
nó, hà, hà!], GCC hết sức sững sờ vì giọng điệu hận thù đám Ngụy, bồi
Mỹ, VNCH
của lũ này.
Những từ như cờ ba que, là của chúng.
GCC lắc đầu, chúng thù Ngụy còn
hơn cả VC Bắc Kít thù Ngụy.
Đến giờ này
thì cũng vẫn vậy!
Đám Trùm Bắc
Kít ở Bắc Bộ Phủ cũng không ưa chúng. Đếch cho về. Ngay đến sư phụ của
chúng,
là PXA, tức Cao Bồi, ‘bạn của GCC”, người dâng Miền Nam cho Bắc Kít,
BBP không
ưa, mà còn tính làm thịt. Điều này là do PXA nói ra, nghe, không phải
GCC phịa!
Ông không đi
nổi, không phải địa ngục chật cứng lũ VC, như ông nói, mà vì không có
nơi nào "dung" nổi ông,
y chang trường hợp Tướng Loan, bị "thế giới tự do" xua đuổi!
Có 1 cái gì
đó, của Bắc Kít, rất ghê sợ, rất đáng tởm.
Đọc Sến Cô
Nương, đọc Đông Bê, đọc Thái Dúi… là ngửi ra liền!
Văn
Sến lạnh,
độc, và ác. Đông Bê cũng thuộc loại cực độc, cực ác, Thái Dúi cũng rứa.
Cái mà
chúng cực thiếu, là sự khiêm nhường, và cái gọi là… cứu rỗi!
Tại sao lại
nói tới sự cứu rỗi ở đây?
Hà, hà, GCC
sẽ lèm bèm tiếp.
Oanh kích
vs Pháo
kích
Sự khác biệt
giữa hai từ oanh kích và pháo kích còn là đề tài trọng tâm, của nhà văn
Đức
W.G. Sebald, trong cuốn “Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt”, xb sau khi
ông mất
vì tai nạn xe hơi, [sorry, cuốn này xb khi ông còn sống, nhưng GCC mua,
sau khi ông mất!], khi ông tự hỏi, tại sao văn chương Đức lại vờ đi một
đề tài
quan trọng như thế: Những cuộc "oanh kích” của quân đội Đồng Minh huỷ
diệt
những thành phố Đức?
Và ông tự trả
lời, người Đức vốn có thói quen không phô ra những vết thương, những
tủi nhục
có tính cách riêng tư, trong gia đình.
Nếu như thế,
người Việt chúng ta, nhất là người dân Miền Nam, cũng có thói quen
không phô ra
những tủi nhục, khi họ bị người anh em Miền Bắc cho ăn “pháo kích”, như
một
cách nhắc nhở, chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc: Ngày thành lập
Đảng Cộng
Sản Việt Nam, Sinh Nhật Bác…
Nếu có
chăng, thì là chút lòng ưu tư của "Tướng Givral", khi ông mủi lòng
trước những cái chết của thường dân, và có thể, run sợ về một cái chết
của
chính ông ta, bởi vì những trái rốc kết vốn vô tình, và mù loà, cho nên
ông bèn
ra lệnh cho ngưng pháo kích.
Đêm nay ngưng
pháo kích!
Ôi chao Gấu
lại nhớ đến Bác, và nỗi lòng của nhân dân Mít, khi biết Bác không ngủ,
lo lắng
cho Bác, và dặn dò Bác, ngày mai nhớ ngủ bù nghe Bác, nếu không, không
ngủ mãi,
là trở thành điên, thành khùng!
Đêm nay Bác
không ngủ
Ngài mai Bác
ngủ bù!
Hậu quả của
những vụ pháo kích, nếu có chăng, chỉ là chứng đái dầm của một cô gái,
[cô gái
lớn của Gấu], ngay khi còn là một thai nhi nằm trong bụng mẹ đã phân
biệt ra được
tiếng réo của những trái pháo khi bay qua, và sau này, ngay cả khi đã
thành lập
gia đình, vẫn còn mắc chứng đái dầm.
*
Thì, như Ông
Thánh Của Lò Thiêu, Jean Améry, phán: Một khi bị tra tấn, là suốt đời
bị tra tấn.
*
Tra từ điển!
Tếu thật. Từ
ngữ ở trong từ điển là từ chết. Nó chỉ sống lại, khi con người tưới lên
đó, bằng
mồ hôi, bằng máu, bằng tuyệt vọng, bằng hy vọng...
Chúng giống
như những... Dracula, đang tơ lơ mơ ngủ, đang được ông TCS ru mãi
ngàn năm, và
cứ phải ngửi thấy mùi máu người, hay là những giọt nước mắt cam lồ, thí
dụ như
của một bà trong truyện ngắn Biển của
Miêng [xin đọc Linh
Hồn Của Biển] thì
mới
tỉnh dậy !