*



*

No worthy successor, yet, to Solzhenitsyn
Chưa có đệ tử xứng đáng để truyền y bát!

Yevgeny Kupchenko

Cư dân lâu đời nhất của Trại Tù Norilsk, Yevgeny Kupchenko bị bắt năm 1936 và bị buộc tội làm do thám cho Nhật. Vào lúc đó, ông là một nông dân mù chữ. Ông là 1 trong những nhóm đầu tiên ngược dòng Yenisei River tới Norilsk. Vào giữa thập niên 1930, Liên Xô vẫn còn huênh hoang bá láp về triết lý cách mạng cải tạo, phục hồi nhân phẩm, thông qua lao động và niềm vui được là những“công nhân” thực thụ.

Học Tập Cải tạo? Ai? Tù nhân. Học bằng dùi cui, không phải bằng chữ. Tại sao nói với tù nhân, nói để làm gì cơ chứ, và nói cái gì? Bạn nghĩ chúng sẽ nói: “Chúng ông sẽ dạy cho chúng mày trở thành những người CS tốt?” Chẳng bao giờ chúng, những tên quản giáo nói với chúng tôi. Chẳng có ma nào nói với chúng tôi. Có một ban “giáo dục văn hóa” ở trại tù, ở đó, họ trao cho chúng tôi những lá thư của chúng tôi. Tôi phải đưa tất cả thư từ cho “ban” này để chúng đọc, và nếu chúng thích, thì chúng sẽ cho phép gửi đi….

Russia: Miền Đông Hoang Dã

*

GRANTA
THE RIVER POTUDAN
Andrei Platonov
TRANSLATION BY ROBERT AND ELIZABETH CHANDLER AND ANGELA LIVINGSTONE

The River Potudan

Grass had grown back on the trodden-down dirt tracks of the civil war, because the war had stopped. With peace the provinces had grown quiet again and there were fewer people: some had died in the fighting, many were being treated for their wounds and were resting with their families, forgetting the heavy work of the war in long sleep. Demobilized men in old greatcoats were still making their way home, carrying kitbags and wearing helmets or sheepskin caps-walking over the thick unfamiliar grass which there had not been time to see before, or maybe it had just been trampled down by the campaigns and had not been growing then. They walked with faint, astonished hearts, recognizing afresh the fields and villages that lay along their path. Their souls had been changed by the torment of war, by illness and the happiness of victory, and it was as if they were approaching life for the first time, dimly remembering themselves as they had been three or four years ago. They were older and had grown up, they had become wiser and more patient and had started to feel inside themselves the great universal hope which had become the idea of their lives-lives that were still young and which, before the civil war, had had no clear aim or purpose.

In the late summer of 1921 the last demobilized Red Army soldiers were dispersing. They had been kept back on the labor teams, working at unfamiliar trades, feeling homesick; only now had they been told to go home to their own lives and to life in general.

A former Red Army soldier, Nikita Firsov, on his way home to an obscure provincial town, had been walking for more than a day now along a ridge that stretched beside the River Potudan. Nearly twenty-five years had passed since this man's birth, and he had a modest face that seemed permanently sorrowful-though this expression may have been caused not by sadness but by some restrained goodness of character or, perhaps, simply the intensity of youth. From under his cap his fair hair, which had not been cut for a long time, hung down to his ears, and his large grey eyes gazed anxiously at the monotonous landscape, as if the man on foot were not from these parts.

At noon Nikita Firsov lay down beside a small stream that flowed along the bottom of a gully and down into the Potudan. He dozed off on the earth, under the sun, in September grass that had....

Đọc truyện này, Gấu cũng nhớ tới mấy truyện ngắn của “bạn của Gấu”, là TTH, và truyện, ký, đúng hơn, "Nổi chìm một thị xã" của Nguyễn Quang Lập, viết về Quảng Trị....

Truyện dưới đây, Gấu thấy ở Diễn Đàn Forum, lâu rồi, nay post lại, tính đi một đường lèm bèm, nhưng sợ hư mất truyện, chỉ lọc ra vài câu, tuyệt bút, với riêng Gấu.

Cỏ léc vẫn rập rờn xanh biếc một màu, ngàn ngàn lớp sóng xô đuổi nhau chạy qua, xôn xao, khấp khởi. Heo may thổi lồng lộng buốt lên tận óc. Lại mưa phùn hay đổ vào buổi chiều tối, giăng mắc lên làng mạc một màn sương mờ dày đặc....
Trong hơi may, trên những triền đồi hoang chỉ còn độc mỗi lũ trẻ chăn trâu. Chúng co ro trong áo tơi, da tái xám giữa lồng lộng gió. Trên muôn triệu lá léc xanh xuyên qua lớp lớp mưa phùn là trong trẻo, là réo rắt, là huyền hoặc tiếng sáo. Chưa bao giờ tiếng sáo nổi (1) niềm da diết đến thế. Không đứa nào lên tiếng. Chúng nắm chặt tay nhau nhìn về hướng ngôi nhà nhỏ bên kia đồi. Phía đó, một làn khói bếp mỏng bay lên, vẽ một đường cong mềm mại, rồi tỏa tỏa vào trong chiều muộn.

(1) Nguyên là "nỗi", Gấu sửa lại là "nổi", sử dụng như một động từ, giống như "trổi", không biết có đúng ý của người xưa hay không?
NQT

Heo may thổi lồng lộng buốt lên tận óc làm Gấu nhớ đến câu thơ của Gấu, làm khi vừa đến đất lạnh ải Bắc, đầu địa cầu:

Đi trong gió,
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay
Russia The Wild East

*

Puntin's Pique

In other words, Putin risks alienating himself not only from the West and Ukraine, to say nothing of the global economy he dearly wants to join, but from Russia itself. His dreams of staying in office until 2024, of being the most formidable state-builder in Russian history since Peter the Great, may yet founder on the peninsula of Crimea. ♦

Nói 1 cách khác, Putin tự rủi ro chính mình, trở thành 1 kẻ vong thân, ra khỏi Tây Phuơng, chưa nói tới kinh tế toàn cầu mà ông muốn gia nhập, mà còn ra khỏi nước Nga, chính nó. Giấc mơ của ông, ngồi lỳ ở ghế Tông Tông tới năm 2024, Ông Trùm của một nhà nước vững vàng như chưa từng vững vàng, khủng khiếp nhất, trong lịch sử Nga, kể từ Peter Đại Đế, có lẽ may mắn lắm, nhưng cũng chưa chắc, nhà tạo lập nhà nước có tên là bán đảo Crimea.  [Bán đảo nhe, không phải quần đảo!]

Cái tít bài viết, là từ truyện ngắn Con Đầm Pique của Puskhin. GCC mê truyện này nhất, trong những truyện của ông. Phát Súng cũng quá mê, chưa kể Con Gái Viên Đại Uý.

Tình Trại

"Tình Trại" là một trong những cuộc phỏng vấn những kẻ sống sót từ trại tù Norilsk.

Angus Macqueen, tác giả-người phỏng vấn, là một nhà làm phim tài liệu (phần lớn cho đài BBC), chuyên về Liên-bang Xô-viết và Đông-Âu. Bài viết lấy từ tạp chí Granta 64, Winter 98, đặc biệt về Nga-xô: Miền Đông Hoang Dã. 

Một xứ sở rộng lớn nhất: một phần sáu đất đai địa cầu. Nơi máu đổ nhiều nhất: Trước tiên, là cách mạng 1905, bị đè bẹp bằng máu. Tới cách mạng 1917, thành công, cũng bằng máu. Rồi thời đại Stalinism, với hàng triệu mạng người bị giết, bằng tống xuất, diệt chủng, trại tù; địch thủ của nó: cuộc xâm lăng của Nazi, đã lấy đi chừng 20 triệu công dân Xô-viết. Như Anatol Lieven, tác giả cuốn sách vừa xuất bản, viết về cuộc chiến Chechnya: Bia mộ của Quyền lực Nga: Đối với hầu hết cư dân của nó, Liên-bang Xô-viết (là một điều gì) còn hơn cả một nền văn minh. Còn hơn cả một ấn bản méo mó, hư ruỗng của điều gọi là hiện đại tính. Đây thực sự là một thế giới. Thế giới độc nhất mà cư dân của nó hiểu, và có được. Và theo như tiền nhân của họ: Đây là đỉnh cao lịch sử, sự hiểu biết, và thành tựu của nhân loại.

St. Petersburg của miền bắc: Norilsk. Angus Macqueen đã từng mơ tưởng, thăm viếng nó: một thành phố ở giữa chốn không đâu (this town in the middle of nowhere). Nhưng theo ông, dưới chế độ Xô-viết, nó là một thành phố kín, "gia tài" của nó, ngoài tù nhân ra, còn là mỏ kim loại, hai vốn quí trong toan tính kỹ nghệ hóa xứ sở. Trại tù chết theo Stalin vào năm 1953 nhưng Norilsk vẫn tiếp tục tăng trưởng: Tù nhân, không còn một nơi chốn để đi, hoặc quê hương để về, đành chọn nó: chốn lưu đầy biến thành quê nhà.

Như một người con gái của một tù nhân, nói: "Chúng tôi không có một nơi nào để đi, và chẳng có gì để mang theo. Chúng tôi lại ở trại."

Jadwiga Malewicz

Tôi lấy người cai tù. Một người cai tù có gốc. Tôi thực không biết chuyện đó xẩy ra như thế nào. Anh ta luôn nhìn tôi. Đăm đăm nhìn. Trong lúc đưa chúng tôi đi lao động, anh ta nói: "Đội Trưởng, tôi sẽ lấy cô". Tôi trả lời: "Vô lý, quản giáo. Anh không thể làm điều đó". "Để rồi coi". Bạn tưởng tượng nổi không? Anh ta cai tôi hai năm trời. Và tôi không hề đáp lại. Tôi thực không thích bạn. Anh ta đợi tôi thêm ba năm. Tôi vẫn quay lưng. Rồi cái ngày ấy tới. Lao động về, tôi nhìn thấy giấy ra trại trên chiếc gối. Đau đớn làm sao. Tôi nghĩ: Đi đâu bây giờ? Họ đưa bạn tờ giấy, dẫn bạn ra ngoài, và bạn chẳng có một căn phòng, chẳng có gì hết. Muốn đi đâu thì đi, nếu có thể. Chuyện như vậy đó, bạn biết không. Nếu tôi có một nơi để mà đi... nhưng làm sao tôi rời đi. Tôi ngồi trên giường, gỡ băng "Đội Trưởng" đưa cho người khác. Tôi bảo cô ta đừng nói cho anh cai tù mê tôi, tôi được thả. Nhưng tới cổng, anh đợi tôi ở đó. Tôi ôm cái bị nhỏ, món quà mừng ngày được tha. Gia tài chút xíu. Anh trờ tới: "Đội Trưởng, để tôi mang giùm." "Tôi đâu còn là đội trưởng nữa", nhưng tôi đưa anh cái bị, và bạn biết đấy, ngu đần như con cừu, tôi đi theo anh. Anh đã xoay xở được một căn phòng. Khi tới, úi trời, tôi thấy người quản giáo. Ông mướn phòng chung sống với người đàn bà quản trại tôi. Bà ta nói: "Lúc nào cũng nghe anh khoe, anh chài được cô gái xinh đẹp, bây giờ cô ta đây này!" Họ bắt đầu uống. Những ngày đó, ngoài uống ra đâu còn gì. Họ uống. Tôi không làm sao uống nổi: họ đưa tôi nhấp thử một hụm và tôi gần nghẹt thở. Họ cười nhạo tôi. Người đàn ông "của tôi" kiếm chỗ nằm, và người đàn bà nói: Còn cô này nữa, ngồi đây làm gì? "Bà nói chi?"

Tôi ngồi bàn suốt đêm. Nhưng, là anh ta. Biết làm sao khác? Tôi cũng quen dần. Tôi chịu đựng cắn rứt, dằn vặt ròng rã ba mươi năm. Cuối cùng ly dị. Anh tìm về làng cũ ở vùng Trung Nga, và chết ở đó. Anh uống tới chết. Còn trơ tôi ở đây.

Jennifer Tran

Grigory Morozov

Grigory Morozov was a young conscript sent to Norilsk to guard the prisoners. He ended up marrying Julia, one of the 'fascists' (his word) he was sent to deal with.

We would enter a barrack, two guards and all those women ... What women! Mainly young ... My God! They were twenty-two or twenty-three years old. You know. So young ... I wouldn't say that they were overly thin, you know-fat, some of them. Some were pretty, it was something. I would say 'Girls! What shall I search for in here?' And one of them would say: 'Come and search me, love.' She'd just take off her top. Deliberately, probably they were dressed like that ... Well, she'd just strip off. 'What do you want to search for in here?' she'd say, 'We'd be better off .. .' I didn't know then that it was possible for women to rape a man to death. One time this girl said to me: 'Come on .. .' But I was still shy, and, as they say, I still had a conscience. I turned away and left.
All those women ... our commanders told us not to mess with them. Once a group of women were to be transported elsewhere and replaced by men. And when the special transport detachment started to march the women off, I saw some guards running after them. Several men running after the women prisoners. Without their guns or anything. I shouted: 'What's going on? Why are you running after them?' They said: 'They're our girls.' The officers were shouting: 'What are you doing?' and all that. You know. 'Come on ... Get back! Stop it!' And the soldiers were crying. You see, they had made friends there. They had got acquainted, everything. They were man and wife already. What a comedy. 

Khan

Giám đốc cảng ở Norilsk, cha mẹ Hàn của Khan nằm trong số bị tống xuất tập thể từ vùng Viễn Đông vào thập niên 1930.

Là 1 tên con nít, con của kẻ thù của nhân dân - của Ngụy, cứ nói mẹ ra đây - thì "nà thế lào"?
Khó nói lắm.
Khi tớ là 1 đứa con nít được Đảng và Nhân Dân VC Niên Xô qui thành phần, con Ngụy, thực sự mà nói, tớ đếch cảm thấy cái gì hết. Khi Xì chết. vào năm 1953 thì tớ đã thuộc cái lớp người được đào tạo ba đời, dưới mái trường XHCN, và nhà trường, vào những năm đó, hầu như 90 % nhân dân là “kẻ thù của nhân dân”!
Thành ra khó mà phân biệt giữa Ngụy và Cách Mạng. Khi chúng tớ trưởng thành, học xong trung học, vô đại học, thì tình hình đã thay đổi, tớ chẳng nhớ gì hết. Rồi tớ trở thành 1 tên CS trẻ, rồi là 1 Đảng viên.

Đâu có 1 kết thúc nào khác?
Russia: Miền Đông Hoang Dã


*

THE LOST BOYS

Anna Pyasetska ya and Heidi Bradner

The war in Chechnya was the bloodiest event to come out of the break-up of the Soviet Union. At least 50,000 people died-about a fifth of them Russian soldiers, mostly young conscripts. Anna Pyasetskaya is a member of the Committee of Soldiers' Mothers of Russia. The following account is of her struggle to find her son. The pictures, by Heidi Bradner, show the Russian army before it withdrew in defeat in the winter of 1996.

Ngày 30 Tháng Tư, 1975, nhìn mấy đứa trẻ trong sân chung cư 29/8D NBK, Gấu mừng thầm, tụi mi sẽ chẳng bao giờ phải chết vì cuộc chiến nữa. Hòa bình rồi.
Nhưng sau đó, chúng đi còn lẹ hơn thời Ngụy vì cuộc chiến Cambodia. Cuộc chiến này không làm chết Mít nhiều, nhưng để lại 1 gánh nặng kinh tế khủng khiếp, do mìn muỗi.

Khan

The port manager in Norilsk, Khan's Korean parents were among the mass deportations from the Far East in the 1930s.

What was it like to be the son of an 'enemy of the people'? It's hard to say.
When I was a child I didn't feel it. I mean, I was already a third-former when Stalin died in 1953. And the way my school years were, I mean, practically of all the inhabitants, ninety per cent were enemies of the people. To tell one from another was almost impossible. When we grew up, when I finished school and went to university, by then times had changed. We did not remember it. I became a young communist and then a member of the Party.
There was no other way.

Andrei Cheburkin

A soldier who marched in Red Square parades, Andrei Cheburkin had a number of jobs in the NKVD, the ministry of internal affairs. He started as a guard on the transport trains of prisoners, then worked in the camps before moving to Norilsk as a bureaucrat.

Life in Norilsk was better than anywhere else in the Soviet Union. In the first place, all the bosses had maids, prisoner maids. Then the food was amazing. There was all sorts of fish. You could go and catch it in the lakes. And if in the rest of the Union there were ration cards, here we lived virtually without cards. Meat. Butter. If you wanted champagne, you had to take a crab as well, there were so many. Caviar. .. barrels of the stuff lay around. I'm talking about the bosses, of course. I am not talking about the workers. But then the workers were all prisoners. What was the pay like? The pay was good. In the mines ... well, obviously if you were a civilian you wouldn't be doing the manual work, that would be for the prisoners. So say you were a brigadier, you'd get 6,000-8,000 roubles. In central Russia you would get no more than 1,200. I came to Norilsk as a work supervisor in a special directorate of the NKVD, which was looking for uranium. I was given a supervisor's salary-2,100 roubles I received from the first and then each six months I got a ten per cent rise, about five times more than they got in normal civilian life. You ask about the prisoners. Well, the prisoners were everywhere. They were brought to work under guard. And they worked. They did not bother anyone-they just worked and worked. They were slaves.

Tình Trại

"Tình Trại" là một trong những cuộc phỏng vấn những kẻ sống sót từ trại tù Norilsk.

Angus Macqueen, tác giả-người phỏng vấn, là một nhà làm phim tài liệu (phần lớn cho đài BBC), chuyên về Liên-bang Xô-viết và Đông-Âu. Bài viết lấy từ tạp chí Granta 64, Winter 98, đặc biệt về Nga-xô: Miền Đông Hoang Dã.

Một xứ sở rộng lớn nhất: một phần sáu đất đai địa cầu. Nơi máu đổ nhiều nhất: Trước tiên, là cách mạng 1905, bị đè bẹp bằng máu. Tới cách mạng 1917, thành công, cũng bằng máu. Rồi thời đại Stalinism, với hàng triệu mạng người bị giết, bằng tống xuất, diệt chủng, trại tù; địch thủ của nó: cuộc xâm lăng của Nazi, đã lấy đi chừng 20 triệu công dân Xô-viết. Như Anatol Lieven, tác giả cuốn sách vừa xuất bản, viết về cuộc chiến Chechnya: Bia mộ của Quyền lực Nga: Đối với hầu hết cư dân của nó, Liên-bang Xô-viết (là một điều gì) còn hơn cả một nền văn minh. Còn hơn cả một ấn bản méo mó, hư ruỗng của điều gọi là hiện đại tính. Đây thực sự là một thế giới. Thế giới độc nhất mà cư dân của nó hiểu, và có được. Và theo như tiền nhân của họ: Đây là đỉnh cao lịch sử, sự hiểu biết, và thành tựu của nhân loại.

St. Petersburg của miền bắc: Norilsk. Angus Macqueen đã từng mơ tưởng, thăm viếng nó: một thành phố ở giữa chốn không đâu (this town in the middle of nowhere). Nhưng theo ông, dưới chế độ Xô-viết, nó là một thành phố kín, "gia tài" của nó, ngoài tù nhân ra, còn là mỏ kim loại, hai vốn quí trong toan tính kỹ nghệ hóa xứ sở. Trại tù chết theo Stalin vào năm 1953 nhưng Norilsk vẫn tiếp tục tăng trưởng: Tù nhân, không còn một nơi chốn để đi, hoặc quê hương để về, đành chọn nó: chốn lưu đầy biến thành quê nhà.

Như một người con gái của một tù nhân, nói: "Chúng tôi không có một nơi nào để đi, và chẳng có gì để mang theo. Chúng tôi lại ở trại."

*

*

THE LOST BOYS

Anna Pyasetska ya and Heidi Bradner

The war in Chechnya was the bloodiest event to come out of the break-up of the Soviet Union. At least 50,000 people died-about a fifth of them Russian soldiers, mostly young conscripts. Anna Pyasetskaya is a member of the Committee of Soldiers' Mothers of Russia. The following account is of her struggle to find her son. The pictures, by Heidi Bradner, show the Russian army before it withdrew in defeat in the winter of 1996.


*

Russia: Miền Đông Hoang Dã

Andrei Cheburkin

A soldier who marched in Red Square parades, Andrei Cheburkin had a number of jobs in the NKVD, the ministry of internal affairs. He started as a guard on the transport trains of prisoners, then worked in the camps before moving to Norilsk as a bureaucrat.

Life in Norilsk was better than anywhere else in the Soviet Union. In the first place, all the bosses had maids, prisoner maids. Then the food was amazing. There was all sorts of fish. You could go and catch it in the lakes. And if in the rest of the Union there were ration cards, here we lived virtually without cards. Meat. Butter. If you wanted champagne, you had to take a crab as well, there were so many. Caviar. .. barrels of the stuff lay around. I'm talking about the bosses, of course. I am not talking about the workers. But then the workers were all prisoners. What was the pay like? The pay was good. In the mines ... well, obviously if you were a civilian you wouldn't be doing the manual work, that would be for the prisoners. So say you were a brigadier, you'd get 6,000-8,000 roubles. In central Russia you would get no more than 1,200. I came to Norilsk as a work supervisor in a special directorate of the NKVD, which was looking for uranium. I was given a supervisor's salary-2,100 roubles I received from the first and then each six months I got a ten per cent rise, about five times more than they got in normal civilian life. You ask about the prisoners. Well, the prisoners were everywhere. They were brought to
work under guard. And they worked. They did not bother anyone-they just worked and worked. They were slaves.

Khan

The port manager in Norilsk, Khan's Korean parents were among the mass deportations from the Far East in the 1930s.

What was it like to be the son of an 'enemy of the people'? It's hard to say.

When I was a child I didn't feel it. I mean, I was already a third-former when Stalin died in 1953. And the way my school years were, I mean, practically of all the inhabitants, ninety per cent were enemies of the people. To tell one from another was almost impossible. When we grew up, when I finished school and went to university, by then times had changed. We did not remember it. I became a young communist and then a member of the Party.

There was no other way.

Yevgeny Kupchenko

Cư dân lâu đời nhất của Trại Tù Norilsk, Yevgeny Kupchenko bị bắt năm 1936 và bị buộc tội làm do thám cho Nhật. Vào lúc đó, ông là một nông dân mù chữ. Ông là 1 trong những nhóm đầu tiên ngược dòng Yenisei River tới Norilsk. Vào giữa thập niên 1930, Liên Xô vẫn còn huênh hoang bá láp về triết lý cách mạng cải tạo, phục hồi nhân phẩm, thông qua lao động và niềm vui được là những“công nhân” thực thụ.

Học Tập Cải tạo? Ai? Tù nhân. Học bằng dùi cui, không phải bằng chữ. Tại sao nói với tù nhân, nói để làm gì cơ chứ, và nói cái gì? Bạn nghĩ chúng sẽ nói: “Chúng ông sẽ dạy cho chúng mày trở thành những người CS tốt?” Chẳng bao giờ chúng, những tên quản giáo nói với chúng tôi. Chẳng có ma nào nói với chúng tôi. Có một ban “giáo dục văn hóa” ở trại tù, ở đó, họ trao cho chúng tôi những lá thư của chúng tôi. Tôi phải đưa tất cả thư từ cho “ban” này để chúng đọc, và nếu chúng thích, thì chúng sẽ cho phép gửi đi. Nhưng ý nghĩ, chúng cố cải tạo chúng tôi – làm điều gì cho chúng tôi vui lên, khuyến khích chúng tôi với những lời giải thích, xứ sở của chúng ta mới thực tình cần đến kim loại làm sao, và như thế, như thế - làm gì có chuyện đó. Chúng tôi là những kẻ nô lệ. Thú vật. Trâu bò. Nông dân Ukraine đã từng làm trâu bò như vậy để cầy ruộng. Và làm trâu bò thì trở thành trâu bò, những con người trong tình trạng như vậy trở thành câm nín, và cúi đầu. Chúng tôi không hề thốt ra lời, ra tiếng. Chúa gìn giữ chúng tôi khỏi bất cứ một cuộc trò chuyện nào về nhà cầm quyển, hay là về chính trị. Nơi nào cũng có chỉ điểm, ăng ten, ngay cả trong trại tù. và bạn sẽ bị còng đầu lôi tới an ninh, công an, và chẳng ai nhìn thấy bạn trở lại lán tù nữa. Không chỉ trong những năm tù, mà ngay cả khi đã được ra khỏi trại tù, trở về làng, tôi không nói một lời. Về những gì đã xẩy ra. Không một lời. Ngay cả với vợ. Bây giờ thì có vẻ có nhiều chuyện để nói ra – Brezhnev là một người xấu, và đại loại, nhưng vào thời gian đó, không. Nếu một tờ báo có hình Stalin được thấy dục bỏ đâu đó, hay nằm phất phơ, lớ ngớ ở dưới mặt đất, thì một người nào đó sẽ được tìm ra, để trừng phạt. Trước khi ra tòa án nhân dân, thì bạn đã bị đánh đập tàn nhẫn, và sau đó là 10 năm tù.

Jadwiga Malewicz

Khi còn là một đứa nhỏ mười mấy tuổi, Jadwiga Malewicsz chứng kiến quân đội Xô-viết xâm lăng Ba-lan; rồi tới Đức Quốc-xã. Qua lớp cỏ dầy, cô cũng đã nhìn cảnh tàn sát tập thể người Do-thái địa phương. Khi Hồng quân trở lại vào năm 1945, cô bị bắt vì "phản bội đất mẹ". Mười năm tại Norilsk. 

Tôi lấy người cai tù. Một người cai tù có gốc. Tôi thực không biết chuyện đó xẩy ra như thế nào. Anh ta luôn nhìn tôi. Đăm đăm nhìn. Trong lúc đưa chúng tôi đi lao động, anh ta nói: "Đội Trưởng, tôi sẽ lấy cô". Tôi trả lời: "Vô lý, quản giáo. Anh không thể làm điều đó". "Để rồi coi". Bạn tưởng tượng nổi không? Anh ta cai tôi hai năm trời. Và tôi không hề đáp lại. Tôi thực không thích bạn. Anh ta đợi tôi thêm ba năm. Tôi vẫn quay lưng. Rồi cái ngày ấy tới. Lao động về, tôi nhìn thấy giấy ra trại trên chiếc gối. Đau đớn làm sao. Tôi nghĩ: Đi đâu bây giờ? Họ đưa bạn tờ giấy, dẫn bạn ra ngoài, và bạn chẳng có một căn phòng, chẳng có gì hết. Muốn đi đâu thì đi, nếu có thể. Chuyện như vậy đó, bạn biết không. Nếu tôi có một nơi để mà đi... nhưng làm sao tôi rời đi. Tôi ngồi trên giường, gỡ băng "Đội Trưởng" đưa cho người khác. Tôi bảo cô ta đừng nói cho anh cai tù mê tôi, tôi được thả. Nhưng tới cổng, anh đợi tôi ở đó. Tôi ôm cái bị nhỏ, món quà mừng ngày được tha. Gia tài chút xíu. Anh trờ tới: "Đội Trưởng, để tôi mang giùm." "Tôi đâu còn là đội trưởng nữa", nhưng tôi đưa anh cái bị, và bạn biết đấy, ngu đần như con cừu, tôi đi theo anh. Anh đã xoay xở được một căn phòng. Khi tới, úi trời, tôi thấy người quản giáo. Ông mướn phòng chung sống với người đàn bà quản trại tôi. Bà ta nói: "Lúc nào cũng nghe anh khoe, anh chài được cô gái xinh đẹp, bây giờ cô ta đây này!" Họ bắt đầu uống. Những ngày đó, ngoài uống ra đâu còn gì. Họ uống. Tôi không làm sao uống nổi: họ đưa tôi nhấp thử một hụm và tôi gần nghẹt thở. Họ cười nhạo tôi. Người đàn ông "của tôi" kiếm chỗ nằm, và người đàn bà nói: Còn cô này nữa, ngồi đây làm gì? "Bà nói chi?"
Tôi ngồi bàn suốt đêm. Nhưng, là anh ta. Biết làm sao khác? Tôi cũng quen dần. Tôi chịu đựng cắn rứt, dằn vặt ròng rã ba mươi năm. Cuối cùng ly dị. Anh tìm về làng cũ ở vùng Trung Nga, và chết ở đó. Anh uống tới chết. Còn trơ tôi ở đây.

Hai lầm lỗi lớn nhất trong thế kỷ 20 là Holocaust và Gulag. Danh từ Gulag đồng âm với Archipelago (Arkhipelag Gulag) đến từ chủ trại tù Solovki, Gulag đầu tiên trên đảo Kolovetsky, tên Degtyarev, ông này chuyên bắn và giết tù nhân được tặng biệt danh “nhà giải phẫu trại tù”.
Nhà văn Solzhenitsyn nghe danh từ Gulag từ tù nhân khoa học gia Dimitry Likhachev ở nhà tù Silovki.

Việt Nguyên: [Chôm] Từ bàn viết Houston

Mấy chi tiết trên, là từ bài viết của Michael Scammell, trên tờ NYRB, số mới nhất 28 Tháng Tư, 2011. TV giới thiệu.
Gấu sợ rằng, cái tay Vịt Nguyên này, chôm từ TV, mà vờ luôn, không phải Gấu, mà là Michael Scammell, người điểm cuốn Voices from the Gulag, do Solz biên tập.

Chôm nhanh thật!
Tay này, qua tờ Người Vịt cho biết, là 1 bác sĩ, không hiểu có phải bác sĩ phẫu thuật không?

Holocaust và Gulag mà là hai “lỗi lầm” ư?
Chắc cũng giống như “chôm" thôi mà!

Tay chủ báo, biệt danh “Ông Số 2”, cũng nhanh chân lẹ tay lắm, không thua gì cộng tác viên!
NQT

De Profundis:

Each indignity visited upon a human being, each torture, is irreducibly singular and inexpiable. Every time a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular. As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination. 

Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một sự tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp riêng lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù được . Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước đoạt nhân phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc ra trên tấm dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm, làm cho sự phi nhân không còn có tính cá biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa, về cơn hấp hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù vô danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết lịch sử, hay xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý hay không, bất cứ người nào tìm cách đưa ra một lời giải thích chẩn đoán, dù có đầy thiện ý cách nào, hoặc ngay cả chỉ trích đi nữa, cũng làm tiêu hao, bào nhẵn đến gần như quên béng đi tính cách cụ thể không thay đổi được về cái chết do sự tra tấn của ông này, bà kia, hoặc cái chết vì đói khát của em bé nọ …

Cụm từ khó hiểu nhất, của đoạn trên, là “to depersonalize inhumanness”. Theo Gấu, nó liên quan đến cụm từ sự “tầm phào của cái ác”, của Arendt, và nó cũng giải thích sự khác biệt giữa hai chế độ VNCH và VC Miền Bắc.
Những phát giác sau đây, có tính cách riêng tư, và là kinh nghiệm cá nhân mà G đã trải nghiệm, thời gian làm cho “chế độ mới” sau 30 Tháng Tư, đâu được vài tháng, trước khi bị đá đít, từ văn phòng bên trong Bưu Ðiện, Sài Gòn, ra vỉa hè làm 1 tên viết mướn.
Nó cũng giải thích tại làm sao một ông thủ tướng 1 nước Tây Phương, thí dụ, phải tự mình làm đơn xin từ chức, khi để xẩy ra những vụ việc nghiêm trọng, trong khi Tấn Dũng VC nhà ta thì cứ mặt dầy, chẳng “tôi xin lỗi”, và “tôi xin tự biếm” - tự biếm, không phải tự thiến, như phê bình gia-tên hoạn quan!

Có thể, có người vặn hỏi, những chi tiết trên, về nguồn gốc của từ "quần đảo", có thể "tay VN này" cũng đọc tờ NYRB, tại làm sao mà dám quả quyết, là từ TV?

Gấu đã check lại. Người xì cái nick của ông "bác sĩ giải phẫu của trại tù", cho Solz, là 1 nhà khoa bảng ngữ văn, the distinguished St. Petersburg philologist, Academician Dmitry Likhachev. Gấu dịch là nhà khoa bảng ngữ văn nổi tiếng, Academician Dmitry Likhachev, một cựu tù Solovski. Tới ông Vịt, chôm, nhưng “chệch đi 1 tí”, để xóa nguồn TV, là “tù nhân khoa học gia” Dimitry Likhachev.

Trong bài viết của tay này, có rất nhiều chi tiết chôm từ những tác giả khác, nhưng không ghi rõ nguồn, thí dụ, “… năm 2003 bà Anne Applebaum viết rõ: “Gulag là hệ thống lao động, nô lệ, trại lao động, trại trừng phạt, trại giam phụ nữ, trại tù chính trị, tội phạm. Gulag từ chữ G viết hoa, đổi thành danh từ gulag (chữ g viết thường) đồng nghĩa với hệ thống áp bức Sô Viết, một nhà tù nhỏ trong nhà tù vĩ đại là Sô Viết nhà tù không hàng rào kẽm gai. Tù nhân vào Gulag như vào máy xay thịt “bị bắt, phỏng vấn, tù nhân bị chở trong…” , ông ta không cho biết trích từ cuốn nào, và cách giải thích, “từ G qua g”,  nhảm.

Cũng thế, cái đọan Lara trở về Nga khóc, theo Gấu, có thể trích từ bài viết trên Điểm Sách London, [Michael Wood điểm bản dịch mới nhất tiếng Anh, mới ra lò], nhưng ông ta cũng không ghi nguồn: “họ yêu nhau vì mọi sự chung quanh muốn họ yêu nhau: đất dưới chân, bầu trời ở trên cao, mây, cây cối, rừng và hầu như mọi sự chung quanh vui với tình yêu của họ hơn là chính họ”. (1)

Cái câu trứ danh của Pasternak, “người ta sinh ra để sống, chứ không phải để sửa soạn sống”, chửi bố cái bánh vẽ “Ngày mai ca hát”, của CS, ông ta dịch thành quái thai, “con người sinh ra để sống, không sửa soạn trước cho cuộc đời”!

GNV không hề biết tay Vịt Nguyên này, nhưng nhân tiện bài nhảm nhí của ông ta, bèn làm 1 cái “kháng thư”, tố cáo cái trò “viết”, thực ra là “chôm”, từ đủ thứ nguồn của đám nhà văn hải ngoại.

Viết về Coetzee, thí dụ, bèn lên net, đọc loáng thoáng vài bài điểm sách, giới thiệu, ở Nữu Uớc Thời Báo, Guardian… bài nào, đoạn nào dễ dịch, bèn chôm, thành của Mít, của chính ông ta! Viết phiếm, tạp, như ông Vịt này, hay ông Vịt khác, thường là theo kiểu đó, chôm đủ thứ information, hay mẩu viết, hay tin giật gân… dán thành 1 bài của Mít. Vậy mà có ông còn được ông bạn thơ của GNV, là Du Tử Mận [Lê không, Táo không thì Đào, hay Mận vậy!] xưng tụng, đây là võ công Ba Tư, chắc chẳng thua Càn Khôn Đại Nã Di của Minh Giáo!

Trên TV sở dĩ Gấu phải đễ rõ nguồn, cũng là vậy. Cũng chôm, [bỏ tiền mua báo, dịch tưới, đếch thèm xin phép, biệt kích văn hóa mà!] nhưng cho biết nguồn chôm, để độc giả đọc nguyên văn, có gì chất chính v/v dịch sai, hiểu sai…

Một vị độc giả ở trong nước, qua vụ Gió O, nhắc nhở Gấu, là "điều tiết" cái giọng mục hạ vô nhân đi 1 tí. Nghe thì vâng dạ, ghi nhận, nhưng ra đòn hung dữ như vậy, mà có thay đổi gì được đâu. Chôm vẫn chôm, phán liều phán ẩu vẫn phán.

Bỗng nhớ 1 ông chuyên nghề chôm, nhưng xào nấu lại, thành của ông ta, gửi cho 1 tờ tuần báo ở Mẽo mà ông ta giữ mục tạp ghi thường trực, cũng cái kiểu “viết từ Houston”, 50 đô 1 bài. Lần đó, gấp quá, ông chơi luôn 1 bài gửi đi, và tác giả, được bạn thân cho biết, bực quá, la lên: Tôi không muốn la lên, nhưng chỉ sợ ông ta nổi tiếng quá, vì là tác giả rất nhiều tác phẩm, thì thiên hạ lại nghĩ, tôi mới là tên ăn cắp.
Ông này viết thư xin lỗi, và nói thẳng, cũng bảnh thật, tôi vốn chuyên gia xào nấu, nhưng kỳ này do vội quá, chôm nguyên con, xin bạn tha lỗi cho!

(1)

They loved each other because everything around them wanted it so: the earth beneath them, the sky over their heads, the clouds and trees. Everything around them was perhaps more pleased by their love than they were themselves. Strangers in the street, the distances opening out during their walks, the rooms they lived or met in ... Never, never, even in moments of the most gratuitous, self-forgetful happiness, did that most lofty and thrilling thing abandon them: delight in the general mould of the world, the feeling of their relation to the whole picture.

Trong văn chương có hai loại chôm, một, của thiên tài, và một, của thằng ăn cắp.
Chưa nói đến thứ chôm của biệt kích văn hóa như Gấu.
Cái kiểu chôm của đám Mít hải ngoại, như trên, là của những tên ăn cắp.
Còn cái chôm của thiên tài, là như của Nguyễn Du, thí dụ.
Bà Huệ khen NTHL còn hơn cả Nguyễn Du, vì thiên tài NTHL móc từ tim từ ruột, từ bao tử Mít mà viết ra, còn Nguyễn Du, chôm của Tầu.

Mít chỉ có mỗi 1 thứ, đặc của Mít, không ai bắt chước được, là Cái Ác Bắc Kít. So với nó Cái Ác Nazi còn thua, vì Nazi làm thịt Do Thái, còn anh Bắc Kít nhè thằng em ruột Nam Bộ mà làm thịt!

Gấu nghe bà chủ quán Gió O phán như thế cũng nhiều lần rồi. Đã tính bữa nào đẹp trời đi 1 đường lèm bèm, nhưng cũng sợ, bà này dữ lắm, đừng có đụng tới. Nhưng, bữa nay, nhân dịp 10 năm "Gió To", bèn viết ra, vì, thiển nghĩ, đại lễ, chắc bà đại xá!

Trước hết, cần phải "lập ngôn" như thế này:
Không thể có văn chương nếu không có chôm chĩa, đạo văn, mà người có học nói 1 cách lịch sự, là, "ảnh hưởng".

Mới đây thôi, Gấu đọc 1 bài viết của 1 tay rất nổi tiếng, nhưng sơ ý không ghi lại. Tay này điểm 1 tác giả khác, bảnh hơn ông ta nhiều, nhưng do bảnh quá, thành ra người trần mắt thịt không đọc được, và cứ thế chìm vào quên lãng.

Cái tay nổi tiếng, phán, ui chao, sao mà uổng quá, giá mà tôi được đọc ông này sớm 1 chút, thì đã được tí ảnh hưởng, và viết, chắc là bảnh hơn nhiều, so với những gì đã viết ra.

Tuyệt!

Đây là 1 trong 3 búa mà TTT chỉ cho thằng em Gấu:
Muốn viết văn là phải kiếm ra Thầy!
Không có thứ văn chương không có Thầy, nếu đúng là văn chương!
Nhưng phải là Borges, phán, mới bảnh, và là luận cứ sau chót của chuỗi luận cứ trên:

Học trò khám phá ra Thầy, không phải Thầy khám phá ra học trò.

Tuyệt cú mèo!

"Nhà phê bình cần tri thức và bản lĩnh. Tôi thấy mình có cả hai." Phạm Xuân Nguyên đã nói một câu rất ngạo như thế.

Nguồn Blog NDB

Bảnh thật. Phán như thế mới là phán, và chẳng cần “điều tiết” làm khỉ gì nữa.


Hai lầm lỗi lớn nhất trong thế kỷ 20 là Holocaust và Gulag. Danh từ Gulag đồng âm với Archipelago (Arkhipelag Gulag) đến từ chủ trại tù Solovki, Gulag đầu tiên trên đảo Kolovetsky, tên Degtyarev, ông này chuyên bắn và giết tù nhân được tặng biệt danh “nhà giải phẫu trại tù”.
Nhà văn Solzhenitsyn nghe danh từ Gulag từ tù nhân khoa học gia Dimitry Likhachev ở nhà tù Silovki.

Việt Nguyên: [Chôm] Từ bàn viết Houston

Mấy chi tiết trên, là từ bài viết của Michael Scammell, trên tờ NYRB, số mới nhất 28 Tháng Tư, 2011. TV giới thiệu.
Gấu sợ rằng, cái tay Vịt Nguyên này, chôm từ TV, mà vờ luôn, không phải Gấu, mà là Michael Scammell, người điểm cuốn Voices from the Gulag, do Solz biên tập.

Chôm nhanh thật!
Tay này, qua tờ Người Vịt cho biết, là 1 bác sĩ, không hiểu có phải bác sĩ phẫu thuật không?

Holocaust và Gulag mà là hai “lỗi lầm” ư?
Chắc cũng giống như “chôm" thôi mà!

Tay chủ báo, biệt danh “Ông Số 2”, cũng nhanh chân lẹ tay lắm, không thua gì cộng tác viên!
NQT

*

Circles of Hell

Michael Scammell

Voices from the Gulag
edited by Aleksandr Solzhenitsyn
and translated from the Russian by Kenneth Lantz.
Northwestern University Press, 414 pp., $29.95 (paper)

Gulag Voices: An Anthology edited by Anne Applebaum.
Yale University Press, 195 pp., $25.00

The Victims Return: Survivors of the Gulag After Stalin
by Stephen F. Cohen.
Publishing Works, 216 pp., $22.95

Gulag Boss: A Soviet Memoir
by Fyodor Vasilevich Mochulsky,
translated from the Russian and edited by Deborah Kaple.
Oxford University Press,
229 pp., $29.95

Cái từ "quần đảo", trong cụm từ "Quần đảo Gulag", ở đâu mà ra?

Trước giờ, Gấu cứ nghĩ, từ "quần đảo" này, là để chỉ những đảo nho nhỏ, là những trại tù, ở rải rác trên đại dương lớn lao, là nước Nga khổng lồ.
Thì đúng như thế, nhưng chưa bao giờ Gấu này băn khoăn, ai là người đầu tiên nghĩ ra, vì đinh ninh, Sozhenityn chứ còn ai vào đây nữa.
Michael Scammell, tác giả cuốn tiểu sử Koestler, cũng nghĩ như vậy.

Trong bài điểm một số tác phẩm về Gulag, Những Tầng Địa Ngục, Circles of Hell, trên NYRB, 28.4.2011, ông nghĩ, nó từ trí tưởng tượng của Solz mà ra, để ăn nhịp với từ Gulag.
Từ này cũng rất ư là quái đản, bởi vì không ai có thể ngờ được, cái bóng khủng khiếp của nó phủ lên cả nửa trái đất, còn nửa kia, thuộc về Holocaust, và cả hai, bi giờ, đi vô từ điển, không viết hoa, trở thành 1 từ thông thường, để bao gồm tất cả những hình thức tương tự, những “hậu duệ” của chúng.

Trong bài viết, ông cho biết, chủ nhân đích thực của từ “quần đảo”, trong cái nhịp đầy đủ bằng tiếng Nga của nó, Arkhipelag Gulag, là từ một câu nói phét của 1 ông trùm sa đích, a sadistic boss, tên là Degtyarev, Trùm Solovski, một trại tù Gulag lớn nằm trên quần đảo Solovetsky Islands, Bạch Hải, White Sea, không xa Bắc Cực, Arctic Circle.

Kiệt tác của Degtyarev, là tuyển chọn những tù nhân đích thân hành quyết, và xử bắn. Vì vậy mà hắn có cái nick là “Bác sĩ Phẫu thuật của Trại”, ‘camp surgeon’. Hắn còn nhiều nick khác nữa, [chắc không thua Tướng Givral, bạn của GNV] thí dụ:
Chỉ huy trưởng Lực Lượng Quần Đảo Solovetsky
[Commander of the Forces of the Solovetsky Archipelago].

Khi Solz. nghe được nick này, từ một nhà khoa bảng ngữ văn nổi tiếng, Academician Dmitry Likhachev, một cựu tù Solovski, ông tóm liền vì là một ẩn dụ tuyệt hảo cho đề tài, và đi vào cái tít cuốn sách, thật ăn nhịp với từ Gulag.
*

Qua Những tầng địa ngục, Scammell cho biết, Solz được gợi hứng viết The Gulag Archipelago, một phần là vì số lượng thư khổng lồ, và những hồi ký mà ông nhận được, sau sự xuất bản không trông mong, chờ đợi, the unexpected publication, vào năm 1962, ở Liên Xô, cuốn tiểu thuyết viết về trại tù lao động của ông, Một ngày trong đời Ivan Denisovich.
Ông dựa vào trên hai trăm accounts [tạm dịch: “hồ sơ”], để viết nó, và những cuộc phỏng vấn, nhiều như là ông có thể, những cựu tù, sau khi ‘chôm’được, từ nhà khoa bảng Likhachev, cái hình ảnh tuyệt vời “quần đảo”.

Cả bộ sách khổng lồ là sự lập đi lập lại của từ này, hình ảnh này, như D.M. Thomas, người viết tiểu sử Solz cho thấy. (1)

Nhưng Solz không thể nào nêu tên những cựu tù, khi viết và cho xb Gulag.
Voices from the Gulag, là một bản đính kèm của Gulag.
Vào năm 2001, Solz đã cho xb chứng thực, testimony, của 7 trong số những người đó, trong 1 cuốn nhan đề Pozhivshi vs GULAGe [tạm dịch qua tiếng Anh –Scammell viết – là “Survivors of the Gulag”, Những kẻ sống sót Gulag, và bây giờ, được dịch qua tiếng Anh, “Voices from the Gulag”.

Tại sao phải nêu tên?

Bởi vì:
Những người đã chết đều có thực.
TTT.

Đâu có phải ‘tự nhiên’ mà "ông số 2" chôm câu thơ của TTT. 
Phải là thi sĩ như "ông số 2", mới nhìn ra "ông số 1"!

Đã có thời, Gấu thèm cái số đỏ của “ông số 2”: cùng học 1 trường, truờng Nguyễn Trãi, Hà Nội, cùng promotion, cùng vào làng… văn một thời, có đủ hết, chẳng thiếu 1 thứ.

Ui chao, hóa ra ông cũng cần 1 thứ mà không làm sao có được, là chỉ độc nhất 1 câu thơ, của "Ông Số Một”, để làm cái tít cho một bài viết chửi VC, về cái sự Đại Ác của chúng!

Những người “đã sống”, đều có thực!

Một câu thơ, mà khủng đến như thế!

Cũng ý đó, Steiner, vinh danh Solz, qua bài viết De Profundis:

Each indignity visited upon a human being, each torture, is irreducibly singular and inexpiable. Every time a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular. As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination.
 

Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một sự tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp riêng lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù được . Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước đoạt nhân phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc ra trên tấm dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm, làm cho sự phi nhân không còn có tính cá biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa, về cơn hấp hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù vô danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết lịch sử, hay xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý hay không, bất cứ người nào tìm cách đưa ra một lời giải thích chẩn đoán, dù có đầy thiện ý cách nào, hoặc ngay cả chỉ trích đi nữa, cũng làm tiêu hao, bào nhẵn đến gần như quên béng đi tính cách cụ thể không thay đổi được về cái chết do sự tra tấn của ông này, bà kia, hoặc cái chết vì đói khát của em bé nọ …

Cụm từ khó hiểu nhất, của đoạn trên, là “to depersonalize inhumanness”. Theo Gấu, nó liên quan đến cụm từ sự “tầm phào của cái ác”, của Arendt, và nó cũng giải thích sự khác biệt giữa hai chế độ VNCH và VC Miền Bắc.
Những phát giác sau đây, có tính cách riêng tư, và là kinh nghiệm cá nhân mà G đã trải nghiệm, thời gian làm cho “chế độ mới” sau 30 Tháng Tư, đâu được vài tháng, trước khi bị đá đít, từ văn phòng bên trong Bưu Ðiện, Sài Gòn, ra vỉa hè làm 1 tên viết mướn.
Nó cũng giải thích tại làm sao một ông thủ tướng 1 nước Tây Phương, thí dụ, phải tự mình làm đơn xin từ chức, khi để xẩy ra những vụ việc nghiêm trọng, trong khi Tấn Dũng VC nhà ta thì cứ mặt dầy, chẳng “tôi xin lỗi”, và “tôi xin tự biếm” - tự biếm, không phải tự thiến, như phê bình gia-tên hoạn quan!

Hà, hà!

 (1)

*

NQT & Quyên  @ Cali, 2003

Ẩn dụ Lò Cải Tạo, cái sườn của tất cả những gì được viết ra ở đây.
[Mô phòng: Ẩn dụ Quần Đảo, cái sườn tác phẩm, trở đi trở lại, và là tít của nhiều chương: Những Con Tầu của Quần Đảo, Những Bến Tầu của Quần Đảo, Từ Đảo tới Đảo, Quần Đảo Mọc Lên Từ Biển.
D.M Thomas: Solzhenitsyn, thế kỷ ở trong ta].

Hãy cẩn thận, về điều này: Anh chiến đấu vì cái gì - và có thể nhờ vậy, anh sẽ có được nó.
Châm ngôn Nga.
D.M Thomas trích dẫn, sđd
Tribute to Solz

Câu châm ngôn Nga, 1 cách nào đó, là 1 ẩn dụ tuyệt vời về cuộc chiến Mít.

Anh chiến đấu vì cái gì:
Vì lý tưởng nước Mít là Một [C'est un UN, như Bác H phán]

Anh sẽ có được:
Lò Cải Tạo.
Một nước Mít băng  hoại, của một lũ ác nhân

Hãy cẩn thận!

Cẩn thận cái gì nữa!

Gấu đọc Dr Zhivago, bản tiếng Việt của Mặt Trận Bảo Vệ Văn Hóa gì gì đó quên mẹ nó mất rồi. Bản của NHH là dịch lại, với cái tên Vĩnh Biệt Tình Em, nhân dịp cuốn phim chiếu ở Sài Gòn, hình như vậy.
Đúng là 1 cuốn sách gối đầu giường của Gấu. Bà cụ thân sinh của nhà thơ TTT cũng quá mê cuốn này. Hai bà cháu có khi gần như thức suốt đêm để… khen Lara.

Nhờ đọc cuốn sách, khi điểm cuốn Sau Cơn Mưa của Lý Hoàng Phong, bài đọc sách đầu tiên trong đời, hẳn vậy, khi TTT kêu Gấu viết cho tờ Dân Chủ của Vũ Ngọc Các, Gấu bèn coi cô Hà trong đó, cũng là 1 Lara mũi tẹt, và SCM chỉ là một phác thảo của Dr Zhivago của Mít.



RUSSIA: THE WILD EAST

Russia: Miền Đông Hoang Dã

RUSSIA: THE WILD EAST

*

No worthy successor, yet, to Solzhenitsyn
Chưa có đệ tử xứng đáng để truyền y bát!

Yevgeny Kupchenko

Cư dân lâu đời nhất của Trại Tù Norilsk, Yevgeny Kupchenko bị bắt năm 1936 và bị buộc tội làm do thám cho Nhật. Vào lúc đó, ông là một nông dân mù chữ. Ông là 1 trong những nhóm đầu tiên ngược dòng Yenisei River tới Norilsk. Vào giữa thập niên 1930, Liên Xô vẫn còn huênh hoang bá láp về triết lý cách mạng cải tạo, phục hồi nhân phẩm, thông qua lao động và niềm vui được là những“công nhân” thực thụ.

Học Tập Cải tạo? Ai? Tù nhân. Học bằng dùi cui, không phải bằng chữ. Tại sao nói với tù nhân, nói để làm gì cơ chứ, và nói cái gì? Bạn nghĩ chúng sẽ nói: “Chúng ông sẽ dạy cho chúng mày trở thành những người CS tốt?” Chẳng bao giờ chúng, những tên quản giáo nói với chúng tôi. Chẳng có ma nào nói với chúng tôi. Có một ban “giáo dục văn hóa” ở trại tù, ở đó, họ trao cho chúng tôi những lá thư của chúng tôi. Tôi phải đưa tất cả thư từ cho “ban” này để chúng đọc, và nếu chúng thích, thì chúng sẽ cho phép gửi đi….



*

GRANTA
THE RIVER POTUDAN
Andrei Platonov
TRANSLATION BY ROBERT AND ELIZABETH CHANDLER AND ANGELA LIVINGSTONE

The River Potudan

Grass had grown back on the trodden-down dirt tracks of the civil war, because the war had stopped. With peace the provinces had grown quiet again and there were fewer people: some had died in the fighting, many were being treated for their wounds and were resting with their families, forgetting the heavy work of the war in long sleep. Demobilized men in old greatcoats were still making their way home, carrying kitbags and wearing helmets or sheepskin caps-walking over the thick unfamiliar grass which there had not been time to see before, or maybe it had just been trampled down by the campaigns and had not been growing then. They walked with faint, astonished hearts, recognizing afresh the fields and villages that lay along their path. Their souls had been changed by the torment of war, by illness and the happiness of victory, and it was as if they were approaching life for the first time, dimly remembering themselves as they had been three or four years ago. They were older and had grown up, they had become wiser and more patient and had started to feel inside themselves the great universal hope which had become the idea of their lives-lives that were still young and which, before the civil war, had had no clear aim or purpose.

In the late summer of 1921 the last demobilized Red Army soldiers were dispersing. They had been kept back on the labor teams, working at unfamiliar trades, feeling homesick; only now had they been told to go home to their own lives and to life in general.

A former Red Army soldier, Nikita Firsov, on his way home to an obscure provincial town, had been walking for more than a day now along a ridge that stretched beside the River Potudan. Nearly twenty-five years had passed since this man's birth, and he had a modest face that seemed permanently sorrowful-though this expression may have been caused not by sadness but by some restrained goodness of character or, perhaps, simply the intensity of youth. From under his cap his fair hair, which had not been cut for a long time, hung down to his ears, and his large grey eyes gazed anxiously at the monotonous landscape, as if the man on foot were not from these parts.

At noon Nikita Firsov lay down beside a small stream that flowed along the bottom of a gully and down into the Potudan. He dozed off on the earth, under the sun, in September grass that had....

Đọc truyện này, Gấu cũng nhớ tới mấy truyện ngắn của “bạn của Gấu”, là TTH, và truyện, ký, đúng hơn, "Nổi chìm một thị xã" của Nguyễn Quang Lập, viết về Quảng Trị....

Truyện dưới đây, Gấu thấy ở Diễn Đàn Forum, lâu rồi, nay post lại, tính đi một đường lèm bèm, nhưng sợ hư mất truyện, chỉ lọc ra vài câu, tuyệt bút, với riêng Gấu.

Cỏ léc vẫn rập rờn xanh biếc một màu, ngàn ngàn lớp sóng xô đuổi nhau chạy qua, xôn xao, khấp khởi. Heo may thổi lồng lộng buốt lên tận óc. Lại mưa phùn hay đổ vào buổi chiều tối, giăng mắc lên làng mạc một màn sương mờ dày đặc....
Trong hơi may, trên những triền đồi hoang chỉ còn độc mỗi lũ trẻ chăn trâu. Chúng co ro trong áo tơi, da tái xám giữa lồng lộng gió. Trên muôn triệu lá léc xanh xuyên qua lớp lớp mưa phùn là trong trẻo, là réo rắt, là huyền hoặc tiếng sáo. Chưa bao giờ tiếng sáo nổi (1) niềm da diết đến thế. Không đứa nào lên tiếng. Chúng nắm chặt tay nhau nhìn về hướng ngôi nhà nhỏ bên kia đồi. Phía đó, một làn khói bếp mỏng bay lên, vẽ một đường cong mềm mại, rồi tỏa tỏa vào trong chiều muộn.

(1) Nguyên là "nỗi", Gấu sửa lại là "nổi", sử dụng như một động từ, giống như "trổi", không biết có đúng ý của người xưa hay không?
NQT

Heo may thổi lồng lộng buốt lên tận óc làm Gấu nhớ đến câu thơ của Gấu, làm khi vừa đến đất lạnh ải Bắc, đầu địa cầu:

Đi trong gió,
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay

Trong văn chương, Nga có một truyền thống lớn lao, có lẽ vĩ đại nhất, của chủ nghĩa hiện thực, và có vẻ như nó đang giậm chân tại chỗ. Có lẽ là do thực tại tự thân nó thì quá bát nháo, và sự thực về nó thì không còn bị kìm nén nữa, những nhà văn mới của Nga xoay qua mê thứ biếm văn, và quái văn có tính ẩn dụ, những hình thức văn học mà một khi mất nội dung xã hội, chúng có thể đối mặt với khó khăn, khi vượt qua những xã hội khác, ngôn ngữ khác. Trong số Granta này có một trường hợp cho thấy sự vượt biên này thành công: Truyện ngắn của Victor Pelevin. Còn 1 truyện, tương phản với truyện trên, mới được dịch, của Andrei Platonov, mất năm 1951, hầu hết tác phẩm bị biếm cho đến những năm cuối cùng của chế độ Xô Viết. Chỉ tới thập viên vừa qua thì mới được "tái nhận diện" – nhưng cũng không được rộng rãi cho lắm – như là một trong những nhà viết văn xuôi tuyệt hảo nhất của thế kỷ này. Truyện ngắn “Sông Potudan” quả là hớp hồn người đọc, ở cái sức mạnh trầm lặng và sự thành thực; được viết vào một kỳ mà có vẻ như tương lai đã chiến thắng.

GNV đọc lời giới thiệu, tò mò đọc truyện, và quả thực bị nó hớp hồn.
Thật kỳ cục, nó còn Gấu nhớ đến 1 truyện ngắn của Bảo Ninh, (1) viết về những ngày cận kề, trước và sau 30 Tháng Tư 1975 ở Sài Gòn. Đọc, Gấu cũng có cái cảm tưởng, hình như tương lai đã chiến thắng. Truyện của Bảo Ninh không tới bằng cái truyện “Sông Potudan”, vì truyện của tay Nga này, là một truyện tình
Một truyện tình tuyệt vời. Lạ lắm, tuyệt lắm, khó nói lắm.
TV sẽ scan, và post, và sẽ cố dịch, như là kỷ niệm ngày 30 Tháng Tư năm nay, nếu sau này, Tháng Tư sang năm, thí dụ, có dịp nhìn lại.

(1)

Rửa Tay Gác Kiếm

Đọc truyện này, bạn cũng có cảm tưởng tương lai đã chiến thắng.

Note: Đăng trên báo Nhân Dân, chắc cũng từ hồi mới phỏng dái, dùng font chữ thời tiền sử, Gấu mới vớ được trong hồ sơ cũ, đánh vật với nó một tua, mới chuyển qua đuợc Unicode.
Gửi “bạn ta”, cùng những ngày ở Hà Nội. Nhớ, lần đó, đó, bạn ta gọi “anh Gấu”, xưng “em” thật chân tình. Cảm động thật!
Nhớ mua một cuốn Istanbul, đọc song song với cái truyện này.
Thú thực, khi dịch nó, Gấu chỉ nhớ Sài Gòn, như Sài Gòn trong truyện này.
Khi bạn ta nằm dưới cơn mưa Da Cam thì cũng lúc đó, Gấu đang gửi những bức hình ghi cảnh máy bay thả mưa Da Cam.
Đẹp vô cùng.
Như giấc mơ hậu chiến, ở trong truyện này.

Thân. NQT

UNDER EASTERN EYES
Dưới mắt Đông phương

RUSSIA: THE WILD EAST

Russia: Miền Đông Hoang Dã

INTRODUCTION 

Russia is the largest country in the world-a sixth of its land mass-with a record of upheaval, terror and bloodshed unparalleled in this century. First, the revolution of 1905, bloodily suppressed; then the revolution of 1917, bloodily won; then Stalinism, with millions killed in its forced migrations, exterminations and prison camps; and (concurrent with the last) invasion by Germany and a war in which upwards of twenty million Soviet citizens died. Finally, after decades of sacrifice which turn the Soviet Union into a military rival of the United States, acknowledgement that it has all been for nothing, that capitalism and liberal democracy have won; and with their victory comes the shredding of a state, an empire, a way of living and thinking-and pre-revolutionary levels of social inequity. To be a Russian old enough to have lived through most of this is to know extremes of hardship and disillusion that other people, at least in other industrialized nations (even Germany), can barely imagine. As Anatol Lieven writes in his new book on the recent Chechen war, Chechnya: Tombstone of Russian Power: 'To most of its inhabitants the Soviet Union was more than just a civilization, or a warped version of modernity. It was indeed a world, the only one they knew, and-according to its founders and mentors-the greatest of all worlds, the summit of human history, knowledge and achievement.'

'Reform' is the word that the West has attached, optimistically, to Russia's new condition, in which taxes and wages go unpaid, gross domestic product and life-expectancy decline, the rouble crashes and inflation (in 1998) runs at 200 per cent; where fear of the state and its laws has been replaced by corruption, crime and ruthless self-interest-'bandit capitalism'. These are, as Lieven writes, not so much unfortunate by-products of 'reform' as the phenomena at the very heart of it. If the Russian people were not so soured, confused and exhausted by their experience of ideology, one might be tempted to say that, once again, they looked ripe for revolution.

In literature, Russia has a great, perhaps the greatest, tradition of realism, which seems to have come to a temporary halt. Perhaps because reality itself is now so quicksilver and the truth about it no longer repressed, new Russian writers often favor satire and allegorical fantasy, forms which, when they lose their social context, can face a difficult crossing to other societies and languages. This issue of Granta contains an example that has made the crossing successfully: the piece by Victor Pelevin. It also includes, by contrast, a newly translated story by Andrei Platonov, who died in 1951 and most of whose work was banned until the last years of Soviet rule. Only in the past decade has he come to be recognized-but not widely enough-as one of the finest Russian writers of prose this century. His story, 'The River Potudan', is hypnotic in its quiet strength and sincerity; written of a time when it looked as though the future had been won.

Ian Jack

Có 1 cái gì đó rất giống nhau, giữa Bắc Kít và Nga xô. Gấu tìm hiểu mãi, không ra, cho đến khi tới được Trại Tị Nạn Thái Lan, đọc 1 bài viết của Tolstaya, thì mới ngộ ra là Cái Ác Bắc Kít có gì tương tự với Cái Ác Nga. Tưởng như vậy là êm, nhưng không phải. Phải đến khi đọc bài viết Dưới Cái Nhìn Đông Phương của Steiner, thì mới vỡ ra thêm, là tại sao cũng Ác, mà một xứ đẻ ra những Joseph Brodsky, Anna Akhmatova, Osip Mandelstam… một xứ một mống như vậy cũng không.

Còn một cái Ác giống nhau nữa, “liên can” đến cái gọi là quốc lủi.

TV giới thiệu bài viết về món quốc lủi của Nga: Burned to death with vodka.

Và tất cả những bài phỏng vấn những người sống sót trại tù Norilsk, trên tờ Granta.

Chừng 10 mạng.

INTRODUCTION

 

Russia is the largest country in the world-a sixth of its land mass-with a record of upheaval, terror and bloodshed unparalleled in this century. First, the revolution of 1905, bloodily suppressed; then the revolution of 1917, bloodily won; then Stalinism, with millions killed in its forced migrations, exterminations and prison camps; and (concurrent with the last) invasion by Germany and a war in which upwards of twenty million Soviet citizens died. Finally, after decades of sacrifice which turn the Soviet Union into a military rival of the United States, acknowledgement that it has all been for nothing, that capitalism and liberal democracy have won; and with their victory comes the shredding of a state, an empire, a way of living and thinking-and pre-revolutionary levels of social inequity. To be a Russian old enough to have lived through most of this is to know extremes of hardship and disillusion that other people, at least in other industrialized nations (even Germany), can barely imagine. As Anatol Lieven writes in his new book on the recent Chechen war, Chechnya: Tombstone of Russian Power: 'To most of its inhabitants the Soviet Union was more than just a civilization, or a warped version of modernity. It was indeed a world, the only one they knew, and-according to its founders and mentors-the greatest of all worlds, the summit of human history, knowledge and achievement.'

'Reform' is the word that the West has attached, optimistically, to Russia's new condition, in which taxes and wages go unpaid, gross domestic product and life-expectancy decline, the rouble crashes and inflation (in 1998) runs at 200 per cent; where fear of the state and its laws has been replaced by corruption, crime and ruthless self-interest-'bandit capitalism'. These are, as Lieven writes, not so much unfortunate by-products of 'reform' as the phenomena at the very heart of it. If the Russian people were not so soured, confused and exhausted by their experience of ideology, one might be tempted to say that, once again, they looked ripe for revolution.

In literature, Russia has a great, perhaps the greatest, tradition of realism, which seems to have come to a temporary halt. Perhaps because reality itself is now so quicksilver and the truth about it no longer repressed, new Russian writers often favor satire and allegorical fantasy, forms which, when they lose their social context, can face a difficult crossing to other societies and languages. This issue of Granta contains an example that has made the crossing successfully: the piece by Victor Pelevin. It also includes, by contrast, a newly translated story by Andrei Platonov, who died in 1951 and most of whose work was banned until the last years of Soviet rule. Only in the past decade has he come to be recognized-but not widely enough-as one of the finest Russian writers of prose this century. His story, 'The River Potudan', is hypnotic in its quiet strength and sincerity; written of a time when it looked as though the future had been won.

Ian Jack

GRANTA 64 WINTER 1998. RUSSIA: THE WILD EAST

SURVIVORS

Angus Macqueen

INTERVIEWS BY ANGUS MACQUEEN AND LIANA POMERANTSEVA

Angus Macqueen

On my child's small globe of the world there is only one town marked on the north coast of Siberia: Nordwik. It stands a gentle twirl across from Moscow, and half an inch from the white expanse of the polar ice-cap. Nordwik, however, no longer exists. When I went in search of it for a BBC film on the Siberian prison camps, I found nothing but a couple of rusting hulks and a main street of deserted and decrepit wooden huts. Nobody has lived there for almost half a century. Its presence on a modern children's globe is a tribute to the American map-makers who, I suspect unknowingly, have preserved for our children the outline of Stalin's Gulag.

The most mysterious aspect of this is how the map-makers picked little Nordwik, and not its giant neighbor along the remote Arctic coast: Norilsk. Just half an inch to the west, and with large reserves of nickel, copper and platinum, Norilsk recently became one of the biggest prizes in the smash-and-grab that was Russia's privatization programme after the fall of Communism. Instead of feeding the Red Army's secret armaments industry, nickel is now being traded on the London metal exchange.

For years, I had looked at better maps than my son's, and dreamed of visiting this town in the middle of nowhere, this so-called St Petersburg of the north. But under the Soviets it was a closed city; its metals were mined for the military and its rockets pointed over the North Pole at the great enemy in the west. The only foreigners who went there went unwillingly, as part of the huge population of prisoners transported for weeks across Siberia by railway and then, during the two months of summer thaw, by barge up the Yenisei River. Through black, bitter winters, and mosquito-plagued summers, they were set to work mining in the permafrost.

Today Norilsk is just a commercial flight away from Moscow. It remains a secretive city, though. When I arrived, an Arctic snowstorm obscured its Stalinist splendors as effectively as any amount of old-style Soviet censorship. Many of these buildings are indeed reminiscent of St Petersburg (another city built by slaves). They are eloquent reminders that Stalin aimed not simply to exploit but also to colonize and develop Siberia. The GULAG (the acronym for the General Directorate of Camps), with its millions of prisoners, was at the forefront of his attempt to industrialize the country. The closure of the camps after Stalin's death in 1953 did not halt Norilsk's growth. Many thousands of the newly released prisoners, having nowhere (and no one) to return to, stayed. Thousands of other Soviets-non-prisoners-were attracted to the city by high wages and generous subsidies. Norilsk flourished on amnesia. Books and films commemorated the idealists who had braved the appalling conditions to create this miracle of Soviet industry. The nickel factory is still named after the first camp commandant, a man who shot prisoners in the back of the head at random.

With the end of Communism, the subsidies have dried up. The owner of the nickel, copper and platinum deposits is a Moscow bank and it has little interest in subsidizing people and amenities that it does not need. The Red Army no longer builds tanks, and the price of nickel has dropped threefold since the end of the Cold War. The town needs to shrink. Three hundred and fifty thousand people must, the economists say, become fifty thousand. It is an easy enough calculation, on paper. But what to do with the people? There are neither trains nor roads out of Norilsk. Many cannot afford the air fare out, which is the equivalent of six months' pension. It has become a town of poverty and unemployment, and in these conditions freezing winters that last for ten months-poverty kills. Perhaps Norilsk, like Nordwik, is destined one day to be nothing more than a name on an out-of-date map. The interviews on the following pages record the memories and fears of the dispossessed. As one woman, the daughter of a prisoner, said: 'We have nowhere to go and nothing to go with. We are in a camp again.'

AM

*

GRANTA

THE LAST EIGHTEEN DROPS

Vitali Vitaliev

18 giọt cuốc lủi cuối cùng 

Gấu có hai kỷ niệm về đói, khi còn là 1 thằng bé nhà quê Bắc Kít. Có nhiều, nhưng hai kỷ niệm này, không hiểu sao, ăn đời ở kiếp với Gấu, và tạo những thói quen, hoặc nỗi ám ảnh không làm sao rứt bỏ. 

Một, là về món cháo, Gấu kể vài lần rồi. Hồi đó, ở với ông Bác, ở Phú Thọ. Ông làm hiệu trưởng một trường làng, chắc thế. Hai ông bà chỉ có 1 cô con gái, Chị Phúc. Bà chị này tốt lắm, Gấu đi sao, nửa thế kỷ sau về gặp lại, thấy bà vẫn vậy. Bà nói 1 câu về Gấu, mày vẫn như ngày nào, khác hẳn mấy đứa ở lại.

 Gấu nhớ lần đó bị sốt, bà Bác bắt ăn cháo, hết sốt rồi, bà bảo chưa hết sốt, vẫn phải ăn cháo. Gấu đói đến lả người, và sau đó, sợ món cháo suốt đời, không biết kiếp sau, nếu có, có còn sợ món cháo không! 

Còn cái kỷ niệm kia, một cách nào đó, ảnh hưởng đến cách viết của Gấu, cứ nhỏ giọt tí tí, không thành bài, thành bản. 

Kỳ tới kể tiếp.



*


*

Norilsk: as the prisoners of the Gulag remember it
 

Survivors 

Gunner Krodders 

Born in Latvia, Gunner Krodders was exiled with his family to the Norilsk region when the Soviet Union invaded his country in 1940. He watched his mother die of cold and hunger within weeks. But after Stalin died he remained in Norilsk, joined the Party and became a leading local journalist.

 

I read somewhere that people not only hated the Gulag but loved it too, loved it like you love your motherland. I think something like that happened to us former prisoners and exiles who have now become the strongest patriots of Norilsk. You see, after the camps closed, Norilsk developed into a unique world with its own intelligentsia and traditions, founded by the very people who were its victims. We were so proud of this city-the pearl of the Arctic. Now we are watching it die. OneximBank bought the mines and the factories, and Norilsk is a factory town. I can't blame the bank for the deterioration of life here, because the factory probably shouldn't have to support the social services and all the rest. But the state isn't doing it and the factory isn't doing it and no one knows what will happen: the houses are collapsing around us. And this is the Arctic. No one is doing anything. Because no one needs the town now: neither the state nor the factory. That's our tragedy. People think it strange that we, who were forcibly brought here, take such pride in it. But we built it. The prisoners were often educated people: engineers, managers, scientists and so on. They took pride in their work. And besides, the atmosphere was extraordinary. Nowadays people are stuck in their homes like mice in their holes, but in the Sixties and Seventies we would get together all the time. There was an orchestra and at least eight choirs in the city; there were clubs of every type-all free. Now you have to pay for everything and there is no money. So nothing is left. Life then was completely different. With Gorbachev's reforms we threw the baby out with the bathwater. We should have retained something. But instead we said:

That's it! We threw everything out. Do I think Norilsk will exist in ten years? I doubt it. I doubt it. But it has to last another six or seven years because of the people. But what is to be done with us? Load us on a barge and sink it in the River Yenisei?

Yevgeny Kupchenko

 

The oldest inhabitant of Norilsk, Yevgeny Kupchenko was arrested in 1936 and charged with spying for Japan. At the time he was an illiterate peasant farmer. He was in one of the first groups to be sent up the Yenisei River to Norilsk. In the mid· Thirties the Soviet Union still openly talked of its revolutionary penal philosophy, which involved re-educating prisoners by introducing them to the joys of being a real 'worker'.

 

Re-education? Who would they be trying to re-educate? The prisoners? They taught with the cudgel, not with words. Why speak to prisoners? Do you think they said: 'We'll show you how to turn into good communists'? They never spoke to us. Nobody spoke to us. There was an 'education and cultural section' in every camp. But they just handled our letters. I had to give any letters to the 'education section' so they could read it and if they liked it, send it. But the idea that they would try to educate us-to do anything to cheer us up, to encourage us with explanations about how our country really needed metal and so on, never a single word. We were slaves. Animals. We were bullocks. It was like when, decades before, peasants in the Ukraine were used like oxen to plough the fields. And in these circumstances man becomes like an animal: silent and bowed. You never said a word. God preserve us from any conversations about the authorities or politics. Everywhere, even in the camps, there were informers. And you would be taken off to the security section and nobody would see you in your barrack again. Neither during my years in the camp, nor afterwards in the village, did I say a word. About anything that had happened. Not a single word. Even with my wife I never spoke about it. Now things are widely spoken about-that Brezhnev was a bad man and so on, but at that time a word about Stalin and that was that. If a newspaper with Stalin's portrait was found discarded somewhere on the ground, somebody had to be found and punished. And before the trial you'd be beaten until you were barely alive. And then: ten years in the camps.

 

Jadwiga Malewicz

 

As a teenager, Jadwiga Malewicz witnessed the Soviet invasion of her native Poland, then the German invasion. She also saw, through the long grass, the mass shooting of local Jews. When the Red Army returned in 1945 she was arrested for 'betraying the motherland'. Ten years in Norilsk.

  

I married my guard. The senior guard. I don't know quite how it happened. He was always looking at me. Staring. As he took us to work he would say: 'Brigade Leader, I'll marry you.' I'd reply: 'Nonsense, governor. You can't do that.' He said: 'We'll see.' Can you imagine? He guarded us for two years. And I never responded. I was very unfriendly. Three more years he waited for me. I kept turning my back on him. And so the day came. I returned to my barrack and saw the release form on my pillow. How it hurt. I thought: 'Where do I go?' They gave you this document, escorted you out and you had neither a room nor anything. Just go wherever you can. That's the way it was, you know. If I had had somewhere to go ... but I couldn't leave. I sat on my bed, took off my Brigade Leader's armband and gave it to someone. I asked her not to tell my admiring guard that I had been released. But when I got to the gatehouse, there he was, waiting. I was carrying a small suitcase, made for me in celebration of my release. I had packed the little I had. He came up: 'Brigade Leader, let me carry it.' I said 'I'm not a team leader any more.' But I gave him my suitcase and, you know, dumb like a lamb, I followed him. He had made arrangements for a room. And when we got there, dear me! I saw the senior camp warder. He had rented a room with the woman who had for years been my warder. She said: 'You boasted you'd get that nice girl all the time. And here she is.' They started drinking. Pure spirit. That was all there was in those days. They drank. I couldn't drink at all: they gave me a gulp and I nearly suffocated. They were laughing. My 'man' staggered off to bed, and the woman said: 'Off to bed with you.' I said: 'Where to? What do you mean?' I sat at the table all night. But I ended up with him. What else could I do? I got used to it. I suffered torments for thirty years. In the end we got divorced. He left for his home village in central Russia and died there. He drank himself to death. I remained here alone.

 

Khi còn là một đứa nhỏ mười mấy tuổi, Jadwiga Malewicsz chứng kiến quân đội Xô-viết xâm lăng Ba-lan; rồi tới Đức Quốc-xã. Qua lớp cỏ dầy, cô cũng đã nhìn cảnh tàn sát tập thể người Do-thái địa phương. Khi Hồng quân trở lại vào năm 1945, cô bị bắt vì "phản bội đất mẹ". Mười năm tại Norilsk.

 

Tôi lấy người cai tù. Một người cai tù có gốc. Tôi thực không biết chuyện đó xẩy ra như thế nào. Anh ta luôn nhìn tôi. Đăm đăm nhìn. Trong lúc đưa chúng tôi đi lao động, anh ta nói: "Đội Trưởng, tôi sẽ lấy cô". Tôi trả lời: "Vô lý, quản giáo. Anh không thể làm điều đó". "Để rồi coi". Bạn tưởng tượng nổi không? Anh ta cai tôi hai năm trời. Và tôi không hề đáp lại. Tôi thực không thích bạn. Anh ta đợi tôi thêm ba năm. Tôi vẫn quay lưng. Rồi cái ngày ấy tới. Lao động về, tôi nhìn thấy giấy ra trại trên chiếc gối. Đau đớn làm sao. Tôi nghĩ: Đi đâu bây giờ? Họ đưa bạn tờ giấy, dẫn bạn ra ngoài, và bạn chẳng có một căn phòng, chẳng có gì hết. Muốn đi đâu thì đi, nếu có thể. Chuyện như vậy đó, bạn biết không. Nếu tôi có một nơi để mà đi... nhưng làm sao tôi rời đi. Tôi ngồi trên giường, gỡ băng "Đội Trưởng" đưa cho người khác. Tôi bảo cô ta đừng nói cho anh cai tù mê tôi, tôi được thả. Nhưng tới cổng, anh đợi tôi ở đó. Tôi ôm cái bị nhỏ, món quà mừng ngày được tha. Gia tài chút xíu. Anh trờ tới: "Đội Trưởng, để tôi mang giùm." "Tôi đâu còn là đội trưởng nữa", nhưng tôi đưa anh cái bị, và bạn biết đấy, ngu đần như con cừu, tôi đi theo anh. Anh đã xoay xở được một căn phòng. Khi tới, úi trời, tôi thấy người quản giáo. Ông mướn phòng chung sống với người đàn bà quản trại tôi. Bà ta nói: "Lúc nào cũng nghe anh khoe, anh chài được cô gái xinh đẹp, bây giờ cô ta đây này!" Họ bắt đầu uống. Những ngày đó, ngoài uống ra đâu còn gì. Họ uống. Tôi không làm sao uống nổi: họ đưa tôi nhấp thử một hụm và tôi gần nghẹt thở. Họ cười nhạo tôi. Người đàn ông "của tôi" kiếm chỗ nằm, và người đàn bà nói: Còn cô này nữa, ngồi đây làm gì? "Bà nói chi?"

 

Tôi ngồi bàn suốt đêm. Nhưng, là anh ta. Biết làm sao khác? Tôi cũng quen dần. Tôi chịu đựng cắn rứt, dằn vặt ròng rã ba mươi năm. Cuối cùng ly dị. Anh tìm về làng cũ ở vùng Trung Nga, và chết ở đó. Anh uống tới chết. Còn trơ tôi ở đây. 

Jennifer Tran

Wanda Sosnor

 

When her husband, after a first period in the camps, was sent into permanent exile, Wanda decided to follow him. A rising star of Soviet opera, she organized prison concerts for the camp authorities.

We who worked there, both prisoners and exiles, even people like me who had gone by choice, were nothing but serfs. And I condemned myself to that. But I loved my husband. That is why I went. I wanted to help him. And who were my colleagues there? There was the conductor, the chief conductor of the Odessa Opera. There was a choreographer from the Kirov Ballet in Leningrad. There was Sevochka Topilin, Oistrakh's accompanist. Such people, such musicians! And I was there. Well, I was also, you know, a soloist in the theatre. They believed that I had real talent and a future. I could already have been working in the Kirov Theatre. I had been invited to audition for The Queen of Spades. I was in negotiations with the Bolshoi. Just as I was preparing to go to my husband, an invitation to sing there came through. But I had already decided.

After a rehearsal or a concert in the camp club, I would often listen to the radio quietly-to the music coming from Moscow, from so far away: a symphony or an opera. And I would stand there with tears running down my cheeks. But I always returned home with dry eyes. I could not show Sashenka [her husband] that it was hard for me, because it was hard enough for him as it was. I had to control myself. I was stronger, I was stronger because at least I could do something. I could theoretically go away somewhere. And he could not, he could not. His exile was, as they said, 'eternal'. +

 

Grigory Morozov

Grigory Morozov was a young conscript sent to Norilsk to guard the prisoners. He ended up marrying Julia, one of the 'fascists' (his word) he was sent to deal with.

We would enter a barrack, two guards and all those women ... What women! Mainly young ... My God! They were twenty-two or twenty-three years old. You know. So young ... I wouldn't say that they were overly thin, you know-fat, some of them. Some were pretty, it was something. I would say 'Girls! What shall I search for in here?' And one of them would say: 'Come and search me, love.' She'd just take off her top. Deliberately, probably they were dressed like that ... Well, she'd just strip off. 'What do you want to search for in here?' she'd say, 'We'd be better off .. .' I didn't know then that it was possible for women to rape a man to death. One time this girl said to me: 'Come on .. .' But I was still shy, and, as they say, I still had a conscience. I turned away and left.

 

All those women ... our commanders told us not to mess with them. Once a group of women were to be transported elsewhere and replaced by men. And when the special transport detachment started to march the women off, I saw some guards running after them. Several men running after the women prisoners. Without their guns or anything. I shouted: 'What's going on? Why are you running after them?' They said: 'They're our girls.' The officers were shouting: 'What are you doing?' and all that. You know. 'Come on ... Get back! Stop it!' And the soldiers were crying. You see, they had made friends there. They had got acquainted, everything. They were man and wife already. What a comedy.

 

Andrei Cheburkin

 

A soldier who marched in Red Square parades, Andrei Cheburkin had a number of jobs in the NKVD, the ministry of internal affairs. He started as a guard on the transport trains of prisoners, then worked in the camps before moving to Norilsk as a bureaucrat.

Life in Norilsk was better than anywhere else in the Soviet Union. In the first place, all the bosses had maids, prisoner maids. Then the food was amazing. There was all sorts of fish. You could go and catch it in the lakes. And if in the rest of the Union there were ration cards, here we lived virtually without cards. Meat. Butter. If you wanted champagne, you had to take a crab as well, there were so many. Caviar ... barrels of the stuff lay around. I'm talking about the bosses, of course. I am not talking about the workers. But then the workers were all prisoners.

What was the pay like? The pay was good. In the mines ... well, obviously if you were a civilian you wouldn't be doing the manual work, that would be for the prisoners. So say you were a brigadier, you'd get 6,000-8,000 roubles. In central Russia you would get no more than 1,200. I came to Norilsk as a work supervisor in a special directorate of the NKVD, which was looking for uranium. I was given a supervisor's salary-2,100 roubles I received from the first and then each six months I got a ten per cent rise, about five times more than they got in normal civilian life. You ask about the prisoners. Well, the prisoners were everywhere. They were brought to work under guard. And they worked. They did not bother anyone-they just worked and worked. They were slaves.

 

Andrei Lubchenko

 

As a fifteen-year-old boy in the Ukraine, Andrei Lubchenko escaped the occupying German forces and crossed back into Soviet territory. He was accused of spying, and sent to Norilsk for fifteen years.

 

There were people from all over the world in Norilsk: English, French, Germans, Chinese, Japanese. People from all the Baltic states, from Hungary, Austria, Bulgaria, from all the European countries, even Norway. We even had a Chinese welder. We just called him Vanya. Once I asked him: 'Where were you arrested? In China?' 'No,' he replied. 'We swam across the Amur River, between China and the Soviet Union-and they arrested us straight away.' I asked him why he'd done that. 'Well,' he said, 'we could see how beautiful it was on the other side of the Amur ... the green and gold of the trees ... and the steppes looked so beautiful! And everyone who crossed the river from our area never came back. We thought that this meant that life must be good over there, so we decided to cross. The minute we did we were arrested and charged under Article 58.6: espionage. Ten years.'

 

Khan

 

The port manager in Norilsk, Khan's Korean parents were among the mass deportations from the Far East in the 1930s.

 

What was it like to be the son of an 'enemy of the people'? It's hard to say. When I was a child I didn't feel it. I mean, I was already a third-former when Stalin died in 1953. And the way my school years were, I mean, practically of all the inhabitants, ninety per cent were enemies of the people. To tell one from another was almost impossible. When we grew up, when I finished school and went to university, by then times had changed. We did not remember it. I became a young communist and then a member of the Party. There was no other way.

Alexei Loginov

 

A graduate of Leningrad's metallurgical university in the 1930s, Alexei Loginov became a senior manager in the huge metal industries of the Gulag. He was appointed director both of production and of the prison camps in Norilsk. In the 1950s he oversaw the closing of the camps. His ninetieth birthday was the occasion of a major celebration in the Norilsk factory.

 

Our country was preparing for war. .. but it is important to realize that this was not necessarily a war against the Germans. From the beginning we knew perfectly well that the outside world would never leave our Soviet revolution alone. Not only Stalin realized it-everyone, every ordinary communist, every ordinary person realized that we had not only to build, but to build in the full knowledge that soon we would be at war. It was inevitable-the Soviet Union would never be left in peace. So in my area, the search for all sources of raw materials, copper, nickel, aluminium and iron and so on, was incredibly intense. We had always known of the huge resources in Norilsk-but how to develop them up in the Arctic? So the whole venture was put in the hands of the NKVD, the Ministry of Internal Affairs. Who else could have done it? You know how many people had been arrested. And we needed tens of thousands up there. If we had sent civilians, we would first have had to build houses for them to live in. And how could civilians live there? With prisoners it is easy-all you need is a barrack, an oven with a chimney and they survive. And then maybe later somewhere to eat. In short, prisoners were, under the circumstances of that time, the only possible people you could use on such a large scale. If we had had time, we probably wouldn't have done it that way. We would have just gathered a few people and begun to build, first one house, then another. But then it was impossible. We were only beginning to build our country. So they had to bring, first of all, specialists who could build. And in the second place, people who could be used.

 

Maria Ivanova

 

From a peasant family near Leningrad, Maria Ivanova was left in Germannoccupied territory in the first months of the Second World War. She was shipped off to forced labour in Germany. Liberated by the Red Army, she was sentenced to ten years in the Gulag for 'betraying the motherland'. She was still only nineteen.

 

The pick you were given was usually too big for the hole, and for you. So you broke off the handle, and with this pick you had to break up the ten inches of permafrost that was the required work norm. We dug it all. All Norilsk was built by us. Now they drive piles into the permafrost but then the foundations for buildings had to be dug down by hand. And it was sometimes forty feet down. In the freezing cold and the polar night you could sometimes only see one star from the bottom of the hole-and how I used to look at that star. And I knew my mother was looking at this star. I had to see it at all costs. It helped me. When you work it is no longer so cold. The blood warms you, and the hope. The hope that you will survive, that was a double strength. The authorities would say you had, with 'your honest labour, to redeem your guilt before the motherland'. I was building for myself in my motherland and naturally I worked unsparingly. I also had to earn a full ration. It was a kilo of bread they gave, I think, for a completed norm. Or half a kilo-God, I don't remember now. At the end of the twelve hours they would winch you out of the hole, but only if you had completed your work. If you hadn't, you were just left there. When you had finished you would get into the bucket for the earth, like in a well, and they would pull you out. More than once the rope broke. And that was that. The bodies were left at the bottom. Norilsk is built on bones.

 

Nikolai Abakhumov

 

Former deputy commander, Norilsk Garrison.

 

You know, Norilsk was a very nice town when I lived there. The houses were new and warm. It was a nice place to live. There was electricity. There were buses running along the streets, good buses. There were theatres. There were cinemas. There were restaurants. There was even a brewery. There were nice stores and a wonderful gymnasium. We, my future wife and I, would go dancing: we'd dance in that hall. There'd always be a regimental band, and we'd have a wonderful time, even though it was so cold. I'd dance in normal leather boots. It was minus forty, but I'd wear these boots instead of the felt boots they issued us to wear to work. On guard duty we'd wear these special felt boots with our big fur coats. Because it was so very cold. Even when you turned up your collar and turned down the ear flaps on your fur cap, so that only your eyes were visible, even then your eyes would be so cold that you'd close one until the one you were looking with froze, and then swap over.

 

That's how cold it was. Of course everyone suffered from it. And the wind. It was the same for us and the prisoners. And then in the summer everything turned into marshland. That's why it was so difficult to escape from Norilsk. Some people got out of the camps, but no one managed to reach the mainland--eentral Russia. First, there were the distances. It was 2,000 kilometres to the nearest big town, Krasnoyarsk. Around Norilsk there were tracks which would last a few kilometres before disappearing into the marshes. Nobody knew how far they stretched. People drowned. And then there were the mosquitoes. They would eat you alive. We used to find corpses eaten up by mosquitoes. Only the bones were left.

 

Russia Miền Đông Hoang Dã

Survivors

Gunner Krodders

Sinh tại Latvia, Gunner Krodders lưu vong cùng gia đình tới vùng Norilsk khi Liên Xô xâm lăng xứ sở của ông vào năm 1940. Ông chứng kiến bà mẹ chết vì đói và lạnh trong vài tuần lễ. Nhưng sau khi Stalin chết, ông ở lại, gia nhập Đảng và trở thành 1 ký giả hàng đầu ở địa phương.

Tôi đọc đâu đó, người ta không chỉ thù ghét Gulag, nhưng cũng “êu” nó, như “êu” đất mẹ! Tôi nghĩ một điều tương tự như vậy đã xẩy ra với chúng tôi, những cựu tù và lưu vong bây giờ trở thành những kẻ cực kỳ yêu nước ở Norilsk

Ui chao, Gấu bất giác lại nhớ đến cuốn tiểu thuyết trác tuyệt viết về trại tù VC, của đồng chí VC, Bùi Ngọc Tấn, Chuyện Kể Năm 2000. Sau này, khi được thả, ông còn suýt soa, nếu không đi tù là không làm sao viết được tác phẩm vĩ đại đó, và nếu không có chính sách pha lê hóa xã  hội Miền Bắc của Đảng, tức là đưa hết những đám có tội với nhân dân như ông đi tù, thì làm sao lấy được Miền Nam?

*

Opéra Akhrnatova,
poétesse en toge

Célébrée dans toutes les Russies tel un immatériel trésor national, la poésie d'Anna Akhmatova conquiert un nouuveau tenitoire : l'opéra Bastille. Le jeune dramaturge Chrisstophe Ghristi s'est emparé de sa vie et de son œuvre pour forger le livret d'Akhmatova, opéra en trois actes dont la musique est due à Bruno Mantovani. «Je me passionne pour tout le cercle des poètes russes du début du xxe siècle, Maïakovski, Mandelstam, Tsvetaeva et Akhmatova. Cependant, tandis que les deux premiers ont quelque chose de formaliste, on trouve, chez les deux femmes, une immédiateté, une liberté, un art foudroyant de la litote, explique Chrisstophe Ghristi. Akhmatova donne l'impression d'avoir une vision claire de tout. Aucun souci formel ne transparaît dans ses vers. »
Une hagiographie, alors? Au contraire. Tout en louant la poésie akhhmatovienne, le livret restitue l'ambiguïté de son auteur, dont la biographie possède sa dramaturgie propre. Révérée des lecteurs, Akhhmatova était haïe du régime. Son fils, envoyé au goulag par Staline, lui reprocha tant d'avoir poétisé sa douleur de mère (dans Requiem) qu'il rompra avec elle. Et comment décrire autrement qu'en termes théâtraux ce moment où elle envoie paître ses admirateurs britanniques et donne raison à Staline contre elle-même? «Akhmatova place la poésie au-dessus de tout parce qu'elle n'a pas le choix. Or la fonction ou l'essence de poète vous condamnent à une forme de retrait. J'imagine qu'Akhmatova a énormément souffert de cette incapacité à aller au bout de l'existence.» La dernière scène du livret évoque cette forme d'égoïsme poétique. Cette dernière scène en décor extérieur répond à la première, en intérieur. Dans l'appartement d'Akhmatova, chaque objet a une signification biographique: l'icône traduit sa piété, les meubles « bourgeois dégradés» rapppellent qu'elle-même vient de la grande bourgeoisie dégradée; la valise toujours prête évoque une arrestation toujours imminente ... «J'ai imaginé cette chambre à travers d'autres que j'ai pu voir à Saint-Pétersbourg. C'est un monde entier, qui traduit le repli. »
Ce recours au symbolisme paraît plus apte à traduire la vérité d'Akhmatova qu'un parti pris réaliste.« Dans l'un de ses écrits, Akhhmatova parle d'un livre sur la guerre et lui trouve le défaut d'avoir voulu la peindre de manière réaliste. De même, ici, le documenntaire est impossible: nous sommes face à une poétesse qui ne vit pas dans la réalité. » Dans une théâtralité, donc? « Elle avait la dimension d'une grande tragédienne qui, même dans les cirrconstances les plus prosaïques, gardait sa hauteur, sa conscience de soi. Je la vois capable de s'emparer du plus affreux tissu soviétique et de s'y draper comme dans une toge. »
Alexis Brocas
Magazine Littéraire, Février 2011

Nữ thần thi ca Nga chiến thắng một mảnh đất khác: Kịch Opéra.
Đọc bài viết trên, mới hiểu ra là, ông con nghỉ chơi với bà mẹ, vì, ‘Bà đã thi hoá nỗi đau là mẹ của bà’!

Còn ông con Cù Hậu Duệ?
Có thể, ông muốn bố hài lòng về mình chăng?
Người phạng Huy Cận nặng nhất, chỉ bằng 1 bài thơ, là Xuân Sắc:

Huy Cận

Các vị La hán chùa Tây phương
Các vị gày quá tôi thì béo
Năm xưa tôi hát vũ trụ ca
Bây giờ tôi hát đất nở hoa
Tôi hát chiến tranh như trẩy hội
Không nên xấu hổ khi nói dối
Việc gì mặt ủ với mày chau
Trời mỗi ngày lại sáng có sao đâu!