*





Robin William Hommage

*

Note: Eddie Adams, “nhiếp ảnh gia lớn lao”, như vậy, chắc là tay đã chụp tướng Loan làm thịt VC nằm vùng Bẩy Lốp, ngay giữa đường phố Xề Gòn, thời kỳ Mậu Thân.
Hình của Time, số báo đặc biệt tưởng niệm anh hề. GCC nhìn hình thì lại thấy giống Bố Già Corleone, Marlon Brando, trong Sur Les Quais!


*

Bị ma men và "sầu vạn cổ" lôi đi mất: Emporté par ses démons!

*

Learn weeping, and thou shalt laugh gaining.
-George Herbert, 1640
Học khóc đã, rồi hưởng bonus, là cái cười

Hồi ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Gấu “sống sót” nhờ kể chuyện tiếu lâm và quay phim chưởng.

Đó là thời gian, nhờ tí tiền Gấu Cái thăm nuôi lần đầu, giấu trong bị gạo, và nhờ cái tay TNXP chuyên khám đồ thăm nuôi, tha, không lấy, và anh ta dùng chính món tiền đó, để mua cho Gấu chức y tá Đội Ba;  thế là mỗi tối, xách cái cây đàn ghi ta độc nhất của Đội, ôi ta đàn ta đi lang thang, tới từng lán, hỏi, tên nào ngày mai xin nghỉ lao động, để theo Gấu qua khu trạm xá xin khám bịnh, và xin thuốc… Và mỗi buổi tối như thế, là thường ngưng lại, ở 1 bữa tiệc nho nhỏ. Uống ly trà quạo - thứ trà xanh, bột trà, đúng hơn, đắng nghét, nhưng sau cái đắng là cái vị trà cực nặng đô, làm nhớ đời ngoài, hay ngoài đời – và để đáp lại, thường là 1 câu chuyện tiếu lâm, và nếu thời gian dài hơn, là 1 câu chuyện chưởng.  

Nam nhận họ, Bắc nhận hàng. Có lẽ phải thêm, Nam nhận cái cười cay nghiệt của Bắc Kít đối với chế độ.
Đối với cái “kùm”, đeo trên cổ họ, đúng hơn.
Gấu nhớ là, những chuyện cười đầu tiên, theo kiểu này, Gấu nghe, từ Thế Nguyên, lần tình cờ gặp anh, ở 1 quán nước nào đó. Anh kể, mà Gấu cười bò ra bàn, rồi gần như bò xuống sàn quán.
Đa số, Gấu kể lại, trong nhà tù Đỗ Hòa.

I Died Laughing
Chết vì cười

c.450 BC
Greek painter Zeuxis, contemplating a portrait he had just completed of an ugly old woman.
Họa sĩ Zeuxis, khi ngắm bức họa, do chính ông ta vẽ, một bà già xấu xí.

GGC sợ trường hợp này đã từng xẩy ra, với rất nhiều họa sĩ Mít, nhưng không phải với mấy đấng này, mà là người mẫu, thường là bạn quí của họ!
Không chỉ họa sĩ, mà luôn cả thi sĩ Mít.
Gấu sợ nhất “được” ông nào đưa Gấu vô thơ của họ!
May quá, chưa từng xẩy ra!
Trần Văn Hương, chắc là cũng quá sợ, bèn ngồi buồn gãi háng, dái lăn tăn, không dám làm thơ tặng bạn, hay nhớ bạn!

Hà, hà!

Miscellany

Gioachino Rossini was known to possess strong opinions about other composers. "Wagner has some fine moments," he estimated, "but some bad quarters of an hour." After hearing Hector Berlioz's Symphonie Fantastique, he remarked, "What a good thing it isn't music."
Gioachino Rossini nổi danh vì nói xấu đồng nghiệp. “Wagner có những khoảnh khắc thần sầu, nhưng những khúc không thần sầu thì kéo dài hàng giờ đồng hồ”

Shortly before Ezra Pound was indicted for treason for his anti-American broadcasts on Benito Mussolini's Radio Rome, Ernest Hemingway wrote to poet Archibald MacLeish, "If Ezra has any sense he should shoot himself. Personally I think he should have shot himself somewhere along after the twelfth canto, although maybe earlier."
Sau khi Ezra Pound bị kết án phản quốc ít lâu, Ernest Hemingway viết cho Archibald MacLeish, “Hắn ta phải tự sát. Cá nhân tôi, tôi nghĩ, hắn phải tự sát từ lâu, ngay sau khi sáng tác Canto, hoặc sớm hơn nữa.”

Cái câu của Gioachino Rossini, một phê bình gia Mít, đã dùng, để nói về thơ Bùi Giáng. Toàn rác không à, họa hoằn mới được 1 câu thơ!
Ui chao, chỉ cần họa hoằn, là cũng đủ lãng quên đời rồi.
Thi sĩ Mít, đa số làm thơ rác.
Bạn thử đọc mấy website Hạ Vệ, hay Da Mùi, kiếm cái họa hoằn đó, coi có không?
Mà đâu chỉ khoảnh khắc, mà 10 năm rồi lại 10 năm nữa, thì cũng vũ như cẩn!

After hearing Hector Berlioz's Symphonie Fantastique, he remarked, "What a good thing it isn't music."
GCC cũng muốn bắt chước tay soạn nhạc trên, giả như mỗi lần “không may” đụng 1 bài thơ của thi sĩ Mít:
May quá, đếch phải thơ!



RIP – Robin Williams

Cô bé nhà tôi, từ trên gác chạy xộc xuống bếp. Tôi đang nấu cơm chiều, ngước lên nhìn thấy mắt cô đỏ hoe lóng lánh nước mắt. Cô báo tin Robin Williams qua đời. Lúc ấy báo chí chưa nói gì nhiều chỉ báo là có vẻ như tự tử.
I am sorry! Tôi nói. Ôm cô.
I am sorry, too. Cô nói.

Note: Từ "sorry" ở đây, quái làm sao, làm GCC nhớ tới câu nói trong Chuyện Tình, Love Story:
Yêu là đếch bao giờ được phép nói, tớ rất lấy làm tiếc, I'm sorry!
Love means never having to say you're sorry.

Tks Ai Tran [Bà Tám]. NQT

Bài viết về anh hề mới mất, trên Guardian, là của chính tác giả cuốn tiểu thuyết, được chuyển thể thành phim, đúng vào ngày 16 Tháng Tám, SN/GCC, thú thế, nhưng chưa thú [đau thương] bằng cái feeling mà ở trong bài viết nói tới, về những đứa trẻ bất hạnh, trong có GCC.
Ông cụ Gấu bị đảng phái Mít làm thịt, đúng thời kỳ đầu cuộc CM khốn kiếp của VC, mà bi giờ, thì mọi người thấy rõ, chỉ là cuộc tranh ăn giữa những đảng phái Bắc Kít, sau cùng VC làm thịt sạch.
Bà nội Gấu lúc nào cũng ra rả nói vô tai thằng cháu, mẹ mày sẽ bỏ tụi mày, đi lấy chồng!
Nhớ lại, mới càng thù ghét xứ Bắc Kít. Nó chỉ dậy Gấu hận thù. Gấu thù mẹ chỉ là vì bà nội tẩm cho Gấu lòng thù ghét của bà với đứa con dâu.
Chỉ đến khi ra được hải ngoại. mẹ chết từ đời nào, lần hồi, Gấu có lại được tình cảm thương yêu, mẹ của mình.

Note: Trong hai từ “sorry” giữa bà mẹ và cô con gái, có thể, có gì đó, làm bật ra từ “sorry” trong câu của Eric Segal, nhưng có lẽ cả hai tiếng “sorry” này để trả lời, cái ý, ai là kẻ trách nhiệm về cái chết của Thằng Chả, trong bài tưởng niệm của tờ báo Tẩy: Dưới cái cười của Robin Williams, còn có 1 cái note u tối, une note sombre. Mới đây, trong khi làm 1 cú viếng thăm uỷ lạo GI ở Trung Đông, anh hề bắt chước tiếng "còm" của tay bình luận golf, và thì thầm vào micro: “Chúng ta đã tới lỗ thứ ba trong trận golf ở Afghanistan. Không thể nào tới lỗ thứ 10. Nó đã bị mìn.”  Tự tử ư? Nếu người ta nghe tin Thượng Đế chết (vì cười), người ta biết kẻ trách nhiệm.

Anh hề Bobe Hope, tới thăm GI ở cuộc chiến Mít, đúng lúc sân bay Biên Hòa bị VC pháo kích. Nhìn những hố pháo trên phi đạo, anh hề phán, nơi này mà chơi golf thì thật là tuyệt.

Giấc mơ của anh, được Kỳ Râu Kẽm hoàn thành, khi kẻ tội đồ trở về với dân tộc!

Robin William Hommage

*

My hero: Robin Williams by Anne Fine

The author of Madame Doubtfire remembers 'a hypnotising whirlwind of manic energy'

The Guardian, Saturday 16 August 2014      

Authors so often find films of their books a mixed blessing. My novel Madame Doubtfire had been under option for more than 10 years when Robin Williams finally closed the deal. I heard on the grapevine that a child's easy access to the noncustodial parent was an issue close to his heart. He certainly put a vast amount of feeling and energy into the film.

Children of separation and divorce find it easy to identify with the three youngsters on screen. My guess is that that's a large part of why the film became such a family favourite. So often over the last 20 years I've been told that Mrs Doubtfire is the film someone watched a thousand times for comfort throughout childhood.

Williams's performance is a hypnotising whirlwind of manic energy. But that was the man. Once I was asked to join him on Michael Parkinson's chatshow. I did explain, with some relief, that I'd been booked for almost a year to give a talk that night to 200 librarians, so couldn't go. But I reached home in time to watch the programme. There Williams sat, so wired with energy he'd almost levitated from the sofa. He talked in such a blue streak that Parkinson could scarcely get a word in. If I'd been there, I would have sat like a stuffed pudding, saying nothing, idiotic with laughter. I was glad to be so far from all the hype and fuss.

I owe the man the most tremendous debt. Because of Mrs Doubtfire's success, my novel – and plenty of others I've written – can now be read in more than 40 languages. The film paid off my mortgage, and gave me the freedom to write what I want at my own speed. But I still avoid watching Mrs Doubtfire. Too much of what I put such effort into writing was junked or twisted round to make it work on screen. But everyone knows that the author is the last person who should be asked to judge an adaptation.

It's such a tragedy that someone who lifted other people's spirits so successfully, and gave so much pleasure, should lose his own hopes in the way Williams clearly did.

RIP – Robin Williams

Cô bé nhà tôi, từ trên gác chạy xộc xuống bếp. Tôi đang nấu cơm chiều, ngước lên nhìn thấy mắt cô đỏ hoe lóng lánh nước mắt. Cô báo tin Robin Williams qua đời. Lúc ấy báo chí chưa nói gì nhiều chỉ báo là có vẻ như tự tử.
I am sorry! Tôi nói. Ôm cô.
I am sorry, too. Cô nói.

Note: Từ "sorry" ở đây, quái làm sao, làm GCC nhớ tới câu nói trong Chuyện Tình, Love Story:
Yêu là đếch bao giờ được phép nói, tớ rất lấy làm tiếc, I'm sorry!
Love means never having to say you're sorry.

Tks Bà Tám. NQT

Bài viết về anh hề mới mất,trên Guardian, là của chính tác giả cuốn tiểu thuyết, được chuyển thể thành phim, và lại đúng vào ngày 16 Tháng Tám, SN/GCC, thú thế, nhưng chưa thú bằng cái feeling mà ở trong bài viết nói tới, về những đứa trẻ bất hạnh, trong có GCC.
Ông cụ Gấu bị đảng phái Mít làm thịt, đúng thời kỳ đầu cuộc CM khốn kiếp của VC, mà bi giờ, thì mọi người thấy rõ, chỉ là cuộc tranh ăn giữa những đảng phái Bắc Kít, sau cùng VC làm thịt sạch.
Bà nội Gấu lúc nào cũng ra rả nói vô tai thằng cháu, mẹ mày sẽ bỏ tụi mày, đi lấy chồng!
Nhớ lại, mới càng thù ghét xứ Bắc Kít. Nó chỉ dậy Gấu hận thù. Gấu thù mẹ chỉ là vì bà nội tẩm cho Gấu lòng thù ghét của bà với đứa con dâu.
Chỉ đến khi ra được hải ngoại. mẹ chết từ đời nào, lần hồi, Gấu có lại được tình cảm thương yêu, mẹ của mình.


My hero: Robin Williams by Anne Fine

The author of Madame Doubtfire remembers 'a hypnotising whirlwind of manic energy'

Anne Fine  

The Guardian, Saturday 16 August 2014      

Authors so often find films of their books a mixed blessing. My novel Madame Doubtfire had been under option for more than 10 years when Robin Williams finally closed the deal. I heard on the grapevine that a child's easy access to the noncustodial parent was an issue close to his heart. He certainly put a vast amount of feeling and energy into the film.

Children of separation and divorce find it easy to identify with the three youngsters on screen. My guess is that that's a large part of why the film became such a family favourite. So often over the last 20 years I've been told that Mrs Doubtfire is the film someone watched a thousand times for comfort throughout childhood.

Williams's performance is a hypnotising whirlwind of manic energy. But that was the man. Once I was asked to join him on Michael Parkinson's chatshow. I did explain, with some relief, that I'd been booked for almost a year to give a talk that night to 200 librarians, so couldn't go. But I reached home in time to watch the programme. There Williams sat, so wired with energy he'd almost levitated from the sofa. He talked in such a blue streak that Parkinson could scarcely get a word in. If I'd been there, I would have sat like a stuffed pudding, saying nothing, idiotic with laughter. I was glad to be so far from all the hype and fuss.

I owe the man the most tremendous debt. Because of Mrs Doubtfire's success, my novel – and plenty of others I've written – can now be read in more than 40 languages. The film paid off my mortgage, and gave me the freedom to write what I want at my own speed. But I still avoid watching Mrs Doubtfire. Too much of what I put such effort into writing was junked or twisted round to make it work on screen. But everyone knows that the author is the last person who should be asked to judge an adaptation.

It's such a tragedy that someone who lifted other people's spirits so successfully, and gave so much pleasure, should lose his own hopes in the way Williams clearly did.

• Madame Doubtfire is published by Puffin.

Robin Wìlliam, Final Cut

*

*

C. 1690: Sichuan

DEADLY JOKE

The schoolmaster Sun Jingxia once told this story.

A certain fellow of the locality let us call him X, was killed by bandits during one of their raids. His head flopped down on to his chest. When the bandits had gone and the family came to recover the corpse for burial, they detected the faintest trace of breathing, and on closer examination saw that the man's windpipe was not quite severed. A finger's breadth remained. So they carried him home, supporting the head carefully, and after a day and a night, he began to make a moaning noise. They fed him minute quantities of food with a spoon and chopsticks, and after six months he was fully recovered.

Ten years later, he was sitting talking with two or three of his friends when one of them cracked a hilarious joke and they all burst out laughing. X was rocking backward and forward in a fit of hysterical laughter, when suddenly the old sword wound burst open, and his head fell to the ground in a pool of blood.

His friends examined him, and this time he was well and truly dead.

His father decided to bring charges against the man who had told the joke. But the joker's friends collected some money together and succeeded in buying him off. The father buried his son and dropped the charges.

Pu Songling, from Strange Tales from a Chinese Studio. Having passed the jirst civilservice examination at the age of eighteen in the late 1650s, Pu foiled to obtain a government post, so he became a private tutor for a local family in 1679. By that time the self-titled "historian of the strange" had collected the majority of the 431 tales that comprise his book. At odds with the prevailing literary tastes of the day, the work was not celebrated until some fifty years after his death.

Bồ Tùng Linh, từ Liêu Trai Chí Dị

TV tưởng niệm anh hề vừa mất, với chuyện cười chết người của BTL, và bài viết trên Obs, trong có 1 câu thật thần sầu : Nếu chúng ta nghe tin Thượng Đế ngỏm (vì cười) thì chúng ta biết liền ai trách nhiệm cái chết của Thằng Chả.

Và bài phỏng vấn trên Time, số 25 Tháng Tám, 2014

*