|
Cám
ơn ông, Mr. Grass
Và, xin vĩnh biệt, và cầu mong linh hồn ông
sớm siêu
thoát.
NQT
Obituary:
Günter Grass
The beat of
the drum
Günter
Grass, novelist, artist and all-round agitator, died on April 13th,
aged 87
WHEN he was young, Günter Grass was
taken by his mother to see “Tom Thumb” at the Stadttheater in Danzig.
It
delighted him. The Grimm Brothers’ tiny boy, unseen, tricked and
adventured his
way through life, a gadfly getting into places nobody else could. He
crept into
a horse’s ear, rode in triumph on the brim of a hat, was eaten by a
cow, and in
the end reappeared grinning from the belly of a wolf.
Tom also lodged in Mr Grass’s brain;
and in 1959 he reappeared as Oskar Matzerath, the diminutive hero of
his first
and most celebrated novel, “The Tin Drum”. Oskar, at three, refused to
grow any
more, and became a small, irritating, persistent witness to
20th-century events
that most Germans wished to forget. Crouched under a rostrum in 1933,
he
watched brownshirts and blackshirts at a rally. Hidden in a toyshop
corner in
1938, he saw the Jewish owner abused and taken away, the shop smashed
and
fouled and the dolls disembowelled. In September 1939, curled asleep in
a
basket of letters in Danzig’s Polish post office, he heard and felt the
shelling as the Nazis invaded.
Nor was Oskar silent. First, he had a
red-and-white drum, which he hardly ever ceased beating and which,
beaten
right, could summon up the past. Second, he could scream high enough to
shatter
glass: sometimes just to make a mess, but at other times with diamond
precision.
He could be an ignorant pest but was
also, in some ways, Mr Grass’s ideal of how a writer should be. Not at
the
centre of events but on the fringes, unbiddable and subversive. Not
with the
establishment, the capitalists and the complacent petty bourgeois, like
his own
shopkeeper parents, but down with the victims and the poor, preferably
on the
political left. And, above all, loud. The job of a writer, especially
in a
postwar West Germany wrapped in wilful amnesia and silence, was to keep
drumming, drumming, drumming: “pissing on the pillars of power, sawing
away at
the throne”, and hauling painful memories to the surface
again.
Subjunctives and sausage
There was much to be recaptured, not
all of it heinous. For him, the war had taken away two particular
loves. One
was his birthplace, Danzig, the city of towers and continuous bells, of
multicoloured ancient stone and marble-topped café tables, of shipyards
and the
smell of the Baltic: all now lost to Poland, but reconjured in his
first three
picaresque novels. The other loss was his pleasure in his own language.
Only
regular postwar readings with other radical writers could “take the
goosestep
out of German” and revive his love of its “utterly supple hardness”,
its
artfulness and the beauty of its subjunctives; rekindling, too, his
childhood
feeling for the word Labsal, refreshment, as when safely home
from some
perilous adventure.
Again, it was important to say the
words aloud. The writing of his long, dense books was slow, punctuated
by
coffee and by the drawing and sculpting in which he was also trained
and
gifted. The drawings, many of fish, plants or reptiles, appeared in the
books
and on their jackets, often coming to the fore if words failed; and he
spoke as
he wrote, chewing over the sentences with the same reflective relish he
might
devote to potato pancakes, roast goose or liver sausage. He liked, he
said, to
mix spit with his ink.
He did so in all senses, for he never
held back from voicing rage. The unification of Germany he thought a
disaster,
an invitation to more warmongering and the end of the distinctive
culture of
the East; his novel on the subject, “Too Far Afield” was written from
the
nostalgic viewpoint of two elderly men. Fired with pacificism, he
attacked
Germany’s military help for Israel and the presence in Germany of
American
missiles. Two giant novels, “The Flounder” (1977) and “The Rat” (1986)
fumed
about the world’s indifference to hunger, environmental destruction and
the
patient, adaptable wisdom of animals. He was a speechwriter for Willy
Brandt of
the Social Democrats in three campaigns, but it was a rare politician
who would
link himself for so long to such a fulminator.
His allies did so because this vigorous
figure, in cord trousers and tweed jackets and, under an ever-drooping
moustache, an ever-present pipe, was both Germany’s Nobel prizewinner
and its
moral voice. Hence the dismay when, in “Peeling the Onion” in 2006, Mr
Grass
revealed that part of his own life had been wrapped in silence: his
service as
a teenager in the Waffen-SS in 1944. By that time, he explained, this
was a
mere fighting arm of that vicious organisation; he had been conscripted
into
it; had not fired a shot, and was soon invalided out. In his meticulous
account
of it all, no detail seemingly forgotten now, he was another character
from a
Grimm fairy tale: this time a tearful, foolish young man on the run in
the
woods as the Russians advanced, wetting himself with terror.
His enemies, thoroughly tired of his
political eruptions, called him a hypocrite. Friends thought it showed
the
immensity of the task he had taken on in the beginning. National
amnesia
afflicted even the fearless creator of the red-and-white drum. But what
would
they have done without him? And what other literary figure—apart from
Tom
Thumb, perhaps—had so persistently, and irritatingly, and triumphantly,
got
under his country’s skin?
Trận Biển Đông
Một cái hàng
không mẫu hạm Mẽo
Và một cái
Nhà Thờ Gothic
Cùng lúc đánh
chìm nhau
Ở giữa Thái
Bình Dương
Cho đến chót
Vì cha sứ trẻ
chơi đàn óc gan.
Bây giờ, máy
bay & thiên thần lắc lư trên bầu trời
Đếch có chốn
nào để mà hạ cánh.
Gunter
Grass
On Christa
Wolf
Christa
Wolf thuộc thế hệ trong có cả tôi. Chúng tôi đều bị đóng dấu bởi chủ
nghĩa Quốc
Xã và sự “ngộ” ra muộn - quá muộn - về tất cả những tội ác mà
người Đức
đã phạm phải trong quãng thời gian chỉ trải dài 12 năm. Kể từ đó, cái
gọi là hành
động viết, đòi hỏi, mi đã làm cái gì trong 12 năm đó, nghĩa là, phải
giải thích
những dấu vết còn lại của năm tháng kể trên.
Một trong những tác phẩm của Christa Wolf, Patterns of Childhood, "Những
Mẫu
Mã của Ấu Thời", đáp ứng đòi hỏi trên, phơi bày ra sự nhúng
chàm
tuần tự với
chế độ độc tài của bà, và với những lý
thuyết của chủ nghĩa Stalin. Những lối đi
lầm lạc nhẹ dạ tiếp theo, những kích động của hồ nghi, và của sự cưỡng
lại những
câu thúc, ép buộc, hạn chế của chế độ, của uy quyền, và quá cả nó, sự
nhìn nhận
sự tham dự của riêng mình, của 1 con người, vào một hệ thống, tất cả
những điều ép
lên những lý tưởng không tưởng của Chủ nghĩa xã hội – đó là những “dấu
ấn” của
năm thập kỷ viết lách đã kiến tạo danh tiếng của Wolf, một cuộc hành
trình dẫn
từ cuốn sách này tới cuốn khác, từ "Bầu Trời Chia Cắt", "The Divided
Sky", 1963, tới
cuốn sau cùng, "Thành phố của những thiên thần", "Stadt der Engel"
(“City of
Angels,” 2010); và những cuốn sách còn lại.
Lấy ra 1 cuốn:
"Cái còn lại", “What Remains” là tít của một câu chuyện được xb Tháng
Sáu, 1990,
bởi Aufbau Verlag, tại Đông Đức, và Luchterhand Verlag, Tây Đức. Ngay
cả trước
khi nó có thể tới tay độc giả Đông cũng như Tây Đức, một vài ký giả
Đông Đức - thứ ký giả coi họ là những kẻ ở
về phiá của
những người thắng trận đối với lịch sử, và cái giờ để xác nhận điều này
thì
trong tầm tay – cũng chẳng hề biết sự cấm cản, và ra tay. Christa Wolf,
tác giả
nổi tiếng và được ngợi khen rất nhiều qua sự kháng cự của bà, người đã
từng được
trao giải thưởng văn học danh giá nhất của Đức, the Büchner Prize, vào
năm
1980, người đã từng được sinh viên hâm mộ vây quanh, hai năm sau đó,
khi đọc diễn
văn về Thơ, tại Frankfurt, Christa Wolf, mà tiếng nói được nghe bởi cả
hai nước
Đức, thì bây giờ - Bức Tường thì đã sập – là đề tài để thiên hạ thi
nhau ném đá.
Chẳng khác gì một cuộc xử tử, hành quyết trước công chúng.
Tuần báo Die
Zeit, và nhật báo Frankfurter Allgemeine Zeitung mở ra cú tấn công vào
1 và 2 Tháng
Sáu 1990. Ulrich Greiner và Frank Schirrmacher đặt để giọng điệu vặn
mức độ ra đòn,
kéo theo cả 1 lũ báo chí, ký giả, bóp nghẹt “phản biện” từ 1 số ít
không cùng
phe.
Bầy sói hung
dữ dựa vào cái chi để xâu xé, huỷ diệt Wolf? Một bản văn viết vào mùa
hè 1979,
mà đề tài của nó là hồ nghi, hồ nghi về chính mình, và sự theo dõi của
cơ quan
mật vụ nhắm vô vợ chồng Wolf. Bầy sói buộc tội Wolf đã hèn nhát, không
cho in bản
văn ngay sau khi viết.
"Bởi vì nếu làm
như thế, thì coi như hết đời Wolf, như là nhà thơ của nhà nước, và kết
quả sẽ là
lưu vong ở Tây Phương, một điều quá dễ dàng cho Wolf", Ulrich Greiner
từ
cái góc
an toàn của mình, phán. Còn Frank
Schirrmacher, đi xa hơn, buộc tội Wolf bằng
"con mắt của quần chúng, của đám đông": “Mọi người ai thì cũng nhận ra
đó
là những
con chữ của 1989, không phải của 1979”.
Không ai thừa nhận rằng,
tác
phẩm Sommerstück
(“Summer Piece”, tạm dịch, Kịch Mùa Hè,), bà viết liền sau “What
Remains”, đã
phải đợi 10 năm thì mới được xb ở GDR.
Ý của Grass
theo GCC hiểu là, giả như Wolf cho in liền, thì cũng đếch có đứa nào
dám in!
Đây cũng là luận điệu đám Chống Cộng điên cuồng chửi mấy anh Trùm VC,
cứ phải đợi
về hưu mới dám lên tiếng, hà, hà!
Cơn giận dữ,
trận ném đá của đám đạo đức giả, đám báo chí Đức mới khủng khiếp làm
sao. Chúng
có bao giờ lâm vào trường hợp được Đảng lãnh đạo, viết dưới ánh sáng
của Đảng
CS Mít quang vinh, trong tinh thần ba dòng thác Cách Mạng của thời đại
chúng
ta, và dưới sự kiểm duyệt của nhà nước. Được dẫn dắt bởi mấy những tờ
báo có thế
lực, và ảnh hưởng, chiến dịch bôi nhọ Wolf tiếp tục cả tới khi bà mất,
trong những
dòng cáo phó, phân ưu, nhất là trong cái từ “Gesinnungsästhetik” [một
thứ mỹ học
dựa trên niềm tin vào con mắt của nhân dân nghĩa là vào lũ cớm VC, hải
ngoại cũng
có thứ này, trong số Chống Cộng Điên Cuồng, chính nghĩa VNCH, hay trong
lũ viết
lách vô tài, chỉ chờ dịp để tố kẻ khác], dựa vào niềm tin của cái gọi
là chính
trị phải đạo, và chúng sử dụng thứ mỹ học này để soi vô tác phẩm của
Wolf và
nhiều tác giả khác nữa, thời hậu chiến.
1990. Năm “Cái
còn lại” được xb và cũng là năm tình bạn của chúng tôi bắt đầu. Gặp gỡ,
thư từ
trao đổi thường xuyên. Mặc dù Christa còn cực đau, và cố giữ đừng để
cho thể xác
cùng tinh thần suy sụp, nhưng rõ ràng là những đòn khốn kiếp của báo
chí đã ảnh
hưởng nặng nề lên bà. Điều gì đã xẩy ra cho bà trong xứ sở của chính
bà, một xứ
sở mà bà yêu thương mặc dù đủ thứ chuyện, bây giờ lại tiếp tục vũ như
cẩn,
trong cái mạch Nam Bắc một nhà, 30 năm mới có ngày hôm nay vui sao nước
mắt lại
trào [pan-German vein]. Lăng mạ, trích dẫn méo mó, sai lạc, không ngừng
nghỉ
toan tính ám sát "tính cách", dưới cái khiên “tự do diễn đạt”. Cái cách
cư xử nhục
nhã này cũng là 1 trong những “cái còn lại”. Đó là những điều cực kỳ
nhơ
bẩn, xẩy ra, sau khi nước
Đức được thống nhất [thua xa xứ Mít!]
The Paris Review
GRASS
As a child I was a great liar. Fortunately my
mother liked my lies. I promised her marvelous things. When I was ten
years old she called me Peer Gynt. Peer Gynt, she said, here you are
telling me marvelous stories about journeys we will make to Naples and
so on . . . I started to write down my lies very early. And I continue
to do so! I started a novel when I was twelve years old. It was about
the Kashubians, who turned up many years later in The Tin Drum,
where Oskar’s grandmother, Anna, (like my own) is Kashubian. But I made
a mistake in writing my first novel: all the characters I had
introduced were dead at the end of the first chapter. I couldn’t go on!
This was my first lesson in writing: be careful with your characters.
INTERVIEWER
What lies have given you the greatest pleasure?
GRASS
Lies that do not hurt, which are different from
lies that protect oneself or hurt another person. That is not my
business. But the truth is mostly very boring, and you can help it
along with lies. There is no harm in that. I have learned that all my
terrible lies really have no effect on what is out there. If, several
years ago, I had written something that predicted the recent political
developments in Germany, people would have said, What a liar!
Khi còn nhỏ, tôi tổ sư nói dóc. Mẹ tôi cực ưa
chúng! Tôi gặp trục trặc với cuốn tiểu thuyết đầu tay: Tất cả những
nhân vật tôi trình ra, thì đều chết ở cuối chương Một.
Đây là bài học dầu tiên về viết của tôi: Hãy cẩn trọng với những nhân
vật của mình
Gunter Grass:
Christa
Wolf thuộc thế hệ trong có cả tôi. Chúng tôi đều bị đóng dấu bởi chủ
nghĩa Quốc
Xã và sự “ngộ” ra muộn - quá muộn - về tất cả những tội ác mà
người Đức
đã phạm phải trong quãng thời gian chỉ trải dài 12 năm. Kể từ đó, cái
gọi là hành
động viết, đòi hỏi, mi đã làm cái gì trong 12 năm đó, nghĩa là, phải
giải thích
những dấu vết còn lại của năm tháng kể trên.
Có tên nhà văn VC nào làm được điều như GG.
Bốn chục năm, chúng ngộ đến phát ngộ về tội ác của VC, của hai cuộc
chiến, nhưng đâu có tên nào lên tiếng?
Khốn kiếp hơn, chúng đổ hết cho Mỹ Ngụy!
Tưởng Niệm Gunter Grass
GÜNTER GRASS, one of the great German novelists, has died at the age of
87. A man renowned for a willingness to write openly about his
country’s 20th-century history, his reputation as a moral authority was
dented by the controversies of his later life.
In 1959 Mr Grass published his first novel, the one that would go on to
define his literary career. Set in his native Danzig, “The Tin Drum”
tells the story of 20th-century Germany through the memoirs of its
narrator, Oskar Matzerath, a drum-obsessed man-child who has decided
never to grow up. The book had a hostile reaction in Germany on its
publication, but went on to become hugely successful internationally
(and the basis for an Oscar-winning film 20 years later). Other
significant works included “Cat and Mouse” and “Dog Years”, which with
“The Tin Drum” make up the “Danzig Trilogy”, and “The Flounder”, a
sprawling fairy-tale of a novel that charts a much longer span of
German history. In 1999 Mr Grass was awarded the Nobel prize for
literature, with the committee praising “frolicsome black fables” that
“portray the forgotten face of history".
Always a polemicist, he expressed doubts about the reunification of
Germany in 1990, and in an autobiography published in 2006 he came
clean about his membership of the Waffen-SS during the second world
war—an admission that many felt should have been made earlier, given Mr
Grass’s status as the voice of Germany’s public conscience with respect
to its Nazi past. Then in 2012 he was accused of anti-semitism after
writing a poem that denounced Israel’s nuclear programme and its
aggressive posture towards Iran.
A full obituary considering Mr Grass's literary, social and moral
impact in greater detail will be available in this week’s Economist.
Bài trên tờ Người Kinh Tế, không quên cú thú tội trước bàn thờ của GG,
và không quên luôn bài thơ của ông, khi tố cáo Do Thái, về chương trình
võ khí nguyên tử của nước này, và thái độ hiếu chiến đối với Iran. Trên
TV có nhắc tới vụ này, để coi lại.
Günter
Grass’s Poem About Israel Provokes Intense Criticism
Điều phải nói
"Why
only now, grown old,/And with what ink remains, do I say:/Israel's
atomic power
endangers/an already fragile world peace?" he writes, before answering
his
own question: "Because what must be said/may be too late tomorrow."
Gunter Grass
Tại làm sao
bi giờ, già quá rùi, còn tí mực còn lại, tui lại để cho tay tui dính
mùi "giang
hồ gió tanh mưa máu"?
Bởi là vì cái
phải nói thì phải nói, trước khi quá muộn, vào ngày mai.
Nghe như giọng
GCC, đếch phải Gunter Grass!
Hà, hà!
Gunter Grass
vừa đi một bài thơ, “Điều phải nói”, tố cáo Israel âm mưu làm cỏ, [wipe
out, annihilation]
Iran, gây hiểm họa cho hòa bình thế giới.
“Tớ quá già rồi, và bằng
những giọt mực chót, cảnh cáo nước Đức của tớ, coi chừng
lại dính vô tội ác [“supplier to a crime”]." (1)
Bộ Trưởng
ngoại giao Israel, đọc bài thơ, phán, thơ vãi linh hồn [“pathetic”], và
cái việc
ông ta, Grass, chuyển từ giả tưởng qua khoa học viễn tưởng, coi bộ ngửi
không được, poor
taste.
(1)
Günter Grass
pointe tout particulièrement le silence de l'Allemagne, "culpabilisée
par
son passé nazi", qui refuserait de voir le danger constitué par
l'arsenal
nucléaire israélien. Un arsenal "maintenu secret -, et sans contrôle,
puisque aucune vérification n'est permise" et qui "menace la paix
mondiale déjà si fragile", insiste l'écrivain. Il en profite pour
rappeler
que l'Allemagne s'apprête à livrer un sixième sous-marin à Israël.
Berlin et
Tel Aviv ont en effet conclu un contrat en 2005 sur la vente de
sous-marins
Dolphin, qui peuvent être équipées d'armes nucléaires. Enfin, Günter
Grass
réclame la création d'une agence" internationale pour contrôler les
armes
atomiques israéliennes, tout comme l'AIEA le fait pour les activités
nucléaires
iraniennes
Grass đặc biệt
nhấn mạnh tới sự im lặng của nước Đức, “do tội lỗi bởi quá khứ Nazi”,
thành ra
vờ, làm ra vẻ không nhìn thấy hiểm họa của võ khí nguyên tử của Israel.
Một võ
khí nguyên tử “được giữ bí mật, không kiểm cha, kiểm mẹ, vì đếch ai
được phép”…
GRASS'S
CENTURY
From a
writer like Gunter Grass, one expects a masterpiece even on his
deathbed;
though by all indications My Century (Alfaguara)
will be only the second-to-last of his great books. It's a
collection of short stories, one for each year of the century now
behind us, in
which the great German writer examines the frequently tortured fate of
his
country. From the first soccer teams to World War I, from the economic
crisis of
the twenties to the rise of Nazism, from World War II and the
concentration
camps to the German Miracle, from the post-war period to the fall of
the Berlin
Wall, everything has a place in this book, which manages to seem short
though
it's more than four hundred pages long, perhaps because the succession
of
horrors, the succession of disasters, and the human instinct for
survival
despite everything make it feel that way: the century has exhaled.
The Grass of
this book, of course, isn't the Grass of The Tin Drum or of Dog Years
or The
Flounder, to mention just three of his great and all-encompassing
works. Here
we have before us a crepuscular and fragmentary Grass, as merited by
the
occasion, and also a seemingly (though only seemingly) weary Grass, who
embarks
on the review of his German century, which is also the European
century, with
the conviction of having traversed an enduring piece of hell and also
with the certainty,
the old and maligned and magnificent certainty of the Enlightenment,
that human
beings deserve to be saved, even though often they aren't saved. We're
exiting
the twentieth century marked by fire. That's what Grass tells us. And
he tells
it in some wonderful stories, alive with humor and pain, written as if
by a
young man of thirty, full of energy and with a long life ahead of him.
Bolano: Trong Ngoặc.
Note: Bài này ngắn, nhưng
cực thú. GCC đã tính đi hết cả bài, nhưng lần khân, nay nhân Grass đi
xa, bèn gửi với theo.
Từ 1 nhà văn
khổng lồ như Grass, người ta hy vọng 1 cuốn khổng lồ, ngay cả khi ông
đang hấp
hối trên giường chờ chết.
Tuy nhiên, dù có thổi như Tố Hữu thổi
Xì, thì cuốn
“Thế Kỷ Của Tôi”, chỉ đáng... chùi đít!
Me-xừ Grass của cuốn này, không phải me-xừ Grass của Cái Trống Thiếc….
The Turkish
Nobel laureate Orhan Pamuk had warm personal memories: “Grass learned a
lot
from Rabelais and Celine and was influential in development of ‘magic
realism’
and Marquez. He taught us to base the story on the inventiveness of the
writer
no matter how cruel, harsh and political the story is,” he said.
Ông học nhiều
từ Rabelais và Céline, và ảnh hưởng bởi hiện thực thần kỳ và Garcia
Marquez.
Ông ta dạy chúng ta, hãy viết, bằng phát kiến của nhà văn, đếch thèm để
ý đến câu
chuyện, cho dù nó độc địa, dữ dằn hay bị chính trị cấu xé, tới cỡ nào.
Pamuk, nhắc
tới Céline, khi tưởng niệm Grass. Tuy nhiên, qua trả lời phỏng vấn trên
tờ Văn
Học, ML, Grass rất bực khi bị coi là 1 Céline của Đức.
Tại sao?
Theo GCC, có
lẽ là do tình trạng bị ghét của cả hai, một, bởi người Đức, và 1 một
của người Pháp, "một thứ nhà văn cần phải bị đốn:
Một nhà văn
phải bị đốn bỏ: nước Đức chống lại Gunter Grass", (Un écrivain à
abattre:
l'Allemagne contre Gunter)
Nhân đây, bèn
trích dẫn Kazin, trong bài Intro cho tờ The Paris Review, số có bài
phỏng vấn Céline:
Louis-Ferdinand
Celine was an extraordinary and terrifying presence in the
twentieth-century
novel. He was never altogether sane after suffering head wounds in the
First
World War, and by the Second, like other wounded and desperate French
writers
who had come to despair of history, he allied himself with the most
evil forces
in Europe in order to protest the cruelty and injustice that had always
been
under his eye when he practiced medicine in the slums of Paris. Celine
was an
amazingly powerful writer who when interviewed did not make very much
of being
a writer. He thought it enough for a man to tell a story; he must tell
it in order
to be released from life's order; only then can he die in peace. It is
doubtful
that Celine died in peace. But he was so strong and original a
writer-surely he
is the only genius of the French novel since Proust-that when he tells
his
"story" the impact of his life experience becomes one of those blows
which we suffer with gratitude. He describes his childhood in Paris-the
mother,
a lace maker, made the family live on noodles because more pungent
foods left
odors in the lace-he touches on the Fir t World War, on his doctoring.
It is
extraordinary how much, ill these few pages, he says about the human
condition.
Politically, Celine was a maniac. Yet his gift for describing things as
they
are was great, and the compassion he shows in his books is striking.
Still, he
said (in another interview) that his books were defective, for "great
literature is never personal, like that." The "personal" is more
and more the theme, the opportunity, the dilemma of contemporary
literature.
Rarely will one see the eloquence and the danger of the personal mode
so
clearly revealed as it is in these interviews.
ALFRED KAZIN
Note:
Số báo này, mua xon
ở Lào. Có bài Intro của Kazin. Tay này tuyệt lắm. Di dân Mẽo gốc Do
Thái. Trong tập essay GCC mới mua, dưới đây, có 1 bài rất tuyệt về tay
này.
GCC đang
tính tìm hiểu Mít di dân có thể nào thành công không, về cái chuyện
viết lách ở
Mẽo, so với Mẽo gốc Do Thái.
Trên tờ The New Yorker, trong bài viết về cú Mỹ
Lai, tác giả có nhắc tới Nguyễn Quí Đức, đấng này về luôn Việt Nam rồi,
có giải
thích, ở Mẽo không làm sao hoàn tất là 1 con người được, về Việt Nam
tìm cái phần
thiếu, nhớ đại khái [sẽ check lại sau].
Rồi Thận Nhiên, lưu vong kép, rồi Đinh
Linh, rồi Sến ở Đức…
Vào năm
1962, khi tôi tới Hamburg nhân dịp ra lò ấn bản
tiếng Đức, "Những Đứa Con Giờ Tý", nhà
xb gợi ý, hay là tụi mình đi thăm GG?
Why not?
Thế là chúng tôi làm 1 chuyến ghé thăm ông, ở 1 cái
làng; ông có hai ngôi nhà ở trong làng, một để viết, và sống, một để vẽ
vời, ông
là 1 họa sĩ ra trò.
Sau cú đi thăm,
mọi tên ký giả Đức tôi gặp, đều hỏi tôi, nghĩ gì về GG, và tôi bèn
phán, ông
ta là 1, hoặc, 1 trong 2, hoặc 1 trong 3, nhà văn vĩ đại nhất hiện còn
sống trên
thế giới; vài tên ký giả ngó bộ thất vọng, thằng chả đó ư, "Cái Trống
Thiếc",
OK, nhưng Xưa rồi Diễm ơi, thằng chả teo chim rồi, hết viết được rồi,
hà, hà!
Gunter
Grass: "...Tôi tìm điều không tưởng"
"Tất cả
văn chương lớn đẻ ở miệt vườn"
(Toute
grande littérature nait en province)
Sau khi được
Nobel, nhà văn Đức, G. Grass, đã dành cho báo văn học Pháp, Magazine
Littéraire
(số 381, Nov 1999), một cuộc nói chuyện dài.
Olivier
Mannoni, người thực hiện, là dịch giả, viết tiểu luận, tác giả "Một nhà
văn phải đốn: nước Đức chống lại Gunter Grass", (Un écrivain à abattre:
l'Allemagne contre Gunter Grass; nhà xb Ramsay, 1996).
Note: Vợ
chồng Gấu thăm Paris lần đầu,
đúng
lúc Grass trả lời tờ Văn Học. Cái thư Cám ơn Grass, Gấu
viết được, là nhờ bài phỏng vấn đó.
Nếu không đọc nó, không viết nổi lá thư, hoặc không nghĩ tới chuyện
viết nó.
Nhờ
đến Paris, nên có dịp qua Đức. Rồi chuyện này qua chuyện nọ, bèn nhớ
đến cái
hồi ở Trại Tị Nạn, chuyên viết thư giùm cho những gia đình không được
công nhận
là tị nạn chính trị, phải trở lại xứ Mít. Thế là bèn... viết.
Đúng lần gặp PHA. Bèn đi 1 đường:
Gặp Gỡ
Cuối Năm
2
Nhà văn
Guenter Grass, khi Đức quốc còn bị chia đôi - bởi vì tên ông luôn được
nhắc tới,
ròng rã trên hai thập kỷ - ông vẫn thường tự hỏi, tại sao không chia
giải thưởng
Nobel, cho hai nhà văn thuộc hai miền của một đất nước bị chia cắt, cho
Christa
Wolf, và tôi" Và, "hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
và trên không có những đám mây bàng bạc…", khi mấy ông Hàn Thụy điển
đóng
kín cửa phòng lo tranh cãi, bàn bạc, Guenter Grass bảo cô thư ký, họ
lại ỳ ra
thôi, và chúng ta sẽ có một mùa thu tuyệt vời!
Khi nghe tin
được giải, ông nhắc lại đề nghị, nhưng mấy ông Hàn lắc đầu.
Và ông kết
luận: may mắn thay, cả hai chúng tôi đều sống sót.
Grass cho rằng,
cũng như ông, Wolf, bằng tác phẩm đã cố gắng ngăn chặn một sự "chia cắt
vĩnh viễn" nước Đức. Tình bạn và sự kính mến giữa hai người, đã có từ
nhiều
năm. Nhân dịp sinh nhật thứ 70 của ông, Wolf đã viết thư chúc mừng, kể
kỷ niệm,
về cảm giác lúc nào cũng thấy ông hiện diện, nhưng không đâu bằng, ở
Dantzig-Gdansk. "Bạn đã 70 tuổi rồi. Không có bạn, tôi không thể nào
tưởng
tượng ra được phong cảnh văn hóa Đức. Hãy cứ khỏe mạnh. Và hãy lấy cái
ống vố
ra khỏi miệng nhé!"
Theo Grass,
sau chiến tranh và suốt chiến tranh lạnh, nước Đức bị tuyệt đối chia
cắt về
kinh tế, ý thức hệ, quân sự, nhưng hai nền văn chương, không bao giờ bị
đứt đoạn.
Trong bài phỏng vấn trên tờ Magazine Littéraire, sau khi được Nobel,
ông nhớ lại
những chuyến vượt bức tường qua Đông Bá Linh gặp bạn văn, trong những
căn hộ ấm
cúng, khi ra về trời đã khuya, vui như Tết, hồn thoáng chút hơi men, và
tội
nghiệp cho mấy tay mật vụ suốt buổi ở bên ngoài trời lạnh!
Người viết cứ
luẩn quẩn với những điều Grass viết, nhân chuyến gặp gỡ ông bạn cũ
Huỳnh Phan
Anh, ở nơi xứ người. Bên chai rượu đỏ, tại sao chúng tôi không có quyền
đi một
đường cảm khái: may mắn thay, cả hai vẫn còn sống!
Nhưng gặp ở
đâu, chứ ở Paris thì còn ca cẩm gì nữa!
Quán Củ Hành
-Ông nghĩ
sao về cái cú tự thú của Grass?
Daniel
Cohn-Bendi: Tôi nghĩ đến cuốn tiểu thuyết Vết Chàm của Philip Roth. Sau
cùng vậy
là ai cũng có một vết chàm trong cuộc đời của mình, ngay cả những ông
tổ sư đạo
đức của thời đại chúng ta. Gunter Grass như vậy là cũng có vết chàm của
ông ta
trong đời. Thật buồn cho ông ta, và những lời giải thích của ông ta thì
thật là
thảm hại. Nhưng như vậy làm cho ông càng thêm người hơn. Theo một nghĩa
nào đó,
điều này còn làm cho chúng ta an tâm.
-An tâm, khi
tiếng tăm của ông ta trở thành tăm [tai] tiếng? Một người như Grass?
Tôi nghĩ như
vậy. Điều này làm cho chúng ta an tâm, về chính cuộc đời đáng thương
của chúng
ta! Nó cho thấy, ngay cả trong văn chương, cũng đếch có siêu nhân!
...
-Nhưng còn
giải thưởng Nobel văn chương thì sao? Chẳng lẽ Grass phải trả lại?
Hỏi gì ngu
thế. Nếu phải trả lại, thì Garcia Marquez cũng phải trả. Nobel văn
chương, cho
ông nhà văn, chứ đâu cho ông thánh!
Chuyện
của Grass làm Gấu nhớ một câu
chuyện ngụ ngôn đọc khi còn nhỏ, về một anh chàng cứ mỗi lần phục vụ
Quỉ Sứ là
bèn đóng một cái đinh lên "thập tự thơ".
Sau này, khi đã buông dao đồ tể, mỗi lần làm được một việc phúc đức,
thì lại nhổ
một cây đinh ra khỏi thập tự ác.
Thế rồi, cây thập tự sạch đinh.
Anh ta mừng
quá, ngồi... khóc.
Bụt
bèn hiện lên, hỏi tại sao con khóc.
Vưỡn
còn những dấu đinh!
Bụt bèn cười:
Ôi chao còn dấu đinh, là
một điều quá tuyệt vời, chứ sao lại khóc?
Một cái thập tự không có dấu đóng đinh, đầy ngoài chợ, ai thèm!
Mong sao nhà thơ ở trong
nước vào lúc này đang hì hục nhổ những cái đinh ra khỏi
thập tự thơ, cùng với cả thế hệ nhà văn nhà thơ của ông ta!
NQT.
Về cái cuộc kỳ cọ của thế
kỷ mà Milosz đã nói tới, và Grass, và ngay cả Milosz,
Văn Cao... là những người thực hành, đã được Borges tiên đoán, khi chú
giải
Kafka, trong cuộc truy tìm những tiền thân của nhà văn tưởng như chẳng
có ai đi
trước, nhưng đệ tử thì lại có quá nhiều, làm thành cả một trường phái.
.... Một là câu chuyện một
người làm bạc giả, dưới sự kiểm soát gắt gao, đếm giấy
bạc trong Ngân hàng Anh; cùng một đường hướng như vậy, Thượng Đế sẽ
không tin
tưởng Kierkegaard, và đã giao cho ông một nhiệm vụ để hoàn thành, chính
bởi vì,
Người biết ông ta vốn thân quen với cái xấu.
Tiền Thân Kafka
Nói
một cách khác, dễ
gì mà được Ông Trời trao trách nhiệm làm.... bọ!
Thế mới khổ, mới bảnh, mới
'máu' cho dân tộc Việt Nam, một 'chosen people', cả về hai mặt vinh
quang nhất
mực, và khốn nạn cũng thật là cực kỳ!
Dân tộc Do Thái chẳng đã
tự hào về cái chuyện được Thượng Đế lọc ra làm vật Tế
Thiêu?
Một kẻ chuyên môn làm bạc
giả, mà lại được giao cho cả một kho bạc, có khác gì
một ông SS, được giao trách nhiệm hàn gắn nước Đức và linh hồn Đức sau
Hitler.
Cái chuyện Hóa Thân của Kafka, cũng đã được 1 nhà học giả giải thích,
đây là lần tới thứ nhì, The Second Coming, của Chúa, nhưng do trục
trặc, thay vì giáng sinh, dưới dạng người, thì là dưới dáng bọ.
GCC bèn gọi là hiện tượng Chúa Sảy Thai, bị 1 tín hữu Ky Tô lắc đầu, mi
nhảm quá!
Sorry. Nhưng có thể đúng
như thế!
Hóa
Thân
Weinberg khai triển biểu
tượng tôn giáo ngầm chứa trong câu
chuyện, đã coi đây là một chuyển hoá
tiêu cực, a negative transfiguration, một nghịch đảo hiện tượng Chuá
nhập thân
làm người phàm, một Khổ nạn Giê-xu sẩy thai [the Passion of an abortive
Christ
figure]
[Hoá Thân của Kafka, bản tiếng Anh,
Bantam Books; phần phụ lục, Explanatory
Notes To The
Text].
The Turkish
Nobel laureate Orhan Pamuk had warm personal memories: “Grass learned a
lot
from Rabelais and Celine and was influential in development of ‘magic
realism’
and Marquez. He taught us to base the story on the inventiveness of the
writer
no matter how cruel, harsh and political the story is,” he said.
Ông học nhiều
từ Rabelais và Céline, và ảnh hưởng bởi hiện thực thần kỳ và Garcia
Marquez.
Ông ta dạy chúng ta, hãy viết, bằng phát kiến của nhà văn, đếch thèm để
ý đến câu
chuyện, cho dù nó độc địa, dữ dằn hay bị chính trị cấu xé, tới cỡ nào.
The Greatness of
Günter Grass
By Salman
Rushdie
He danced across history’s horrors
toward literature’s beauty, surviving evil because of his personal
grace.
Sự vĩ đại của GG.
Ông khiêu vũ qua những ghê tởm, gớm ghiếc của
lịch sử, tới cái đẹp của
văn chuơng, sống sót cái ác, nhờ ân sủng cá nhân của mình.
Ui chao, thèm câu phán quá, đeo ở cổ... Gấu Cà Chớn, như cái tai
người, của 1 nhân vật, của NMG trong Mùa Biển Động.
Hà, hà!
[Note: Bạn chỉ cần dịch, từ "ân sủng", là "nhân hậu và cảm động", là ra
GCC, thay vì GG!]
Grass
cực bảnh,
theo GCC. Cái cú thú tội của ông thần sầu, khó có ai bắt chước được.
Chỉ cần 1
tên nhà văn Bắc Kít làm được như ông, là lịch sử xứ Mít đổi khác.
Lũ tinh anh của
chúng, tên nào, não cũng bị thiến 1 mẩu, là thế!
Quê Hương Tưởng
Tượng
Trong tập tiểu
luận Quê Hương Tưởng Tượng, (Patries imaginaires), Salman Rushdie có
nhắc tới một
hình ảnh theo ông thật là tuyệt vời trong tác phẩm "Mùa Đông của ông
Khoa trưởng"
của nhà văn Mỹ, Saul Bellow, Nobel văn chương. Nhân vật chính, ông khoa
trưởng,
Corde, nghe tiếng chó sủa một cách man rợ ở đâu đó. Và ông ta tưởng
tượng ra được
rằng, tiếng sủa đó là sự nổi loạn của con chó chống lại sự hữu hạn của
kinh
nghiệm loài chó. "Thượng Đế hỡi, con chó nói, xin làm ơn mở rộng thế
giới
ra một chút xíu nữa". Rồi Rushdie kết luận: Bởi vì Bellow thực sự không
nói chuyện mấy con chó, hoặc không phải chỉ nói chuyện về chúng mà
thôi, tôi có
cảm tưởng cơn cuồng nộ, và khát vọng của con chó cũng là của chúng tôi,
của
chúng ta, những người ở trên thế gian này.
Không hiểu
sao, khi đọc bài phỏng vấn nhà văn Thảo Trường trên Văn, số tháng Chạp,
1996,
tôi bỗng nhớ đến S. Rushdie, cùng cơn cuồng nộ, và khát vọng của ông.
Nhà văn
Thảo Trường khẳng định một điều: "Văn Học Việt Nam thì phải viết bằng
Quốc
Ngữ. Viết bằng chữ khác thì không nên gọi là văn học Việt Nam." Không
ai
có thể phủ nhận điều này. Và bởi vì ngay cả khi khẳng định, chúng ta
vẫn còn
tra hỏi, bởi vì câu hỏi nhiều khi cần thiết hơn là câu trả lời; cho nên
ở đây,
người viết chỉ xin đưa ra một đề nghị, liệu chúng ta có nên thêm vào
Văn Học Việt
Nam một "mảng văn chương viết bằng tiếng Anh".
Bởi vì Thượng
Đế quả tình đã nghe được lời khẩn cầu của S. Rusdhie, và thế giới đối
với ông
quả có rộng thêm, không phải một chút xíu, mà thật rộng, ít ra cũng
rộng hơn
nhiều, so với đám di dân, tỵ nạn chúng ta.
Cùng với những
nhà văn như Michael Ondaatje, Kazuo Ishiguro... họ đang đại diện cho
dòng văn
chương thế giới hiện đại: dòng văn chương viết bằng tiếng Anh của những
người
di dân. Họ cũng đã từng đoạt giải thưởng The Booker, một giải thưởng
văn chương
của "đế quốc Anh". Nếu không có những người như họ, liệu tiếng Anh,
dòng văn chương viết bằng tiếng Anh có trở nên giầu có, trở thành niềm
hãnh diện
không phải của một số sắc dân mà coi như của toàn thể nhân loại. Bản
thân người
viết, khi đọc họ, thí dụ như nhà văn nữ Amy Tan, chỉ thấy đây là một
người đàn
bà Trung Hoa, viết về những đề tài muôn thuở của con người, và những
xung đột,
những mâu thuẫn... khi họ, những "đứa con của Trung Nguyên, của ông
Trời",
phải đụng đầu với thế giới Tây Phương; trong niềm tin tưởng mãnh liệt,
chỉ cho
họ đặt chân xuống đất Trung Hoa là họ trở thành người Trung Hoa "một
trăm
phần trăm".
Trong cuốn
"Tàn Ngày", (The Remains of the Day), tác phẩm đoạt giải The Booker,
nhà văn gốc Nhật, Kazuo Ishiguro đặt thẳng vấn đề, "người ta không thể
có
nhân phẩm, một khi là một tên nô lệ", và có nên trung thành với "ông
chủ", Lord Darlington, một nhân vật biểu tượng cho vương quốc Anh, cho
sự
cao cả, la grandeur, của vương quốc đó, đến nỗi đẩy người yêu vào tay
kẻ khác,
cuối cùng khám phá ra ông chủ chỉ là một kẻ cộng tác với Nazi.
Cũng trong
Quê Hương Tưởng Tượng, S. Rusdhie, trong bài viết Luận về phê bình,
Essai de
critique, bàn về vấn đề di dân, về những tác phẩm văn học thế giới, và
của nhà
văn Đức, Gunter Grass. Ông viết: Có những tác phẩm mở ra những cánh cửa
cho độc
giả, những cánh cửa ở trong đầu, những cánh cửa mà họ chẳng bao giờ
nghi ngờ đến
sự hiện hữu của chúng. Và có những độc giả mơ ước trở thành nhà văn; họ
tìm kiếm
một cánh cửa lạ lùng nhất trong số tất cả những cánh cửa... Lại có
những độc giả
khác đọc và bắt đầu mơ mộng. Với những Alice như vậy, họ ao ước "di
cư" từ Thế Giới vào trong Những Cuốn Sách. Đối với họ, có những cuốn
sách
(nếu họ may mắn) cho phép họ du lịch, cho phép họ trở thành "nhà văn có
sẵn
ở trong họ"... Một cuốn sách cũng giống như một tờ thông hành, và những
tờ
thông hành của tôi, gồm có Hồi Ký của Serge Eisentein, Con Quạ của Ted
Hugues,
Những Giả Tưởng của Borges, và trong mùa hè 1967, Cái Trống, của Gunter
Grass.
G. Grass là
đứa trẻ nổi tiếng nhất của Danzig (Lech Walesa, người độc nhất có thể
tranh
giành với ông danh hiệu này, thực ra sống ở Gdansk). Ông cũng là nhân
vật quan
trọng "trung tâm" của dòng văn chương di dân, và di dân lại là nhân vật
trung tâm và quyết định của thế kỷ 20 này. Như rất nhiều di dân, như
rất nhiều
người đã mất một thành phố, ông tìm lại được nó trong hành trang của
ông, dấu kỹ
trong một cái hộp cũ bằng sắt. Thành phố Prague của Kundera, Dublin của
Joyce,
Danzig của Grass: Ôi chao, cái đám lưu đầy xứ người, cái đám tỵ nạn,
cái đám di
dân gói ghém không biết bao nhiêu là thành phố trong hành trang của họ
theo suốt
những cuộc hành trình "lang thang Do thái" đó! Và đừng coi thường sự
cứng đầu của họ, những nhà văn như thế. Họ không cho phép bất cứ ai
được
"Gdansk hóa" quá khứ của họ. Trong cái thành phố mà Grass mang theo,
Labesweg vẫn là Labesweg, và những xưởng đóng tầu nhìn thấy sự ra đời
của
Solidarnosc không gọi là Lénine, nhưng mà là Schichau.
Theo một
nghĩa nào đó, Grass chỉ có một nửa "di dân". Một di dân chính hiệu
đau nỗi đau ba lần "đứt phim": mất nơi chốn, sống ở một nơi có một
tiếng
nói xa lạ hoàn toàn, sống với những người xa lạ hoàn toàn, nhiều khi
còn tỏ vẻ
thù nghịch đối với người đó. Chính ba lần đứt phim này đã biến di dân
trở thành
quan trọng vì ba điều vừa kể trên là ba thành phần quan trọng nhất để
định
nghĩa một con người. Mất cả ba, họ bắt buộc phải tìm những cách thức
mới để tự
diễn tả, những cách thế mới để là người.
Di dân dâng
hiến cho chúng ta "ẩn dụ" giầu có nhất của thời đại. Từ "ẩn dụ",
métaphore, theo gốc Hy Lạp của nó, có nghĩa "mang qua", diễn tả một
trạng thái thiên di, từ ý tưởng qua hình ảnh. Di dân do đó là những
sinh vật ẩn
dụ tự bản chất.
Grass còn là
một di dân đối với quá khứ của ông. Không phải đợi đến khi người Mỹ
tới, và cuộc
chiến chấm dứt ông mới nhận ra chuyện gì thực sự đã xẩy ra ở Đức. Một
kinh nghiệm
mới đắng cay làm sao khi khám phá ra rằng hình ảnh toàn diện về thế
giới mà người
ta có được là giả, không những giả mà còn được tạo nên từ Quỷ, từ Ma.
Và trách
nhiệm mới lớn lao làm sao đối với chỉ một cá nhân: xây dựng lại, tái
tạo thực tại
từ những mảnh vụn, những điêu tàn. Theo nghĩa đó, Grass là một di dân
trong Lịch
Sử. Ông là di dân "kép", chứ không chỉ một nửa.
Quê Hương Tưởng
Tượng, tại sao vậy?
Trong bài viết
được dùng làm tên cho cả tập, S. Rushdie viết về một kỷ niệm lần ông
trở lại
Bombay. Như những di dân, những kẻ lưu đầy xứ người, ông luôn bị ám ảnh
bởi một
nỗi mất mát, và sự cần thiết phải "tái chinh phục" quá khứ, phải quay
về với nó, cho dù có bị biến thành tượng muối. Nhưng nếu chúng ta quay
lại,
chúng ta phải biết rằng là, sự xa mặt đã làm cho chúng ta không thể nào
tái
chinh phục được cái đã mất; một cách ngắn gọn, chúng ta sẽ chỉ xây dựng
được,
không phải những thành phố, những làng mạc thực mà là những quê hương
tưởng tượng.
Những Việt
Nam, Sài-gòn, Mỹ Tho, Cai Lậy... của trí tưởng.
NQT
Note: Bài viết
này, Gấu viết, hình như 1997, khi bắt đầu giữ mục Tạp Ghi của tờ VH,
của
NMG. Nay, để tưởng niệm G. Grass, Tin Văn đi hết bài viết của Rushdie,
về ông, trong Quê Hương Tưởng Tượng.
Tính đi bài trên The New
Yorker, nhưng hết credit, tờ báo đếch cho đọc!
Đọc được rồi, dùng 1 cái PC khác, hà hà!
In 1982,
when I was in Hamburg for the publication of the German translation of
“Midnight’s Children,” I was asked by my publishers if I would like to
meet
Günter Grass. Well, obviously I wanted to, and so I was driven out to
the
village of Wewelsfleth, outside Hamburg, where Grass then lived. He had
two
houses in the village; he wrote and lived in one and used the other as
an art
studio. After a certain amount of early fencing—I was expected, as the
younger
writer, to make my genuflections, which, as it happened, I was happy to
perform—he decided, all of a sudden, that I was acceptable, led me to a
cabinet
in which he stored his collection of antique glasses, and asked me to
choose
one. Then he got out a bottle of schnapps, and by the bottom of the
bottle we
were friends. At some later point, we lurched over to the art studio,
and I was
enchanted by the objects I saw there, all of which I recognized from
the
novels: bronze eels, terracotta flounders, dry-point etchings of a boy
beating
a tin drum. I envied him his artistic gift almost more than I admired
him for
his literary genius. How wonderful, at the end of a day’s writing, to
walk down
the street and become a different sort of artist! He designed his own
book
covers, too: dogs, rats, toads moved from his pen onto his dust jackets.
After that
meeting, every German journalist I met wanted to ask me what I thought
of him,
and when I said that I believed him to be one of the two or three
greatest
living writers in the world some of these journalists looked
disappointed, and
said, “Well, ‘The Tin Drum,’ yes, but wasn’t that a long time ago?” To
which I
tried to reply that if Grass had never written that novel, his other
books were
enough to earn him the accolades I was giving him, and the fact that he
had
written “The Tin Drum” as well placed him among the immortals. The
skeptical
journalists looked disappointed. They would have preferred something
cattier,
but I had nothing catty to say.
I loved him
for his writing, of course—for his love of the Grimm tales, which he
remade in
modern dress, for the black comedy he brought to the examination of
history,
for the playfulness of his seriousness, for the unforgettable courage
with
which he looked the great evil of his time in the face and rendered the
unspeakable into great art. (Later, when people threw slurs at
him—Nazi,
anti-Semite—I thought: let the books speak for him, the greatest
anti-Nazi
masterpieces ever written, containing passages about Germans’ chosen
blindness
toward the Holocaust that no anti-Semite could ever write.)
On his
seventieth birthday, many writers—Nadine Gordimer, John Irving, and the
whole
of German literature—assembled to sing his praises at the Thalia
Theatre in
Hamburg, but what I remember best is that when the praise songs were
done music
began to play, the theatre’s stage became a dance floor, and Grass was
revealed
as a master of what I call joined-up dancing. He could waltz, polka,
foxtrot,
tango, and gavotte, and it seemed that all the most beautiful girls in
Germany
were lining up to dance with him. As he delightedly swung and twirled
and
dipped, I understood that this was who he was: the great dancer of
German
literature, dancing across history’s horrors toward literature’s
beauty,
surviving evil because of his personal grace, and his comedian’s sense
of the
ridiculous as well.
To those
journalists who wanted me to diss him in 1982, I said, “Maybe he has to
die
before you understand what a great man you have lost.” That time has
now
arrived. I hope they do.
Vào năm
1962, khi tôi tới Hamburg nhân dịp ra lò ấn bản
tiếng Đức, "Những Đứa Con Giờ Tý", nhà
xb gợi ý hay là tụi mình đi thăm GG?
Why not? Thế là chúng tôi làm 1 chuyến ghé thăm ông, ở 1 cái
làng; ông có hai ngôi nhà ở trong làng, một để viết, và sống, một để vẽ
vời, ông
là 1 họa sĩ ra trò.
Sau cú đi thăm,
mọi tên ký giả Đức mà tôi gặp, đều hỏi tôi, nghĩ gì về GG, và tôi bèn
phán, ông
ta là 1, hoặc, 1 trong 2, hoặc 1 trong 3, nhà văn vĩ đại nhất hiện còn
sống trên
thế giới; vài tên ký giả ngó bộ thất vọng, thằng chả đó ư, "Cái Trống
Thiếc",
OK, nhưng Xưa rồi Diễm ơi, thằng chả teo chim rồi, hết viết được rồi,
hà, hà!
|
|