Ai điếu Elie Wiesel
 
Applebaum cho rằng chỉ nhờ hai cuốn sách "Bóng Đêm giữa ban ngày", của Koestler, và "Trại Loài Vật" của Orwell, mà Âu Châu không bị nhuộm đỏ.
GCC tin rằng, nhờ những người gìn giữ hồi ức Lò Thiêu, đúng hơn.
Primo Levi rất ư là bực mình, khi bị lọc ra, là 1 kẻ sống sót Lò Thiêu.
Tại sao tôi?
Nhưng Elie Wiesel biết chắc, ông sống sót để kể về Lò Thiêu. Đ
ể gìn giữ Hồi Ức của nó.
Cái chết của xứ Mít, chính là đúng
vào thời điểm Hồ được Cẩm Linh và Bắc Kinh để mắt tới, là vậy.

And why indeed had the townsfolk not asked more questions when, in 1942, Moishe was suddenly deported? Why had they not listened to his agonised cries of warning when he returned, weeping, knocking on doors? Why had they insisted, even when the town was divided into two ghettos by the Nazis, that they could live in this new world and treat it like a temporary vacation? Why, in 1944, had they never heard the word “Auschwitz”?

When, after a year, he was freed from the camps, he knew he had survived to tell the tale. He must sear the memory of the Holocaust on human minds for ever. In a world that preferred to blot it out, his motto had become Zachor! Remember! But for a full decade he asked: How? Even as a student of literature at the Sorbonne, even as a working journalist, how could he find the words? What phrases could do justice to inexpressible evil? What language could he write in, when language itself had been profaned by obscene meanings for “selection”, “concentration”, “transport”, “chimney” and “fire”?

*
V/v Somme

https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_the_Somme

Tờ Guardian cuối tuần cảnh cáo vụ Brexit. Trọn một dự phóng về 1 EU, là để ngăn ngừa 1 cuộc chiến khác khủng khiếp - và 1 Lò Thiêu khủng khiếp khác.
Cái xứ Mít, và cái hình chữ S của nó, là cả 1 cuộc chiến dài khủng khiếp-  vừa bỏ chạy kẻ ngoại thù Bắc Phương - anh Tẫu - kẻ nội thù Cái Ác Bắc Kít, vừa dựng nước.
Chỉ 1 khi anh Hồ tới Moscow trên đường về phủ phục trước Bắc Kinh, là kể như xong!
http://www.tanvien.net/thoi_su/Nobel_Peace.html

*

*

“a slap in the face of fascism”: Một cái tát vào mặt Phát Xít, Vi Xít!

Bức hình do tay ký giả chụp, đã có hết tất cả những tính chất của một 'altarpiece' [altar: bàn thờ] – nào chiếc áo choàng đen, cùng những hình ảnh mang tính tôn giáo đi theo cùng với nó, cộng thêm cái cử chỉ quỳ xuống…. ui chao đúng là một thoáng chốc đi vào vĩnh cửu, đi vào thơ!

Tuy nhiên, không phải tay nhiếp ảnh viên, mà Brandt, mới là tác giả thực sự của bức hình, ông ta là thiên tài, như Gorbachov là Thánh Khùng!

Chỉ những bậc thiên tài mới làm được những cử chỉ thiên tài, đúng như 1 tay thiên tài phán: những đại tác phẩm, chỉ những bậc thiên tài mới tạo ra được!

December 7, 1970. A picture can speak a thousand words, and that is what Willy Brandt had expected when he silently knelt down at the monument to Warsaw Ghetto Uprising. The gesture of humility and penance was not favorably viewed by West Germans at that time. 48% thought the “Kniefall” was exaggerated. The opposition tried to use the Kniefall against Brandt with a vote of No Confidence in April 1972 which he survived by only two votes. However, Brandt’s Ostpolitik and Kniefall helped his reelection, as his reformist policies helped Germany gain international reputation, and he went on to win the Nobel Peace Prize in 1971. 

The incident took place during visit to a monument to the Nazi-era Warsaw Ghetto Uprising, in what was then the communist People’s Republic of Poland. After laying down a wreath, Brandt, very surprisingly, and to all appearances spontaneously, knelt. The largest single revolt by the Jews during the Holocaust, the uprising inside the Warsaw Ghetto in German occupied Poland during World War II resisted Nazi Germany’s effort to transport the remaining ghetto population to the Treblinka extermination camp. The poorly armed and supplied resistance was crushed by the German troops. 

The above photo by Sven Simon has all the qualities of an altarpiece–the black bulk of the coat and religious connotations of the kneeling creates ephemeral and poetic moment. However, it was not Simon, or other photographers that defined that photo. It was Brandt, who was the true author of this photograph.
Source

Giả như có 1 anh VC nào đó, làm được cử chỉ trên, thì mới giải ra được nỗi đau Lò Cải Tạo!
Không phải anh ta xin lỗi lũ Ngụy, mà là cả dân Mít, vì đã gây ra cuộc chiến (1), mà còn vì đã đẩy đất nước vào con đường băng hoại, như ngày này.
GNV này đã tưởng tượng một ông Thánh Toán, làm được điều này, chẳng cần phải quỳ kiếc làm gì, mà chỉ cần phán, phải thay đổi chế độ,  nhưng hỡi ơi, anh ta không hề biết lũ Ngụy, đất nước băng hoại là cái chi chi, anh ta chỉ mê Toán! (2)

(2)

Ông này có 1 cái blog, ông gọi nó là chùa, và khi đám VC, do cái vụ ông vội vàng không "ở" nhà cũ, mà "về" nhà mới, do nhà nước VC cấp cho ông, chọc quê ông, ông quê lại, đóng cửa chùa, ‘để lo quét dọn’.
Thử hỏi trên đời này, có chùa nào đóng cửa lo quét dọn, cấm tín hữu tới.... tụng kinh niệm Phật?

“Chùa” của Gấu, bị thiên hạ chọc quê trên 10 năm nay, chưa 1 ngày đóng cửa!
Vậy mà cũng bầy đặt lo việc lớn!
SCN, phận đàn bà kia, mà cũng cố cầm cự được 9 năm, bằng thời gian Đệ Nhất Cộng Hoà, là đi theo ông Diệm!
Ông Diệm bị đệ tử làm thịt, khác chứ!
[Phách lối vừa thôi, cha nội!]

Phải có 1 ông Thánh Khùng, như Gorbachov, thì mới làm được điều này, cho Liên Xô!
Nhưng VC giả như có, thì sẽ bị làm thịt, vì tội diễn biến hòa bình, hay nhận đô của Mẽo, hay bị tụi đế quốc, tụi tư bản lừa....

(1)

Gấu này thực sự tin là VC, đúng hơn Bắc Kít, gây ra cuộc chiến, khi cố tình nhử Mẽo vô Miền Nam, bằng cú ngụy tạo, đầu độc tù Phú Lợi, và bằng cú đó, thành lập Mặt Trận Giải Phóng, làm như đây là chuyện nội bộ của Miền Nam, vì chỉ có một cách độc nhất, là biến Miền Nam vào thế đối đầu với Miền Bắc thì mới ‘thống nhất’ được.
Thành thử không phải tự nhiên mà mấy anh nhà văn Bắc Kít phải đổi níck, khi viết về Miền Nam. Tất cả đều nằm trong âm mưu của Bắc Bộ Phủ.
Gấu nhớ là cái tay trưởng phòng hình ảnh AP, Horst Faas, đã có lần suýt chết, chỉ vì cố chụp cho được 1 cái nón bộ đội Bác Hồ, trong đám mũ tai bèo !

Graham Greene nắm ngay được tia chớp mặc khải này, khi nghe 1 tên Xịa bật mí, cố tìm ra một khuôn mặt đại diện cho lực lượng thứ ba, tức 1 tay Mít thực sự quốc gia, để đương đầu với CS, và cùng lúc, xóa ảnh hưởng, thế lực của Pháp tại Việt Nam, và từ đó, ông đẻ ra tác phẩm Người Mỹ Trầm Lặng.
Mê Việt Nam, ông luôn ở về phía VC, nhưng vẫn cảnh cáo đám nhà văn, coi chừng, một khi cái nón tai bèo rớt xuống, là lập tức phải chạy về phía những kẻ bị tủi nhục, là lũ Nguỵ !

Một khi mà đám VC vẫn còn lải nhải về những chiến công, về những hy sinh, về những đỉnh cao, về những bước ngoặt vĩ đại, thì đừng hòng một cuộc tái  sinh nước Mít!



Ai điếu Elie Wiesel



Applebaum cho rằng chỉ nhờ hai cuốn sách "Bóng Đêm giữa ban ngày", của Koestler, và "Trại Loài Vật" của Orwell, mà Âu Châu không bị nhuộm đỏ.
GCC tin rằng, nhờ những người gìn giữ hồi ức Lò Thiêu, đúng hơn.
Primo Levi rất ư là bực mình, khi bị lọc ra, là 1 kẻ sống sót Lò Thiêu.
Tại sao tôi?
Nhưng Elie Wiesel biết chắc, ông sống sót để kể về Lò Thiêu. để gìn giữ Hồi Ức của nó.
Cái chết của xứ Mít, chính là đúng
vào thời điểm Hồ được Cẩm Linh và Bắc Kinh để mắt tới, là vậy.

And why indeed had the townsfolk not asked more questions when, in 1942, Moishe was suddenly deported? Why had they not listened to his agonised cries of warning when he returned, weeping, knocking on doors? Why had they insisted, even when the town was divided into two ghettos by the Nazis, that they could live in this new world and treat it like a temporary vacation? Why, in 1944, had they never heard the word “Auschwitz”?

When, after a year, he was freed from the camps, he knew he had survived to tell the tale. He must sear the memory of the Holocaust on human minds for ever. In a world that preferred to blot it out, his motto had become Zachor! Remember! But for a full decade he asked: How? Even as a student of literature at the Sorbonne, even as a working journalist, how could he find the words? What phrases could do justice to inexpressible evil? What language could he write in, when language itself had been profaned by obscene meanings for “selection”, “concentration”, “transport”, “chimney” and “fire”?

*

http://www.magazine-litteraire.com/

Elie Wiesel n’écrira plus
Le lundi 4 juillet 2016
http://www.magazine-litteraire.com/elie-wiesel-n%E2%80%99%C3%A9crira-plus

L’écrivain Elie Wiesel est décédé samedi deux juillet, à 87 ans. Il laisse une œuvre marquée par la mémoire de l’Holocauste rédigée en français, en anglais et en yiddish. 
L’horreur, Elie Wiesel l’aura connue dès ses 15 ans. Déportée de Roumanie, sa famille est séparée et envoyée dans les camps. Sa mère et sa sœur cadette périssent dans les chambres à gaz. Son père meurt sous ses yeux, en avril 1945 à Buchenwald, peu avant l’arrivée des soldats américains à leur camp de concentration. Ses deux autres sœurs survivent, mais il ne l’apprendra qu’à la fin du conflit. Le traumatisme est grand, mais il nourrit aussi la volonté du jeune homme de transmettre à tous ce qu’il a vécu.
À la fin de la Seconde guerre mondiale, Elie Wiesel est pris en charge par l’Organisation de secours aux enfants, en France. Il y découvrira le goût de la littérature, et celui sans doute, de transmettre le savoir par les mots. Porté par le futur éditeur du Seuil François Wahl, il découvre la philosophie à la Sorbonne, sans pour autant délaisser son héritage : sa religion est, et demeurera toute sa vie, son moteur. Journaliste apatride, il s’attelle cependant à écrire dans une de ses langues natales, le yiddish. Homme de lettres et de langues, il parle le français, l’anglais, le yiddish, l’allemand, ou encore le hongrois. Il emportera avec lui ce bagage culturel en Amérique, qui lui conférera une nationalité et une patrie.
Elie Wiesel entreprend son travail de mémoire dès la parution de son chef d’œuvre, La Nuit, publié chez les Editions de Minuit dix ans seulement après la fin de la guerre. Il publie ensuite les romans autobiographiques L’Aube en 1960 puis Le Jour en 1961 (éd. Seuil). Ce devoir qu’il s’est imposé l’a transformé en symbole politique. Il œuvre sous le gouvernement de Jimmy Carter afin d’organiser la création d’un mémorial de l’Holocauste, qui ne sera mis en place qu’en 1993. Ami de François Mitterrand pendant plus d’une dizaine d’années, il s’en séparera en apprenant ses liens avec René Bousquet, collaborateur du régime de Vichy. (1)
Enfin, on lui proposera en 2006 le poste de président d’Israël, qu’il refusera. Elie Wiesel rappelle avec ferveur son statut d’écrivain, ne se réconciliant avec la politique que lorsqu’elle concerne ses véritables idéaux. La communauté internationale le récompense avec le Prix Nobel de la Paix en 1986. Mais aussi en France avec la Grand-croix de la Légion d’honneur, en Amérique par la Médaille d’or du Congrès, ou encore en Grande-Bretagne, grâce à sa nomination en tant que Commandeur de l’ordre de l’Empire Britannique.
Il a fréquenté les grands de son époque, mais la littérature constituait pour lui l’essentiel. Elie Wiesel est l’auteur d’une cinquantaine de romans et d’essais, nourris par les souffrances de son passé, et la mémoire de la Shoah. Ses terribles souvenirs sont une peinture réaliste de l’Holocauste, adressés à tous ceux qui voudraient comprendre cette tragédie. Car pour l’écrivain, il n’y avait rien de plus important pour l’humanité que de ne pas se condamner à l’indifférence....

Amélie Cooper


(1)
http://www.tanvien.net/tg/tg_mauthan_1.html

Trước khi chết, tổng thống Pháp, Francois Mitterrand đã "chiến đấu với chính mình", để có được lời nói cuối, về việc ông đã tham gia trong chính phủ Vichy, trước khi gia nhập lực lượng kháng chiến. Việc ông cho tới năm 1986, là bạn thân của René Bousquet, một viên chức trong chính quyền Vichy theo Đức Quốc Xã, bị kết án năm 1989 về tội ác chống lại nhân loại, khi đẩy người Do-thái vào lò thiêu. Trong cuốn "Hồi Tưởng qua hai giọng nói" (Memory in two voices), với người đối thoại là Elie Wiesel - một nạn nhân sống sót tại lò thiêu người, Nobel Hòa Bình 1986 - khi nói ra những tội ác đó, ông chỉ làm một sửa soạn bất khả tri trước khi chết, một cái chết không có sự an ủi của một niềm tin. Tôi không biết tôi có "biết" không. Tôi không biết tôi có "không biết" không: điều không thể quy định một cách ngay thẳng, công bằng trong từ "niềm tin", ông nói. Và ông nói thêm, dẫn lời ghi trên bia mộ Willy Brand, cựu thủ tướng Tây Đức: "Tôi đã làm cái điều tôi có thể làm".



Ai điếu Elie Wiesel

Unanswerable questions

Obituary: Elie Wiesel, preserver of the memory of the Holocaust

An end to a lifelong search for answers. He died on July 2nd, aged 87



Applebaum cho rằng chỉ nhờ hai cuốn sách "Bóng Đêm giữa ban ngày", của Koestler, và "Trại Loài Vật" của Orwell, mà Âu Châu không bị nhuộm đỏ.
GCC tin rằng, nhờ những người gìn giữ hồi ức Lò Thiêu, đúng hơn.
Primo Levi rất ư là bực mình, khi bị lọc ra, là 1 kẻ sống sót Lò Thiêu.
Tại sao tôi?
Nhưng Elie Wiesel biết chắc, ông sống sót để kể về Lò Thiêu. để gìn giữ Hồi Ức của nó.
Cái chết của xứ Mít, chính là vào thời điểm Hồ được Cẩm Linh và Bắc Kinh để mắt tới, là vậy

And why indeed had the townsfolk not asked more questions when, in 1942, Moishe was suddenly deported? Why had they not listened to his agonised cries of warning when he returned, weeping, knocking on doors? Why had they insisted, even when the town was divided into two ghettos by the Nazis, that they could live in this new world and treat it like a temporary vacation? Why, in 1944, had they never heard the word “Auschwitz”?
When, after a year, he was freed from the camps, he knew he had survived to tell the tale. He must sear the memory of the Holocaust on human minds for ever. In a world that preferred to blot it out, his motto had become Zachor! Remember! But for a full decade he asked: How? Even as a student of literature at the Sorbonne, even as a working journalist, how could he find the words? What phrases could do justice to inexpressible evil? What language could he write in, when language itself had been profaned by obscene meanings for “selection”, “concentration”, “transport”, “chimney” and “fire”?

Unanswerable questions


http://www.economist.com/news/obituary/21701712-end-lifelong-search-answers-he-died-july-2nd-aged-87-obituary-elie-wiesel

An end to a lifelong search for answers. He died on July 2nd, aged 87

ON REFLECTION, the habit had begun with Moishe the Beadle. It was Moishe who led Elie Wiesel, much too young, to study Kabbalah. Most people in the little shtetl of Sighet, in Transylvania, knew it was dangerous even to go near those mysteries. But Moishe insisted on probing, seeking, enquiring for deeper and deeper truths. Questions, he said, possessed power. The more a man asked, the closer he got to God.

And why indeed had the townsfolk not asked more questions when, in 1942, Moishe was suddenly deported? Why had they not listened to his agonised cries of warning when he returned, weeping, knocking on doors? Why had they insisted, even when the town was divided into two ghettos by the Nazis, that they could live in this new world and treat it like a temporary vacation? Why, in 1944, had they never heard the word “Auschwitz”?

Related topics

As he was deported too, questions poured into Elie’s 15-year-old head. Why were his friends and neighbours put into sealed cattle cars, to travel for two days with almost no air or water? Why were they delivered to a place fogged with the stench of human flesh, where pits of fire devoured the bodies of babies and children? Why were they stripped of everything, shaved, tattooed with numbers and made to run everywhere? Why, within a day, was he torn from his mother and youngest sister, never to see them again? How, in the 20th century, could such things happen, and the world stay silent?

The questions accumulated and became more disturbing. Why did fellow-inmates, as well as Germans, beat new arrivals and call them sons of bitches? Why did the prisoners watch the routine hangings for minor thefts without emotion, staring indifferently at the swaying, swollen faces? Why did he find himself thinking of nothing but his ration of soup and bread? What led him to claw his way through a pile of dying men to save just himself? Most dreadful of all, what led him to ignore his dying father’s request for water, when his father was the only and dearest thing he had left in the world?

When, after a year, he was freed from the camps, he knew he had survived to tell the tale. He must sear the memory of the Holocaust on human minds for ever. In a world that preferred to blot it out, his motto had become Zachor! Remember! But for a full decade he asked: How? Even as a student of literature at the Sorbonne, even as a working journalist, how could he find the words? What phrases could do justice to inexpressible evil? What language could he write in, when language itself had been profaned by obscene meanings for “selection”, “concentration”, “transport”, “chimney” and “fire”?

Perhaps silence was a better response. Several famous rabbis had excelled at it. After all, what authority did he have to speak for the dead, to recount their mutilated dreams? None. But how else to remember them? For 800 pages in Yiddish, itself a relic that had to be treasured and preserved, he poured out his memories. Much shortened, they became “Night”, published in Engish in 1960 and overlooked at first. He persevered. What other reason had he to live, when six million had died? What else could be done to honour those ghosts? In 1964 he returned to Sighet to find the town prospering but the Jews forgotten, the closed synagogues filled with dust. He revisited the labour camp at Buna to find it had vanished, reclaimed by trees and birds. Who could prevent the disappearance of these things?

With a book every year—57 in all, each permeated by “Night”—with lectures, articles, even cantatas, he rammed the subject of the Holocaust home. His sad lined face, the shaggy hair, the brooding eyes, became ubiquitous where Jewish leaders or luminaries gathered. By his 80th birthday the Holocaust was established on modern-history curriculums, his books were on reading lists, he had won the Nobel peace prize, and millions of visitors every year streamed to the Holocaust Memorial Museum in Washington, DC, which he had helped to found. Widening his scope beyond his beloved Israel, he set up his own foundation to pursue human rights wherever they were threatened, in Cambodia, Bosnia, South Africa, Chile, Rwanda. For just as he still had nightmares of his parents and the dark, just as he still feared random attackers and journeys by train, who was to say that the Holocaust might not happen again?

Nor did the questions ever stop. His Talmud-studying childhood had been devoted to God, but where had God been in the camps? Why had He allowed Tzipora, the little golden-haired sister, to die for nothing? Why had He caused old men to fall down from dysentery on forced marches, when they might have died peacefully in their beds? Why had God created man, if only to abandon him? What exactly did God need man for?

Against the melancholy that never really lifted—for how could it ever do so?—he clung to the words “and yet”. The sun set, and yet it rose again. Delirium struck, and yet it passed. He railed at God, and yet still strapped on his tefillin and recited his prayers as fervently as he had done on the day of his bar mitzvah. For ritual, too, was part of memory. And besides, how could he ever get closer to the mystery of God, unless he battered Him with his doubts?