|
Vưỡn luôn có
sự chọn lựa để “vưõn là người”.
Với sự man rợ, tất cả đều phải học.
Lanzmann, tác
giả phim "Lò Thiêu", Rithy Panh, tác giả “Làm thịt”, và [phim] “Duch,
Trùm Lò Rèn
Địa Ngục”, và Những tên Đao Phủ Căm Bốt.
Đảng CS không
đốt, mà làm cháy những con người
CULTURE
Lanzmann, Rithy
Panh et les bourreaux
Trente ans après
la fin du régime khmer rouge, le cinéaste Rithy Panh publie
«L'élimination» et
signe le film« Duch, le maître des forges de l'enfer». Claude Lanzmann,
l'auteur de «Shoah », en a été bouleversé. Pour Le Point,
il explique pourquoi, sur la barbarie, on a toujours tout
à apprendre.
PAR ÉLISABETH LÉVY
“On a
toujours le choix de rester humain.» A voir Rithy Panh, on ne
peut imaginer
qu'à 13 ans il échappait à l'enfer khmer rouge où avaient péri presque
tous les
siens. Sa voix est douce mais sa
conviction de marbre: chacun
de nous est responsable de ses actes. Les tortionnaires ne peuvent
invoquer ni
les injustices subies ni la peur d'être tués par la machine de mort
qu'ils
servaient. Et
certainement pas l'ignorance.
De 1975 à
1979, Duch a dirigé S21,« centre de torture et d'exécution» à Phnom
Penh, où au
moins 12 380 personnes furent suppliciées avant d'être abattues.
Pendant des
centaines d'heures, Rithy Panh a interrogé Duch dans sa cellule. Duch
est
cultivé, il aime réciter« La mort du loup» d'Alfred de Vigny, il lit la
Bible
depuis qu'il s'est converti au christianisme. Duch dit qu'il ne savait
pas,
qu'il n'entendait pas les cris. Rithy Panh lui montre les dossiers
annotés de
sa main, le plan des bâtiments. Duch n'a pas de remords.
Il voudrait
récrire l'histoire, pas celle de son peuple assassiné, seulement la
sienne. De
ce duel entre le cinéaste et le prisonnier sont nées deux œuvres
puissantes. Le
film, «Duch, le maître des forges de l'enfer», ne propose ni
commmentaire ni
interprétation; il serpente à travers les mensonges de Duch pour
établir non
pas la vérité, mais une description clinique des faits. «La
vie des gens était un déchet», dit Duch. Quand on a entendu un
être humain prononcer cette phrase face caméra, on sait qu'on ne
l'oubliera
pas.
Avec « L'élimination», livre magnifiquement écrit en
association - et à l'évidence en amitié profonde avec Christophe
Bataille,
quelque chose renaît, peut-être une espérance. Car, dans la
confrontation des
deux récits, celui de la victime et celui du bourreau, l'humanité finit
par
l'emporter.
Alors, bien sûr, ce n'était pas la même chose - ce
n'est jamais la même chose. S21 n'est pas Auschwitz. Kigali n'est pas
Treblinka. Mais si les mêmes mots viennent aux lèvres de Claude
Lanzmann et de
Rithy Panh, c'est peut-être parce qu'à Auschwitz comme à S21 il n'y
avait pas
de pourquoi. Rithy Panh sait que le privilège des hommes libres est de
pouvoir
dire« pourquoi?» et que leur fardeau est d'accepter qu'il n'y ait pas
de
réponse. Mais du douloureux voyage auquel il nous convie on revient
avec une
certitude: s'il faut se résigner à ne pas comprendre, nous n'avons pas
le droit
de ne pas savoir.
Le Point:
Rithy Panh inscrit son travail sur le
Cambodge dans la lignée de celui que vous avez accompli sur la Shoah.
Acceptez-vous cette filiation ou, en tout cas, une forme de proximité?
Claude Lanzmann:
J'avais déjà rencontré Rithy Panh à
plusieurs reprises. Nous nous trouvions sur la même tribune, dans des
colloques
ou des conférences, et presque toujours en compagnie de Jean Hatzfeld,
qui a
consacré une grande part de sa vie à témoigner magnifiquement sur le
massacre
du Rwanda. J'avais vu le film «S21 », une œuvre forte et originale qui
montre
bien la singularité du génocide cambodgien. Mais alors Rithy Panh
s'effaçait
devant la tragédie de son peuple et cet effacement même créait une
sorte de
distance avec les événements. Aujourd'hui, et il me semble que c'est la
première fois, il parle de lui. Je découvre qu'il n'est
pas seulement un historien ou un
témoin, mais avant tout une victime absolue de cette folie meurtrière
dans
laquelle tous ses proches sont morts. En le lisant, j'ai
ressenti
plus : que de la compassion, une véritable empathie. J'étais avec lui,
je
vivais ses souffrances personnelles, épouvantables, celles de sa
famille et de
tout le peuple cambodgien, la façon stupéfiante dont Phnom Penh a été
vidée de
ses habitants, dont toute présence humaine a disparu en quelques jours
pendant
quatre années, la famine généralisée, la lutte de Rithy Panh enfant
contre les
maladies,les blessures, la faim, so incroyable volonté de survivre ...
J'ai été
bouleversé par le portrait qu'il brosse de son père, un humaniste
lettré qui
croyait au progrès par et qui meurt à la fois de faim et d'incrédulité,
ou
plutôt qu'on voit se laisser mourir. Bref, jusque-là, j'admirais le
travail de
Rithy Panh sur un des grands massacres de notre temps. Après avoir lu
«L'élimiination », cette admiration s'est changée en profonde amitié.
Cette lecture
vous a-t-elle appris quelque chose sur
la mécanique génocidaire?
J'ai tout appris de ce
livre, précisément parce qu'il
y est question de sa propre expérience. De toute façon, même quand
on croit savoir tout ce qu'il y a
à savoir, on a toujours à apprendre. J'ai souvent fait cette expérience
avec la
Shoah. J'ai travaillé des années et des années sur ce sujet, j'ai sans
doute lu
tout ce qui a été écrit, rencontré des centaines de survivants et
d'acteurs. Et
je n'en finis jamais d'apprendre. On ne sait jamais tout, d'abord parce
qu'il y
a toujours des aberrations, des faits qui échappent au destin global,
mais
surtout parce que des événements de cette nature ne se capitalisent pas
dans la
conscience. Même si on sait tout d'un moment ou d'un épisode de
l'extermination, il suffit qu'une autre victime vous le raconte pour
que vous
ayez le sentiment de tout réapprendre à neuf.
Vous avez
employé le mot « folie» pour qualifier la politique criminelle des
Khmers
rouges. Vous-même, après ces milliers d'entretiens, avez-vous compris
quelque
chose à la « folie» nazie?
Je n'ai
jamais voulu comprendre ce qu'avaient fait les nazis. Mais,
contrairement à ce
que des imbéciles prétendent, ce n'est pas parce que je «sacralise» la
Shoah en
en faisant un événement qui serait hors de l'Histoire et échapperait à
l'intelligence humaine. Ma posture est d'abord philosophique, c'est
celle de
l'étonnement radical: toutes les raisons du monde ne permettent pas
d'engendrer
l'assassinat de l million et demi d'enfants juifs au cours de la Shoah.
Vouloir
le faire est une façon de refuser d'affronter la violence, alors que
c'est
d'elle qu'il faut partir. Le refus de la question du« pourquoi» est
d'abord
chez moi opératoire. Je n'ai jamais laissé les nazis protagonistes de
la Shoah
que j'ai interviewés m'entraîner sur le terrain psychologique. Quand
Franz
Suchomel, un SS de Treblinka, a voulu m'expliquer qu'il ne savait pas
pourquoi
on l'avait envoyé là, qu'il croyait que son travail consisterait à
surveiller
un vaste atelier de tailleurs juifs, je l'ai interrompu et lui ai dit:
«Nous ne
sommes pas ici pour parler de vous.» Au mur de la chambre d'hôtel à
Braunau am
Inn (la ville natale d'Adolf Hitler) où il m'avait fixé rendez-vous,
j'avais
accroché un grand plan du camp d'extermination de Treblinka que m'avait
donné
Alfred Spiess, le procureur allemand du procès de Treblinka (Francfort,
1960).
Quand Suchomel, arrivant dans cette chambre aménagée en studio
d'enregistrement, a vu ce plan, il a eu un mouvement de recul. Je lui
ai dit:«
Calmez-vous, je ne suis pas un juge, pas un procureur, pas un chasseur
de
nazis. Je suis votre élève et vous êtes là pour m'instruire. » Je lui
ai en
même temps tendu une baguette que j'avais confectionnée avec une canne
à pêche
achetée la veille, une vraie baguette de magister, de maître d'école:
«Vous
allez me dire comment les choses se sont passées.» On a laissé tomber
la psychologie
et il a commencé à me raconter précisément, avec une fierté technique
et
professionnelle, le dérouulement du processus de mise à mort à
Treblinka. Cela
a duré toute la journée et c'est la seule chose que je voulais.
Mais comme
Rithy Panh face à Duch, face à ce nazi vous étiez un homme qui parle à
un autre
homme.
Je n'ai jamais parlé aux
nazis, je le répète, je n'ai
fait que les questionner. Et cela ne m'aurait pas traversé l'esprit de
réunir
un juif et un SS de Treblinka, cela aurait été complètement obscène.
Mais moi,
je ne suis pas allemand. Quand Rithy Panh parle avec Duch, il est un
Cambodgien
qui parle à un Cambodgien. Ils peuvent discuter, car
ils sont sur le même terrain. L'entreprise
criminelle idéologique, folle, effrayante, des Khmers rouges était
essentiellement une guerre civile. Ce n'était pas du tout le
cas
de la Shoah. Les deux situations sont fondamentalement différentes. Par
ailleurs, même si j'ai subi la persécution, je n'ai pas été
personnellement une
victime de la Shoah. Rithy
Panh, lui, a souffert dans sa chair.
Les
différences sont évidentes, mais les ressemblances ne le sont-elles pas
tout
autant?
Tous les
bourreaux se ressemblent -les victimes aussi, mais plus encore les
bourreaux.
Par exemple, la quesstion de l'élimination des preuves était centrale
pour les
Khmers rouges comme pour les nazis. C'est pour cette raison que les
nazis se
sont mis à brûler les corps de leurs victimes, alors qu'au début ils ne
savaient pas très bien comment procéder et les enterraient dans
d'immenses
fosses communes. Plus tard, ils ont fait ouvrir les fosses et brûler ce
qui
restait des cadavres sur des bûchers à l'air libre. Quant aux morts
nouveaux,
ils ne les inhumaient plus mais les brûlaient directement. Plus de
traces,
c'était le crime parfait. Pour le Cambodge, Rithy
Panh emploie
le terme «élimination». Mais, pas plus que les nazis, les Khmers rouges
n'ont
pu effacer toutes les traces de leur crime, ils n'ont pas pu faire
disparaître
ces empilements de crânes aux orbites vides qui les accusent pour
l'éternité.
Donc, ils
savaient ce qu'ils commettaient?
Evidemment, même si dans
les deux cas ils essayaient
de le cacher, y compris à eux-mêmes, en remplissant des formulaires, en
bureaucratisant le sang versé. Mais là encore il faut observer la
spécificité
de chaque crime. Chez les nazis, la détestation des juifs était en
quelque
sorte« naturelle», mais le moteur principal fut l' obéissance aux
ordres.
J'essaie d'imaginer la puisssance de la haine qui animait les tueurs de
Pol
Pot, le fanatisme de ces intellectuels communistes, pour qu'ils en
arrivent à
considérer que des hommes et des femmes qui parlaient la même langue
qu'eux,
étaient issus de la même culture, n'étaient pas des êtres huumains.
Duch et les
autres étaient dotés d'une solide armature idéologique, résumée par le
slogan:
«A te garder, on ne gagne rien. A t'éliminer, on ne perd
rien.» Cette inhumanité absolue
demeure incroyaablement mystérieuse. Il y a un noyau central
qu'on
ne peut pas véritablement approcher, qui résiste à la compréhension.
Faut-il alors se résigner à la « banalité
du mal»,
selon la formule de Hannah Arendt?
Certainement
pas! Cette expression est une sottise creuse. Non, le mal
n'est pas banal. On le verra dans le film que je tournerai cet été,
Eichmann
n'était pas un homme banal. Duch n'est pas un homme banal. Rithy Panh
dit cela
admirablement quand il parle de ces intellectuels qui prétendent
qu'entre le
mal et le bien, entre le bourreau et la victime, entre l'assassin et
l'innocent, il n'y a pas plus que l'épaisseur d'une feuille de papier à
cigarette. Le postulat de la« banalité du mal» signifie que vous, moi,
n'importe qui, pourrait commettre de tels crimes. Eh bien, non. Je ne
ferai
jamais ça, en aucune circonstance. Ni les nazis ni les Khmers rouges
n'étaient
des hommes ordinaires.
Rithy
Panh
affirme qu'on a toujours le choix. Mais ces enfants qu'on a
conditionnés pour en faire des tueurs avaient-ils le choix? Sont-ils coupables?
Je le crois
profondément. Ne cédons jamais là-dessus. Ceux qui ont pensé et
organisé les
meurtres de masse sont coupables, mais ceux qui ont exécuté sont aussi
coupables. Même les enfants. Un tueur
de 13 ans est un tueur. C'est difficile à penser,
mais il
faut s'y efforcer.
Après
la
Shoah, on a dit “Plus jamais ça!”
Et trente ans après il y a eu le Cambodge. Et après le
Cambodge, il y a eu le Rwanda. N'apprenons-nous jamais de l'Histoire?
Non, on
n'apprend pas, ou très peu. Il y a en l'homme une
dimension de
barbarie dont l'éradication n'est pas pour demain. Les vertus
pédagogiques de
l'enseignement de l'histoire de la Shoah ou des massacres du Cambodge
et du
Rwanda n'empêcheront pas la barbarie de surgir et de se manifester
ailleurs,
dans d'autres circonstances. La lutte contre la barbarie est une tâche
de
Sisyphe
PROPOS RECUEILLIS PAR
ÉLISABETH LÉVY
Un tueur de 13 ans est un
tueur. C'est
difficile à penser, mais il
faut s'y efforcer.
Một tên giết người 13 tuổi là 1 tên giết người. Thật khó nghĩ, nhưng
phải cố mà
nghĩ
«La vie
des
gens était un déchet»
“Cuộc sống của những con người thì là cặn bã”
Lanzmann,
Rithy Panh và những tên đồ tể
Ba mươi năm sau khi chế độ Khờ
Me Đỏ tan rã, điện ảnh gia Rithy
Panh cho xuất bản cuốn “Khử” (L'élimination) và ký cuốn phim
«Duch, sư
tổ của các thợ rèn ở địa ngục» (Duch, le maitre des forges de
l'enfer.)
Claude Lanzmann, tác giả cuốn phim «Nạn diệt chủng Do Thái - Shoah»,
chấn động.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn của tờ Le Point, ông giải thích
tại sao,
đối với man rợ, con người luôn phải học lại tất cả.
Bài của ký giả Elisabeth
Lévy
“Con người luôn luôn có chọn
lựa, để giữ được nhân tính, vẫn là
người». Nhìn Rithy Panh, người ta không thể tưởng tượng, 13 tuổi, ông
thoát địa
ngục Khờ Me Đỏ, nơi gần như tất cả gia đình, thân bằng quyến thuộc của
ông bị
chết. Giọng nói nhẹ nhàng nhưng xác quyết vững như đá: mỗi người chúng
ta chịu
trách nhiệm về hành động của mình. Những tên tra tấn không thể viện
dẫn
những bất công phải chịu đựng, hay nỗi sợ bị giết bởi guồng máy giết
người mà
họ phục vụ. Và chắc chắn, không thể viện dẫn, do ngu dốt nên phạm tội.
Từ năm 1975 đến 1979, Duch điều khiển S.21, «trung tâm tra tấn và hành
quyết» ở
Phnom Penh, nơi ít nhất có 12.380 người bị nhục hình trước khi bị
đốn bỏ.
Rithy Panh đã phỏng vấn Duch hàng trăm giờ trong xà-lim của ông ta.
Duch là
người có học, ông thích ngâm nga bài thơ «Cái chết của con chó sói» (La
mort du
loup) của nhà thơ Alfred de Vigny, ông đọc Thánh Kinh từ khi đổi qua Ky
Tô
giáo. Duch nói hồi đó ông không biết, không nghe tiếng la hét. Rithy
Panh đưa
cho ông thấy các hồ sơ tự tay ông ghi chú, họa đồ các tòa nhà. Duch
không hối
hận. Ông muốn viết lại lịch sử, không phải lịch sử dân tộc ông bị sát
hại, mà
chỉ là lịch sử, [câu chuyện đời] của ông.
Từ cuộc tử đấu tay đôi giữa điện ảnh gia và tên tù nhân, hai tác phẩm
mãnh liệt
ra đời. Cuốn phim «Duch, sư tổ của các lò rèn ở địa ngục», không đề
nghị bình
luận hay lý giải: rắn nằm trong cỏ, nó luồn lách từ những lời dối trá
của Duch,
để thiếp lập, không phải sự thực, mà là miêu tả lâm sàng những sự kiện.
“Cuộc
sống của những con người lúc đó là cặn bã”, Duch nói. Khi bạn nghe một
người đứng trước máy quay phim nói câu đó, thì bạn sẽ không
thể nào quên nổi.
Khử,
«L'élimination», một tác phẩm tuyệt vời, viết chung với
Christophe Bataille, bằng
chứng của một tình bạn sâu đậm. Cùng với sự ra đời của tác phẩm này, là
sự tái
sinh của một điều gì đó, có thể là hy vọng. Bởi là vì trong cái sự đối
đầu của
hai câu chuyện kể, một, của nạn nhân và một, của đao phủ [còn 1 sự đối
đầu nữa,
ở đây, giữa chữ viết và hình ảnh. NQT], nhân loại sau cùng vượt lên, và
chiến
thắng.
Nhưng, coi
chừng, không phải “mắm sốt”, cùng 1 điều - chẳng bao giờ cùng một điều.
S21 không
phải là Auschwitz. Kigali không phải là Treblinka. Nếu cũng những chữ
đó, ở trên
môi của Claude Lanzmann và Rithy Panh, thì có lẽ là bởi vì, không có từ
“tại
sao”. Rithy Panh biết, đặc quyền của những con người tự do là họ có thể
nói, “tại
sao”? và cái gánh nặng mà những con người tự do đó phải mang là, chấp
nhận không
có câu trả lời. Nhưng từ chuyến đi đau đớn mà ông mời chúng ta lên
đường, người ta trở lại với
một xác tín: Nếu nhẫn nhục, đành phải, không hiểu, thì
chúng ta không có quyền, không biết.
Le Point:
Rithy Panh đặt để công
trình của ông
ta trong cùng một dòng với của ông, khi thực hiện phim Lò Thiêu
[Shoah]. Ông chấp
nhận sự cùng 1 dòng như thế, hay, dù thế nào chăng nữa, thì cũng có 1
hình thức bà con gần
gụi giữa chúng?
Claude Lanzmann:
Tôi đã gặp Rithy Panh
nhiều lần. Chúng tôi cùng chung
diễn đàn trong những cuộc thảo luận, hay diễn thuyết, và gần như lần
nào cũng có
sự hiện diện của Jean Hatzfeld, người đã cống hiến phần lớn đời mình,
như là một
chứng nhân hùng hồn về cuộc thảm sát ở Rwanda. Tôi đã xem phim «S21»,
một tác
phẩm mạnh, uyên nguyên, độc đáo. Cuốn phim đã làm được 1 điều thật
tuyệt: nó cho
thấy tính cách đặc biệt của nạn diệt chủng ở Cam Bốt. Nhưng Rithy Panh
tự xóa mình
trước thảm kịch của dân tộc của ông và cái sự tự xoá mình đi như thế
tạo ra một
khoảng cách với những biến động, những sự kiện. Hôm nay, đối với tôi,
có vẻ như
lần đầu tiên, ông ta nói về mình. Và tôi khám phá ra, ông không chỉ là
nhà sử học,
hay một nhân chứng, mà trước hết, trên hết, ông là nạn nhân tuyệt đối
của cơn
khùng điên sát nhân, qua nó, tất cả những thân nhân của ông đều bị mất
mạng. Lòng
cảm nhận của tôi càng tăng thêm khi tôi đọc cuốn sách của ông, và không
phải cảm
nhận không thôi, mà phải nói là sự thấu cảm, lòng trắc ẩn đích thực.
Tôi
[như] ở
cùng với ông, tôi sống cùng với ông những cơn đau khổ của cá nhân ông,
kinh hoàng,
và của gia đình ông, và của tất cả dân tộc Căm Bốt, cung cách rùng rợn,
qua đó,
thành phố mất sạch những cư dân của nó, chỉ trong vài ngày tất cả mọi
diện hiện
của con người biến mất, dòng dã trong bốn năm trời, trận đói được tổng
quát
hóa, khái
quát hoá, nghĩa là hoành hành ở tất cả mọi nơi, cuộc chống cự của em bé
Rithy
Panh với bệnh tật, thương tích, đói khát, ý chí kinh người của em bé để
được sống
còn…Tôi sững sờ trước chân dung của thân phụ ông, do ông vẽ ra, một
người nhà
trí thức nhân hậu, tin ở tiến bộ qua học vấn, và đã chết vì đói, và vì
điều
không thể
tin được đã xẩy ra, hay, đúng hơn, bị bỏ mặc cho chết. Ngắn gọn, từ đó,
tôi ngưỡng
phục công trình của Rithy Panh về một
trong những vụ thảm sát lớn nhất của thời của chúng ta. Sau khi đọc
“Khử”, lòng
ngưỡng phục này đổi thành tình bạn sâu đậm.
Toàn gia đao
phủ thủ
La folie
Khmers rouges
Cơn khùng
điên Khờ Me Đỏ
17 avril 1975. Les Khmers
rouges entrent dans Phnom Penh et instaurent le Kampuchéa démocratique.
Ouverture
du centre de torture S21. Près de 2 millions de Cambodgiens vont
mourir, soit
environ un quart de la population.
7 janvier 1979 Chassés par
l'armée vietnamienne, les Khmers rouges reprennent le maquis.
17 janvier 1979
Le
philosophe Alain Badiou publie dans Le Monde une tribune intitulée
«Kampuchéa
vaincra!».
22 juin 1982 : l'Onu
reconnaît un gouverrnement
de coalition en exil où figurent les Khmers rouges.
23 octobre 1991 Le Cambodge est placé sous tutelle de
l'Onu.
Mai 1999 Arrestation
de Duch, chef de S 21.
3 juillet 2006 Ouverrture
d'un tribunal spécial pour les cadres Khmers rouges.
26 juillet 2010 Duch est
condamné à trente ans de réclusion pour crimes contre l'humanité. Il
fait
appel.
Le Point:
Cái đọc cuốn
sách này có làm ông biết thêm điều gì về cơ chế diệt chủng?
Claude
Lanzmann:
Tôi học được
tất cả từ cuốn sách, chính xác nhất là điểm này: vấn đề kinh nghiệm
riêng của
nó [tức là của tác giả của nó]. Rõ ràng là, cho dù thế nào đi chăng
nữa, ngay cả
khi người ta tưởng đã biết tất cả, biết hết những gì cần biết, vẫn luôn
có điều
cần phải biết, phải học. Tôi thường có kinh nghiệm này khi làm phim "Lò
Thiêu". Tôi đã làm việc ròng rã không biết bao nhiêu năm trời về vấn đề
này, chắc chắn tôi đã đọc tất cả những gì đã được viết, gặp hàng trăm
người sống
sót và các diễn viên. Và tôi chưa bao giờ ngừng học. Người ta không bao
giờ biết
trọn, trước tiên vì lúc nào cũng có những sai lạc, những sự kiện vuột
ra khỏi định
mệnh toàn diện, nhưng nhất là vì các sự kiện thuộc bản chất này không
có sẵn,
không được tích lũy ở trong lương tâm. Ngay cả khi người ta biết hết
trong một
thời điểm, một giai đoạn của việc hủy diệt, chỉ cần có một nạn nhân
khác kể câu
chuyện của họ là bạn có cảm tưởng mình phải học lại từ đầu, như mới
nguyên, như
chưa từng học.
Ông dùng
chữ «khùng điên»
để xác định chính trị tội ác của Khmer Đỏ. Chính ông, sau ngàn ngàn
những cuộc
phỏng vấn, trò chuyện, ông hiểu được điều gì về «khùng điên» Nazi?
Tôi không bao giờ muốn
hiểu những gì bọn Nazi làm. Nhưng,
ngược với những gì đám ngu đần rêu rao, vấn đề không phải là do tôi
«thánh hóa»
nạn diệt chủng Do Thái, khi làm cho nó trở thành một sự kiện ở ngoài
Lịch sử và
thoát khỏi tầm trí khôn, tri thức của nhân loại. Thế đứng của tôi,
trước tiên là
về chính trị, về sự kinh ngạc căn cơ: tất cả mọi lý lẽ của cõi trần tục
này không
cho phép nảy sinh ra sự sát nhân một triệu rưởi đứa trẻ Do Thái trong
cơn diệt
chủng Do Thái, trong thời gian Lò Thiêu. Muốn làm việc này là một cách
từ chối
đối diện với bạo lực trong khi chính bạo lực là điều phải ra đi. Sự từ
chối câu
hỏi «tại sao», ở nơi tôi, trước hết là một cách thao tác. Tôi không bao
giờ để
những nhân vật chủ chốt Nazi mà tôi phỏng vấn kéo tôi vào lãnh vực tâm
lý. Khi
Franz Suchomel, một nhân viên Đức quốc xã SS ở Treblinka, muốn giải
thích cho
tôi biết ông không hiểu tại sao người ta gởi ông đến đó, ông nghĩ công
việc của
ông là trông coi một xưởng rộng mênh mông của người thợ Do Thái, tôi
chận
ông ta lại và nói với ông: «Chúng tôi không ở đây để nói về ông.» Ở
chân tường
phòng khách sạn ở Braunau am Inn (thành phố Adolf Hitler sinh ra) nơi
ông hẹn gặp
tôi, tôi treo một họa đồ trại thanh trừng ở Treblinka mà ông Alfred
Spiess cho
tôi, thẩm phán người Đức trong vụ xét xử Treblinka (Francfort, 1960).
Khi
Suchomel đến phòng thâu băng và khi ông thấy họa đồ này, ông dợm lui.
Tôi nói với
ông: «Ông yên tâm, tôi không phải là quan tòa, cũng không phải là thẩm
phán,
cũng không phải là người đi săn lùng người Nazi. Tôi là học trò của ông
và ông
là người dạy tôi.» Cùng lúc tôi đưa ra cho ông xem cái cây thước mà tôi
tự làm
bằng cái cần câu tôi mua ở phố, cái thước học trò: «Ông nói cho tôi
biết sự việc
xảy ra như thế nào.» Bỏ qua khía cạnh tâm lý, ông bắt đầu kể chính xác
cho tôi
nghe, một cách tự hào về mặt kỹ thuật và nghề nghiệp, tiến trình lên
đoạn đầu
đài ở Treblinka. Buổi học kéo dài suốt ngày và đó là điều duy nhất tôi
muốn biết.
Duch, nụ cười
của chó sói.
Nếu Rithy
Panh xóa đi sự hiện diện của ông, ở trong phim, ông đem nó vào trong
cuốn sách.
Cả phim và sách là sự đối đầu của ông với tên Trùm Khờ Me Đỏ
Le Point:
Nhưng, như
Rithy Panh đối diện với Duch, ông có nghĩ là, khi đối diện với tên Nazi
đó, ông
nói chuyện, như một con người với một con người khác?
Claude
Lanzmann:
Tôi lặp lại,
tôi không bao giờ nói chuyện với những tên Nazi, tôi chỉ hỏi họ. Và
chưa bao giờ
tôi có ý nghĩ tái hợp, réunir, một người Do Thái và một tên SS ở
Treblinka, một
điều như thế thật quá thô bỉ. Nhưng tôi, tôi không phải là người Đức.
Còn Rithy
Panh, khi ông nói với Duch, thì là một người Cam Bốt nói với một người
Cam Bốt.
Họ có thể tranh luận, vì họ cùng ở trên một mảnh đất. “Công trình, sự
nghiệp, kế
hoạch…” sát nhân ý thức hệ, khùng điên, ghê rợn của đám Khờ Me Đỏ, chủ
yếu là nội
chiến. Không hoàn toàn giống diệt chủng Do Thái của Nazi. Về cơ bản,
hai hoàn cảnh
hoàn toàn khác nhau. Vả chăng, dù bị bức hại, cá nhân tôi không hề là
nạn nhân
Lò Thiêu. Còn Rithy Panh, ông bị đau đớn trong da thịt, trong xương
trong tủy.
Những khác
biệt thì hiển nhiên, nhưng những giông giống thì cũng phải có chứ?
Tất cả các
tên đồ tể đều giống nhau - nạn nhân cũng vậy, nhưng đồ tể, chúng giống
nhau
hơn. Thí dụ, vấn đề khử, huỷ những chứng tích là trọng tâm đối với Khờ
Me Đỏ
cũng như Nazi. Chính vì lý do này mà Nazi thiêu xác nạn nhân, trong khi
thoạt đầu
chúng không nghĩ ra được, không biết làm sao với những xác người, bèn
cho chôn, trong những hố khổng lồ, mồ chôn tập thể, [VC cũng thế, hồi
Mậu Thân chúng
đâu có nghĩ ra được “nhà tắm bằng gaz”? Hỏi HPNT coi có đúng không, hà,
hà!].
Và sau đó, chúng cho đào hố lên, đốt những gì còn lại từ những xác
người, trên
những dàn thiêu lộ thiên. Với những xác người mới chết, chúng đốt trực
tiếp chẳng
cần dàn thiêu. Chẳng còn dấu vết, xóa trắng tội ác. Tội ác tuyệt hảo.
Đối với
Căm Bốt, Rithy Panh dùng chữ “khử”, “loại bỏ”. Nhưng cũng chẳng hơn gì
Nazi,
[hay VC], Khờ Me Đỏ không thể nào xóa hết tất cả những dấu vết những
tội ác của
họ, chúng không thể nào làm biến mất những đống sọ người với những hốc
mắt rỗng
toác, đời đời lên án họ.
Như
thế họ
biết những điều mà họ đã làm, đã… phạm?
Đương nhiên,
dù trong cả hai trường hợp, họ muốn giấu, ngay cả với chính họ, khi
điền các mẫu
đơn, khi « văn phòng hóa » máu đổ ra. Nhưng ngay ở đây, chúng ta cần
phải quan
sát biệt tính của từng tội ác. Với Nazi, cái việc họ ghét Do Thái xem
ra có gì
« tự nhiên », nhưng động lực chính là vâng lời cấp trên, thực thi những
mệnh lệnh
trên giao xuống. Tôi cố gắng tưởng tượng, liệu có phải sức mạnh của
lòng hận
thù là động lực khiến những tên giết người của Pol Pot ra tay, liệu sự
cuồng
tín của những người trí thức cộng sản Khờ Me Đỏ đã khiến họ không còn
coi những
người cùng nói một thứ tiếng, cùng từ một nền văn hóa, là những con
người. Duch
và những người cùng phe đã vũ trang cho họ một bộ giáp ý thức hệ thật
kiên
cố, vững chắc, tóm gọn trong khẩu hiệu: «Giữ mày, chẳng được gì. Khử
mày, chẳng
mất gì». Tính vô nhân tuyệt đối này vẫn luôn là một điều huyền bí không
thể tưởng
tượng được. Có một cái lõi, cái hột trung tâm, con người không thể nào
thực sự
đến gần, nó cự lại mọi hiểu biết.
Liệu chúng ta cũng đành phải chấp nhận
“cái ác tầm phào”, theo như công thức của Hannah Arendt?
Chắc chắn không! Cái câu
nói của Hannah Arendt đúng là
một sự ngu ngốc rỗng tuếch. Cực nhảm, cực rỗng. Không, cái ác không bao
giờ tầm
phào. Người ta sẽ nhận ra điều này, trong cuốn phim mà tôi sẽ cho quay
vào mùa
hè năm nay, Eichmann không hề là 1 con người tầm phào. Duch cũng không
phải là
một người tầm phào. Về điều này, Rithy Panh phán, thật bảnh, thật đáng
nể: Những
tên trí thức này, chúng huênh hoang, bốc phét, rằng, giữa cái ác và cái
thiện,
giữa đồ tể và nạn nhân, giữa tên sát nhân và người vô tội, chẳng hề có
1 khoảng
cách, dù khoảng cách này thì mỏng dính, như tờ giấy cuốn thuốc lá. Định
đề [một
điều chúng ta chấp nhận, nhưng không thể chứng minh được] “sự tầm phào
của cái
ác” có nghĩa là, bạn, tôi, hoặc bất cứ ai cũng có thể phạm những tội ác
như vậy.
Không, không. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, tôi sẽ không bao giờ làm như
vậy. Những
người Nazi, những người Khờ Me Đỏ không phải là những người tầm phào.
Rithy Panh
khẳng định lúc nào mình cũng có chọn lựa. Nhưng những đứa con nít bị
điều kiện
hóa, biến thành những tên giết người, các em có chọn lựa không? Các em
có tội
không?
Tôi thực
tình tin, sâu đậm tin, có tội. Về vấn đề này, chúng ta không bao giờ
được khoan
nhượng. Đừng bao giờ lùi bước. Những người đã suy nghĩ, và tổ chức tàn
sát tập
thể là những người có tội nhưng những người thi hành lệnh cũng có tội.
Cả những
đứa trẻ con. Một đứa 13 tuổi giết người là một tên giết người.
Thật khó để
suy nghĩ như vậy, nhưng phải cố gắng.
Sau Lò
Thiêu, người ta đã nói “Chẳng bao giờ chuyện này xảy ra nữa!» Ba mươi năm
sau có Cam Bốt. Sau Cam Bốt là Rwanda. Chúng ta không bao giờ học được
bài học
nào từ Lịch sử sao?
Không,
người
ta không học, hoặc học rất ít. Trong con người có một chiều hướng, một kích thước của sự man rợ, và việc bứng triệt
nó không phải là công việc của một sớm một chiều. Các đức hạnh có được
nhờ môn
mô phạm, nhờ học hỏi, giảng dậy lịch sử Lò Thiêu, diệt chủng Do Thái,
thảm sát
Cam Bốt và Rwanda… cũng không làm sao
ngăn được man rợ nảy sinh, trỗi dậy, và phát triển ở nơi này, hoặc nơi
khác,
trong những hoàn cảnh khác. Cuộc chiến đấu chống man rợ là nhiệm vụ,
bổn phận, công
việc của…. Sisyphe.
Từ
Phnom Penh, thông tín
viên Phạm Phan tường thuật :
Hôm nay, Tòa Tối cao chính thức bác bỏ đơn xin kháng án của
bị cáo Duch, thay vào đó còn tăng án từ 35 năm tù giam thành chung thân.
Vào năm 2010, Tòa án Khmer Đỏ xử Duch 35 năm tù giam,
trong đó bị cáo đã bị tạm giam hết 10 năm. Năm 2011, Duch chống án và
yêu cầu
được tha tội, vì cho rằng những tội ác được thi hành trong trại tra tấn
S.21 là
do cấp lãnh đạo chế độ Khmer Đỏ chủ trương, còn Duch chỉ là cấp thừa
hành bên
dưới, nếu không tuân lịnh sẽ bị trừng trị.
Tuy nhiên phía công tố viên lại không đồng ý với bản án
35 năm tù giam, vì cho rằng quá nhân từ đối với tên tội phạm chống lại
nhân loại.
Ý kiến phản đối này cũng được thân nhân người chết và những người sống
sót
trong trại S.21 đồng ý.
Duch bị kết tội đã tra tấn, giết người, tội phạm chiến
tranh và tội ác chống lại nhân loại. Chỉ riêng tại trại S.21 nơi Duch
làm quản
ngục, đã có hơn 15.000 người dân bị sát hại, trong đó có nhiều phụ nữ
và trẻ
em.
Theo các nhân chứng còn sống sót, Duch khi làm quản ngục,
y là một hung thần, chính tay Duch đánh đập nhiều nạn nhân một cách dã
man.
Trong báo cáo của Tòa Tối cao nói rằng, Duch đã có sự hợp
tác và biết hối hận khi đứng trước Tòa.Tuy nhiên trong thời gian Duch
phục vụ
cho chế độ diệt chủng, đương sự rất nhiệt thành với bổn phận và thi
hành nhiều
cuộc tra tấn tàn nhẫn, gây chấn động cho những người còn có lương tâm.
Nhiều người trẻ tuổi hôm nay gồm nam nữ sinh viên có mặt
tại phiên xử đã tỏ thái độ vui mừng khi nghe phán quyết sau cùng của
Tòa Tối
cao. Bởi vì họ coi đó là biểu tượng chiến thắng của công lý.
Quyết định hôm nay của Tòa Tối cao đã chính thức đóng lại
hồ sơ đầu tiên và kéo dài quá lâu, mở ra triển vọng tích cực khi Tòa
tiến hành
xét xử ba trọng phạm hàng đầu của Đảng Cộng sản Cam Bốt là Nuon Chea,
Ieng
S
NYRB Feb 9,
2012
Hai tờ NYRB và Le Point, cùng lúc, viết về nhân
vật ghê rợn nhất trong vụ
Lò Thiêu
Le Point:
Liệu chúng
ta cũng đành phải chấp nhận “cái ác tầm phào”, theo như công thức của
Hannah
Arendt?
Claude Lanzmann:
Chắc chắn
không! Cái câu nói của Hannah Arendt đúng là một sự ngu ngốc rỗng
tuếch. Cực nhảm,
cực rỗng. Không, cái ác không bao giờ tầm phào. Người ta sẽ nhận ra
điều này,
trong cuốn phim mà tôi sẽ cho quay vào mùa hè năm nay, Eichmann không
hề là 1
con người tầm phào. Duch cũng không phải là một người tầm phào. Về điều
này,
Rithy Panh phán, thật bảnh, thật đáng nể: Những tên trí thức này, chúng
huênh
hoang, bốc phét, rằng, giữa cái ác và cái thiện, giữa đồ tể và nạn
nhân, giữa
tên sát nhân và người vô tội, chẳng hề có 1 khoảng cách, dù khoảng cách
này thì
mỏng dính, như tờ giấy cuốn thuốc lá. Định đề [một điều chúng ta chấp
nhận,
nhưng không thể chứng minh được] “sự tầm phào của cái ác” có nghĩa là,
bạn,
tôi, hoặc bất cứ ai cũng có thể phạm những tội ác như vậy. Không,
không. Trong
bất cứ hoàn cảnh nào, tôi sẽ không bao giờ làm như vậy. Những người
Nazi, những
người Khờ Me Đỏ không phải là những người tầm phào.
Cái nhìn
của
Amos Oz v/v “sự tầm phào của cái ác”
Đọc Oz. Trang
282, les deux morts de ma grande-mère.
Biến cái ác thành tự nhiên, không ai ngờ nó là cái ác: Tránh dùng những
danh từ
đao to búa lớn. (1)
Cái thái độ
của Ông Nobel Toán, khi giải thích cuộc chiến Mít, chỉ là Mít đánh đuổi
Yankee
mũi lõ, không hề có Miền Nam, chế độ VNCH nào hết, là cũng là 1 trong
những hiện
tượng của sự “tầm phào của Cái Ác”.
Bắc Bộ Phủ làm
cho cả nước Miền Bắc in rằng, đây là cuộc kháng chiến thần thánh chống
Mẽo cứu
nước.
Cho đến bây
giờ, rất nhiều người vẫn tin như vậy.
Bà DTH cũng nghĩ như vậy, cho đến khi nhìn
thấy đám binh sĩ VNCH.
Trước đó, với Bà, thì chỉ là Mít đánh đuổi Mẽo xâm lược.
Y chang NBC.
(1)
La morale et
le joug de la culpabilité
Et la foule
se rassembla,
Chargée du
joug de la culpabilité
Qu'elle suspendit au cou des
seigneurs et du roi,
Pour s'en libérer.
Natan ALTERMAN, Poèmes des
plaies d'Égypte.
L'un des parties les moins
“filmiques” de Shoah est
restée gravée dans ma mémoire comme l'une des scènes les plus
déchirantes que
j'aie jamais vues au cinéma. Pendant un bon quart d'heure, l'historien
Raul
Hilberg est assis dans son joli bureau, dans sa demeure du Vermont (on
voit des
arbres et de la neige par la fenêtre, des livres, une lampe) et
explique à
Claude Lanzmann le contenu d'un document allemand tapé à la machine, de
quinze
lignes environ, qui se résume à une liste de numéros de série. Hilberg
est
l'historien qui a apparemment servi d'inspiration pour la théorie de
Hannah
Arendt sur « la banalité du mal ». Beaucoup de gens l'accusent
d'insulter la
mémoire des victimes en leur attribuant, à elles et à leurs dirigeants,
une
obéisssance perverse et une lâche soumission, décrivant les assassins
comme
«des gens simples dénués de méchanceté particulière ». (Voir la
brochure sulfureuse
de K. Shabtai, Comme des moutons à
l'abattoir, parue en 1964. L'historienne Lucy Davidowicz, sur un
ton moins
émotionnel, rejette tout aussi catégoriquement la position de Hilberg.)
Le document est un ordre de route du train n° 587,
émis par la Gestapo de Berlin à l'attention de la direction des chemins
de fer
du Reich. «
Réservé à
l'usage interne.» C'est le plus bas dans l'échelle du secret. Hilberg
entame
son explication : « La clef psychologique de toute l'opération était :
ne
jamais employer de termes explicites. Minimiser le plus possible la
signification de l'opération meurrtrière. Même aux yeux des assassins
eux-mêmes. » Le niveau très bas de ce document dans l'échelle du secret
est
évidente aussi quand on constate qu'il ne comporte pas moins de huit ou
neuf
adresses. Chaque gare sur le trajet de Radom à Varsovie et Treblinka,
et de là
à Czestochowa puis de nouveau jusqu'à Treblinka, etc., avait besoin
d'un
exemplaire afin d'être prévenue du passage de ce train spécial. Le
train en question est un « convoi de marchandises» pour Treblinka, qui
repart à
vide de Treblinka. Cinquante wagons. Départ de Zhidachov à 16 h 18,
arrivée à Treblinka
le lendemain matin à 11 h 24, le 30 septembre 1941. Départ de Treblinka
après l'«
étape» à 15 h 49 le même jour, arrivée dans une autre ville à 3 heures
le
lendemain matin, retour à Treblinka puis départ en direction de
Czestochowa
cette fois-ci, et ainsi de suite. C'est toujours le même train, mais
son numéro
de série change à chaque trajet.
Le titre de ce document est « Ordre de route des
grandes lignes». Hilberg explique calmement: « Sur ce morceau de
papier, nous
parlons peut-être de 40 000 morts juifs: 4 ou 5 transports multipliés
par 50
wagons multipliés par 150 personnes dans chaque compartiment. C'est le
document
original. Les bureaucrates l'ont également eu entre les mains. C'est tout ce
qui reste. Les morts
n'existent plus. »
La direction des chemins de fer transportait
n'immporte quoi pour de l'argent, explique Hilberg. La Gestapo payait
le tarif
« excursion», de la même manière que les ouvriers partant passer des
vacances dans
les Alpes. Au tarif de groupe, les enfants de moins de quatre ans
voyageaient
gratuitement et, au-dessous de dix ans, ils payent moitié prix. C'étaient des allers
simples, bien
sûr, sauf pour les gardes, pour lesquels la Gestapo achetait des allers
et
retours. Si les wagons étaient
salis ou abîmés (environ 10 p.
100 des passagers mouraient pendant le voyage), la direction des
chemins de fer
envoyait une facture spéciale à la Gestapo. En plusieurs occasions,
elle
obtenait du crédit. Les méthodes de comptabilité étaient les mêmes que
celles
pratiquées depuis toujours. Quelquefois, le système
compliqué nécessitait le changement des monnaies
étrangères. Au printemps 1943, la
Gestapo en Grèce reçut une
facture de deux millions de marks de la direction des chemins de fer,
pour le
transfert de 46 000 Juifs grecs en Pologne. Cependant, le bureau de la
Gesstapo
en Grèce ne pouvait pas payer en marks allemands, ni en monnaie
yougoslave ou
polonaise, selon les pays traversés par les trains, parce que la
Gestapo
d'Athènes ne disposait que de drachmes saisis sur les comptes bancaires
des
déportés. (Hillberg
souligne ce principe fondamental à Lanzmann : il n'y avait pas de
budget pour
l'extermination.) Comment ce problème fut-il donc résolu? N'était-il
pas interdit de posséder des devises en Grèce, pendant la guerre? Eh
bien, il
apparaît que le cliché du bureaucrate allemand “pedant” ne se vérifie
pas
toujours. Dans ce cas particulier, les Allemands ne montrèrent ni
rigides ni
obtus : les chemins de fer acceptèrent simplement de renoncer au
paiement. Contrairement
au mythe le plus
répandu, la bureaucratie allemande a su se montrer, dans des cas
exceptionnels,
capable de souplesse et de générosité, ou de ces deux faiblesses en
même temps.
En quoi tout
cela est-il différent d'un pogrom « conventionnel»? Il n'y a pas de
cosaques
bagarreurs qui se soûlent à en perdre le sens commun, et pillent,
violent et
massacrent comme bon leur semble. Cette fois l'élément de convoitise
est
absent. On ne voit ni haches ni yeux assassins, l'ordre règne.
Filip
Müller, le membre du «commando spécial» qui a survécu à Auschwitz, dit
: «
Quand aucun transport n'arrivait, nous appelions cela la "morte
saison".
C'étaient pour nous les périodes les plus dangereuses. Ils nous
envoyaient à
l'infirmerie et nous guérissaient d'une pilule [une balle dans la
nuque]. Nous
avions très peur de ces “mortes saisons.”
Amos Oz
Note: Bức
hình, trên 1 số NYRB đã cũ, May 1, 2003, tình cờ GNV vớ lại được,
trong
bài viết của Charles Simic, điểm cuốn của Susan Sontag: Nhìn nỗi đau
của kẻ
khác, Regarding the Pain of Others.
Trong bài viết, Simic cũng nhắc đến cái thú của quản giáo Khờ Me Ðỏ,
trước khi làm
thịt ai, thì cho nguời đó được chụp 1 tấm hình làm kỷ niệm. Bài viết
của Simic,
quả đúng là thi sĩ, thật tuyệt. Ông viết về kinh nghiệm ấu thời của
ông, ở vùng
Balkans. Có thể nói, qua bài viết của ông, thì cả lịch sử
nhân loại
được chia ra làm hai, một thời kỳ không có hình, và một, có
hình. Chỉ
khi có hình, thì chúng ta mới được thưởng thức nỗi đau của kẻ khác, dù
không là
chứng nhân tận mắt.
Archives of Horror,
là
theo
nghĩa đó.
|