|
Paul Ricoeur
& Heidegger
Lire:
A Auschwitz,
Dieu n'a-t-il pas abanndonné les hommes ?
P.R. Je me
rappelle cette reflexion entendue de la bouche d'un éminent professeur,
juif
polonais. Il avait connu la déportation et les humiliations: « Mon père
avant
cela disait : "L'homme est bon." J'ai subi
toutes ces souffrances. Eh bien, au soir de ma vie, je dis la même
chose que
mon père." Croire en la possibilité de libérer le fond de bonté en
l'homme,
c'est pour moi un acte de foi fondamental.
Le pardon
est-il possible tout de même ?
P.R.
Je suis très réticent à
l'égard de toutes les facilités
avec lesquelles on manipule le pardon. Le pardon, c'est ce qu'on
demande et
nullement ce qu'on donne. Et si on le demande, on doit être prêt a
recevoir une
réponse négative. Je
rejoins ici Jankélévitch. II faut pouvoir affronter l'impardonnable.
Pourquoi ? Parce que si le pardon est
difficile, il doit s'articuler sur un travail
double: un travail de mémoire et un travail de deuil. II ne s'agit pas
d'en
faire un acquittement superficiel. Non, il faut admettre l'indicible de
l’aveu,
le caractère inextricable des situations, l'idée de l'irrépaarable. Et
le deuil
ne se limite pas au deuil de ceux que l'on a perdus, il faut penser
aussi au
deuil d'une explication.
Heidegger a marqué votre
oeuvre, inutile
d'insister. Mais comment un philosophe peut-il se dévoyer politiquement
comme
il l'a fait en apportant sa caution à Hitler? Quel aveu
d'impuissance de la part de la philosophie !
P.R. La culture, que je
sache, n 'a jamais prémuni
contre la barbarie. Pays de très haute civilisation, l'Allemagne, qui a
sombré
au plus bas de l'infame, en a offert un exemple cuisant. Cela étant, je n'ai jamais
accusé
Heidegger en tant que philosophe. Seulement sa philosophie,
ne
produisant ni morale ni politique, s'est créée en lui à une époque de
doute
intellectuel qui s'est manifesté par son incapacité à poursuivre Être et temps, une sorte de vide spéculatif
qu'il a cru pouvoir remplir avec la figure de celui qu'il prenait pour
un grand
homme de l'histoire. C'est dans cet entre-deux, dans cette période de
grande
fragilité qu'il s'est trouve happé par le national-socialisme. Mais
soyons
clair, Être et temps n'est en rien un
livre nazi, il s'agit, et toute la différence est là, d'un ouvrage qui
ne protège
pas contre le nazisme. Alors
que Karl Jaspers, lui, ne pouvait pas succomber comme Heidegger car sa
philosophie produisait une éthique et une politique.
Paul Ricoeur
trả lời tờ Lire, số đặc biệt
về Duras, Tháng Sáu, 1998.
Note:
Tình cờ vớ số
báo cũ, đọc mấy câu trả lời trên, thú quá, bèn chôm luôn, đi 1 đường
Phén chơi!
Ở Auschwitz,
Chúa đã bỏ loài người?
Tôi nhớ tới
câu của một giáo sư nổi tiếng Ba Lan gốc Do Thái. Ông ta biết về cái
chuyện tống
xuất, đưa người vô Lò Thiêu, và những nhục nhã: Ông già tôi trước đó,
nói: Con
người thì tốt. Tôi chịu đựng tất cả hậu quả [của câu nói của bố tôi].
Thế nhưng,
về già, tôi phán y chang bố tôi: Con người thì tốt. Tin vào khả năng
giải phóng
cái sâu thẳm của thiện tâm ở nơi con người, theo tôi, đây là hành động
của niềm
tin cơ bản.
Sự tha thứ,
nếu như thế, thì cũng có thể?
Tôi rất tởm
cái trò giật dây, nào là khúc ruột ngàn dặm, nào là đừng bao giờ có 1
ngày 30
Tháng Tư thứ hai, thứ ba… Tha thứ, đó là cái người ta đòi, mà chẳng cho
cái chó
gì cả. Và nếu như thế, nếu người ta đòi, thì người ta phải sẵn sàng đón
nhận 1
câu trả lời "cà chớn" [négative: phủ định, từ chối]. Phải dự trù đối
đầu với điều:
Tao đếch có tha thứ cho mày. Tại sao? Bởi vì nếu tha thứ khó, hơi bị
khó, rất ư
là khó, thì nó phải ăn khớp với một công việc kép: một về hồi ức và một
về tang tóc. Đừng giả
đò tha thứ. Thôi nhé, huề nhé! Không, phải thừa nhận cái sự không thể
nói ra được
niềm ăn năn, thống khổ, lời thú nhận, cái tính chất cực khó khăn của
hoàn cảnh,
cái ý nghĩ về sự không thể sửa chữa lại được [Cái Ác Bắc Kít, vô phương
sửa chữa,
thí dụ, Cái Ngày 30 Tháng Tư, sẽ còn dài dài, thí dụ]. Và nỗi tang tóc
thì không
phải chỉ hạn chế ở những cái tang về người đã mất, mà còn cái tang về 1
lời
giải thích.
Heidegger đã
đánh dấu tác phẩm của ông, khỏi phải lèm bèm thêm. Nhưng ra thế
nào, nàm
sao mà 1 triết gia bảnh tỏng như ông ta mà lầm lạc như thế, và đem thân
phò
Hitler?
Đúng là 1 lời thú nhận sự bất lực về mặt triết học!
Văn hoá như
tôi biết được, chưa hề ngăn ngừa, phòng chống sự man rợ. Một xứ sở với
1 nền
văn minh đỉnh cao chói lọi như Đức, vậy mà ngập chìm trong tủi nhục, và
đó là 1
thí dụ nhức nhối, đau thương. Nhưng tôi chưa bao giờ buộc tội
Heidegger, như là
1 triết gia. Chỉ điều này, triết học của ông không sản sinh ra cả đạo
đức lẫn
chính trị, và gây ra ở trong ông ta, vào một thời kỳ, sự hồ nghi trí
thức, và điều này được
biểu lộ
ra bằng sự bất lực của ông khi không thể tiếp tục Hữu
thể và Thời gian, một thứ khoảng trống tư biện, mà ông ta nghĩ
rằng, có thể
làm đầy bằng hình tượng một con người coi mình như là vĩ nhân của lịch
sử, cha
già của dân tộc. Chính vào lúc đó, ông bị trúng bả Quốc Xã. Nhưng hãy
minh bạch
1 điều, Hữu thể và Thời gian không phải
là 1 cuốn sách Nazi, nó là, và đây là sự khác biệt rất ư khác biệt, một
tác phẩm
không phòng vệ chống chủ nghĩa Nazi. Trong khi đó, Karl
Jaspers, ông
ta không ngã gục như Heidegger, là bởi
vì triết học của ông sản sinh ra một nền đạo hạnh và chính trị học.
Note: Bài phỏng
vấn thần sầu, được thực hiện khi Paul Ricoeur cho ra lò cuốn Suy nghĩ
Thánh Kinh, Penser La Bible.
TV sẽ đi hết cả bài, sau, nhân dịp Noel năm nay
Hà,
hà!
|