Seventeen
copies sold, of which eleven at trade price to free circulating
libraries
beyond the seas. Getting known.
—Krapp’s
Last Tape
Bán được 17 cuốn,
trong số đó thì 11 cuốn cho thư viện hải ngoại, theo giá vừa bán vừa
biếu, dành cho thân hữu, hay cùng giới giang hồ. [trade price]
TTT được coi
là “độc cô cầu bại”. Dù la bai bải, tôi không còn cô độc, nhưng gần như
ông
không có bạn.
Ông bạn
thân, Trùm Sáng Tạo, MT, thì lầm ông với 1 tên thợ sắp chữ, khi anh này
hỏi xin
MT một điếu thuốc lá, ở nhà in báo Dân Chủ của Vũ Ngọc Các, như "Người"
viết trong "Chân Dung Nhà Văn", khi TTT đang ngồi tù VC.
Nhưng “độc
cô cầu bại” đúng ra phải nhường cho… Beckett, qua những dòng sau đây,
của
Banville, khi ông trích dẫn thư của Beckett:
“We have
waited a long time for an artist who is brave enough, is at ease enough
with
the great tornadoes of intuition, to grasp that the break with the
outside
world entails the break with the inside world, that there are no
replacement
relations for naive relations, that what are called outside and inside
are one
and the same.”
Chúng ta đợi
dài cổ một nghệ sĩ can đảm đủ, và thoải mái đủ, với trực giác khổng lồ,
như cơn
bão lớn, để mà bắt lấy, tóm lấy cái cú đứt với thế giới bên ngoài,
chuyển nó vào
thế giới bên trong, rằng, chẳng có liên hệ thay thế cho những liên hệ
ngây thơ,
rằng, đó là cái điều mà chúng ta gọi bên ngoài và bên trong là một, và
cũng như
nhau.
He is
speaking of van Velde, but the characterization could as well fit
himself as an
artist who has turned his face determinedly away from “relation.”
Bekett nói tới
van Velde, nhưng tính cách này quả đúng là hợp với chính ông như là 1
nghệ sĩ dứt
khoát quay mặt đi, với “liên hệ”.