Đàm thoại với
nhà văn Trần Doãn Nho
Bài ‘đàm thoại’
này, chưa biết hay dở ra làm sao, tuy nhiên, giá mà bỏ bớt đi những
‘kính anh,
mến anh, dạ thưa anh.. ‘thì mới ‘bắt mắt’, người đọc!
Có thứ đàm
thoại nào như vậy không nhỉ?
GNV chỉ biết
thứ "mày tao chi tớ"!
TDN viết đã
lâu lắm, cùng cái hồi GNV loay hoay tập tành viết, cũng trên tờ Văn.
Không phải
chỉ một mình anh, mà còn nhiều người khác nữa.
Gấu thường tự
hỏi, tại sao không thể có 1 sự nổi trội, chỉ lấy 1 ông, của tất cả,
trong khi,
nhắc tới Ngọc Minh, thí dụ, là có ngay Trăng Huyết làm ‘thương hiệu’, Tuý
Hồng,
có ngay Vết Thương Dậy Thì,
Trần Thị NgH, Nhà có cửa khóa trái…
Phải chăng,
sự nổi cộm của 1 Võ Phiến đã trấn áp tất cả những nhà văn… Miền Trung?
Gấu tính viết
bài này, từ lâu lắm rồi, nhưng cứ nấn ná, vì sợ bị chửi là làm phách,
là kỳ thị,
là, là… Nhưng có lẽ đã tới lúc, xuống một thang thuốc thật đắng, may ra
có sự
chuyển hướng, chăng?
Hà, hà!
*
Trong khi chờ
đợi bài viết của GNV, post mẩu ‘đàm thoại’của Naipaul, với tờ The
Paris
Review. Có cái gì đó, có thể nhặt ra từ trích đoạn sau đây, và áp
dụng cho
Mít, đặc biệt là những nhà văn Miền Trung!
*
Phỏng vấn viên:
Ông rời
Trinidad năm 1950 để học Oxford, tới một mảnh đất xa lạ, để theo đuổi
tham vọng.
Ông kiếm cái gì vậy?
Naipaul:
Tôi muốn trở nên rất nổi tiếng. Tôi cũng muốn là 1 nhà văn: nổi tiếng
nhờ viết.
Cái sự phi lý của tham vọng này, là, vào lúc đó, tôi đếch biết viết ra
làm sao,
mà cũng đếch biết, viết về cái chó gì!
V.S. Naipaul
from The Art
of Fiction CLIV
INTERVIEWER
You left
Trinidad in 1950 to study at Oxford-setting out across the seas to an
alien
land in pursuit of ambition. What were you looking for?
NAIPAUL
I wanted to
be very famous. I also wanted to be a writer: to be famous for writing.
The
absurdity about the ambition was that, at the time, I had no idea what
I was
going to write about. The ambition came long before the material. The
filmmaker
Shyam Benegal once told me that he knew he wanted to make films from
the age of
six. I wasn't as precocious as he: I wanted to be a writer by the age
of ten.
I went to
Oxford on a colonial government scholarship, which guaranteed to see
you
through any profession you wanted. I could have become a doctor or an
engineer,
but I simply wanted to do English at Oxford-not because it was English
and not
because it was Oxford, but only because it was away from Trinidad. I
thought
that I would learn about myself in the three or four years I was going
to be away.
I thought that I would find out my material and miraculously become a
writer.
Instead of learning a profession, I chose this banality of English-a
worthless
degree, it has no value at all.
But I wanted
to escape Trinidad. I was oppressed by the pettiness colonial life and
by (this
relates more particularly to my Indian Hindu family background) the
intense
family disputes in which people were judged and condemned on moral
grounds. It
was not a generous society-neither the colonial world nor the Hindu
world. I
had a vision that, in the larger world, people would be appreciated for
what
they were-people would be found interesting for what they were.
INTERVIEWER
You have
been to so many places-India, Iran, West Africa, the American Deep
South. Are
you still drawn to travel?
NAIPAUL
It gets
harder, you know. The trouble is that I can't go places without writing
about
them. I feel I've missed the experience. I once went to Brazil for ten
days and
didn't write anything. Well, I wrote something about Argentina and the
Falklands, but I didn't possess the experience-I didn't work at it. It
just
flowed through me. It was a waste of my life. I'm not a holiday taker.
The Paris
Review, Issue 148, 1998
*
Từ một nhà
phê bình văn học trở thành một blogger, điều tôi cảm thấy hài lòng nhất
là được
nhân dân đọc nhiều và rõ ràng, nếu không yêu mến thì cũng rất quan tâm.
NHQ
Cách dừng từ
“Từ….”, trong câu trên của Thầy Cuốc, cho thấy tiếng Việt của Thầy hơi
bị yếu, có
khả năng Thầy bị “lệch pha”. Viết như thế,
khiến độc giả có cảm tưởng, Thầy bỏ nghề xoa đầu thiên hạ, qua làm
blogger!
Thường, thì
người ta sẽ viết, thí dụ: nghề của tớ, là xoa đầu thiên hạ, kể từ khi
thêm nghề
blogger, điều mà tớ cảm thấy hài lòng nhất, là được nhân dân đọc nhiều,
và rõ ràng
là, nếu không yêu mến thì cũng rất quan tâm tới tớ!
Tiếng Việt, đâu
có dễ!