Khi Đỏ
là Đen
Ăn phở 35 đô ở
nước Việt Nam cộng sản
Alastair Leithead
BBC News, Hà Nội
Trong lúc Việt Nam Cộng
sản đang ngày càng áp dụng những
cách làm của chủ nghĩa tư bản, khoảng cách giàu nghèo đang tăng nhanh.
Tôi đã từng có những ngày
kỳ quặc, nhưng ngày Chủ Nhật đó
ở Hà Nội chắc chắn là ngày rất kỳ quặc.
Việc đầu tiên tôi làm trong ngày là ngắm một người được
bảo quản, trông như bức tượng sáp, sau đó là nếm phở đắt nhất ở Việt
Nam- rồi
xem chiếc xe hơi đắt giá nhất.
Tôi cũng tới buổi gặp ra mắt của câu lạc bộ những người
chơi xe Harley Davison trước khi nếm mùi thực tế bằng cách ngồi khoanh
chân
trên sàn một nhà hàng và nhắp bia hơi.
'Bác Hồ Chí Minh', cha già dân tộc của nước Việt Nam
này đã đề nghị được hỏa táng để không phải nằm lạnh giữa một lăng
mộ tối
đèn, bao quanh bởi lính bảo vệ luôn thúc giục đoàn khách vào thăm
đi cho
mau trong yên lặng, tay bỏ khỏi túi, mũ gỡ khỏi đầu.
Hàng trăm người Việt Nam và cả khách du lịch thường xuyên
xếp hàng để vào viếng ông, trong hình dáng giống như khi ông vừa
qua đời
cách đây hơn 40 năm.
Đảng Cộng sản ở đây không muốn thay đổi nhưng với các nhà
chọc trời mọc lên ở khu lân cận lăng cố Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay
đổi đang
ập tới với ông.
Khách giàu
Địa điểm tiếp theo của tôi
là để thưởng thức phở, món súp
tiếp đạm cho quốc gia thường được bán với giá một đô la.
Nhưng chúng tôi không đến những quán phở thường mà tới nếm
thử loại phở đắt nhất nước với giá 35 đô la một tô.
Hai chiếc xe Porsche hai cầu đỗ bên ngoài quán. Tôi còn
không biết là Porsche chế tạo cả xe hai cầu.
Ông chủ quán nói với chúng tôi về chất lượng thịt bò Nhật,
độ sạch sẽ của bếp nấu và số tiền mà những người giàu sẵn sàng bỏ ra để
húp món
phở đắt nhất Việt Nam.
Một thực khách thú nhận ông vừa ăn món phở đặc biệt của
nhà hàng và gần như cảm thấy có lỗi khi nói với tôi ông làm cho chính
phủ.
Chúng tôi cũng nhận được ánh mắt nghi ngờ của một Ủy viên
Trung ương Đảng bước nhanh ra khỏi cửa và chui vào chiếc Mercedes trong
lúc người
trông nom tôi thử món phở mà cô nói không tới mức 35 đô la ngon hơn phở
cô thường
ăn.
Đồng sàng dị mộng
Vâng, người trông nom
chúng
tôi...
"Đảng" cũng thích kiểm
soát. Nhưng đây không phải
là nước cộng sản mà chúng ta tưởng tượng ra từ những năm 1950-1960.
Dĩ nhiên cờ đỏ treo ở mọi góc phố nhưng hình búa liềm
tung bay trên đường đối diện với một cửa hiệu Chanel trong khi các áp
phích
tuyên truyền nằm ngay gần cửa hàng Louis Vuitton.
Những biểu tượng của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản
- đồng sàng dị mộng.
Ngay cả những người trông nom chúng tôi cũng cười và nhún
vai khi được hỏi ý thức hệ và thực tế có thể dung hòa như thế nào.
Họ tỏ ra thẳng thắn và trung thực về những điều quái dị.
Ít nhất tôi từng nghĩ họ sẽ phản ứng xã giao và nghiêm nghị, thậm chí
đầy đức
tin.
Còn ông chủ khách sạn đưa ra cách lý giải riêng: "Vỏ
là cộng sản nhưng ruột là tư bản".
Chúng tôi đã thấy lớp vỏ đó - một tập thể các 'đồng
chí' tại Đại hội Đảng nhất loạt đồng tình về đội ngũ lãnh đạo mới.
"Có ai phản đối không?" - vị chủ tọa hỏi với
cái nhìn lướt qua.
Dĩ nhiên là không. Chất vấn hệ thống là điều không thể
dung thứ.
Nhưng rồi tất cả những đấu đá, tranh cãi diễn ra sau những
cánh cửa đóng kín.
Đoàn kết bề ngoài là cách họ thể hiện Sức mạnh.
Hột xoàn
Và chúng tôi đã nhìn thấy
phần 'ruột' trong cuộc gặp
với một trong những người giàu nhất nước.
Chúng tôi được nghe về dự án nhiều triệu đô la xây tòa
nhà cao nhất miền Trung, khách sạn ngoài bờ biển của ông và khu biệt
thự cao
cấp giá hai triệu đô la mỗi căn, các khu công nghiệp và mục tiêu kiếm
nhiều tiền
hơn nữa qua việc thay thế bỏ hãng xưởng may áo sơ mi và giày để xây
nhà
máy làm đồ điện tử công nghệ cao.
"Nếu Đảng đi con đường khác với người dân Việt Nam
thì họ không thể sống sót được," ông dũng cảm nói.
Đó là sự tự tin từ đến từ tiền "của" [từ này, đánh máy sai,
thành "cải", trong bài viết trên BBC. NQT]
Và thanh niên 26 tuổi tràn đầy tự tin cũng cho tôi xem
chiếc xe Rolls-Royce Phantom được chế tạo theo đơn đặt hàng đang hợm
hĩnh phô
kính trước mặt những người bán hàng rong đội nón lá.
Người anh toát ra toàn kim hoàn và hột xoàn. Khi là chủ cửa
hàng bán xe đắt tiền như thế này, người ta có thể dùng điện thoại giát
vàng và
đồng hồ gắn kim cương.
Thế còn câu lạc bộ chơi xe Harley Davidson? "Ông sẽ
không bao giờ nhìn thấy nhiều xe hạng sang như thế này ở bất kỳ nơi nào
khác
trên thế giới," một trong những người nước ngoài là thành viên câu lạc
bộ
nói với tôi.
Và đây chắc chắn là thói quen đắt giá. Những người chơi
xe thường có máu nổi loạn.
Ở một góc độ nào đó, tôi nghĩ là họ cũng muốn tỏ ra
như vậy nhưng động cơ của chiếc xe họ lái cũng chỉ gầm rú để
toát lên
mùi tiền trong cảnh xung quanh là người dân nghèo ở Hà Nội.
Tôi đã trải nghiệm một ngày với những người giàu có khi
ở đây còn hàng triệu người không xu dính túi.
Sau cơn phấn khích, tôi ngồi uống nước với một nhà báo địa
phương.
Cô kể về sự trấn áp, những cuộc gọi lúc nửa đêm, điện thoại
bị nghe lén và những cảnh bị bám đuôi.
Những người dám thách thức chính quyền thường bị bỏ
tù.
Lớp vỏ vẫn còn rất cứng. Những nguyên tắc được lưu
giữ trong tủ kính ở Lăng ông Hồ vẫn là phần chủ đạo.
Những tài năng ham muốn kiếm tiền đang cùng sống với
hệ thống chính trị. Nhưng khi đồng tiền đổ vào, nền kinh tế nóng
lên, thay đổi
là điều không thể cản được.
Đảng có thể giữ phần chèo lái và chỉ đạo, nhưng phải
có bàn tay vững chắc lắm thì mới có thể chặn được thủy triều.
Nguồn
Note: Tác giả
bài viết này thật đúng dân pro, tất nhiên, nhưng GNV vừa đọc, vừa suýt
soa, vừa
lo…
Chỉ sợ đoạn
chót, hỏng.
Không!
Kết bài viết bằng cái hình ảnh 1 nhà báo địa phương…. thì
thật là thần sầu. Đúng ‘phương trình’
Lukacs, trong Lý thuyết về Tiểu
thuyết
"Con đường tận cùng, cuộc hành
trình bắt đầu".
Lớp vỏ vẫn còn rất
cứng. Những nguyên tắc được lưu
giữ trong tủ kính ở Lăng ông Hồ vẫn là phần chủ đạo.
Tuyệt!
Thú vị nhất,
là đọc bài này cùng với bài phở FBI, trên VOA!
Khi Đỏ
là Đen
In memory of my
parents Renfu and Yuee, who, like many Chinese people in the book,
suffered
during the Cultural Revolution because they were politically black.
Để tưởng niệm bố mẹ tôi, cũng như nhiều người TQ khác ở trong cuốn
sách
này, đã đau khổ trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa, vì lý lịch đen của họ.
Qiu Xiaolong
*
Inspector
Chen of the
Shanghai Police Bureau is "on vacation." Actually, he is working for
a triad-connected businessman about to build a vast complex in Central Shanghai evoking the "glitter and
glamour" of the '30s. But when former Red Guard, novelist Yin Lige is
murdered, he must return to duty to apprehend the culprit.
*
Yin had been a Shanghai
College
graduate, class of 1964.
Because of the enthusiasm she
displayed in student political activities, she had been admitted to the
Party
and, after graduation, assigned a job as a political instructor at the
college.
Instead of teaching classes, she gave political talks to students. It
was then
considered a promising assignment; she might rise quickly as a Party
official
working with intellectuals who forever needed to be reformed
ideologically.
When the Cultural Revolution
broke out, like other young people she joined a Red Guard organization,
following Chairman Mao's call to sweep away everything old and rotten.
She
threw herself into criticism of counterrevolutionary or revisionist
"monsters," and emerged as a leading member of the College
Revolutionary Committee. Powerful in this new position, she pledged
herself to
carry on "the continuous revolution under the proletarian
dictatorship." Little did she suspect that she herself was soon to
become
a target of the continuous revolution.
Toward the end of the
sixties, with his former political rivals out of the way, Chairman Mao
found
that the rebellious Red Guards were blocking the consolidation of his
power. So
those Red Guards, much to their bewilderment, found themselves in
trouble. Yin,
too, was criticized and removed from her position on the College
Revolutionary
Committee. She was sent to a cadre school in the countryside, a new
institution invented by Chairman Mao on an early May morning, after
which May
7th Cadre Schools appeared throughout the country. For Mao, one of
their
purposes was to keep politically unreliable elements under control or,
at
least, out of the way.
The cadre students consisted
of two main groups. The first was composed of ex-Party cadres. With
their
positions now filled by the even more left-wing Maoists, they had to be
contained somewhere. The other was made up of intellectuals, such as
university
professors, writers, and artists, who were included in the cadre rank
system.
The cadre students were supposed to reform themselves through hard
labor in the
fields and group political studies.
Yin, a college instructor,
and also a Party cadre for a short while, fit into both categories. In
the
cadre school, she became the head of a group, and there Yin and Yang
met for
the first time.
Yang, much older than Yin,
had been a professor at East
China University.
He had been in the United
States and had returned in the early
fifties, but soon he was put on the "use under control" list, labeled
a Rightist in the mid-fifties, and a "black monster" in the sixties.
Yin and Yang fell in love
despite their age difference, despite the "revolutionary times,"
despite the warnings of the cadre school authorities. Because of their
untimely
affair, they suffered persecution. Yang died not too long afterward.
After the Cultural
Revolution, Yin returned to her college, and wrote Death of a Chinese
Professor, which was published by Shanghais Literature Publishing
House.
Although described as a novel, it was largely autobiographical.
Initially, as
there was nothing really new or unusually tragic in the book, it failed
to
sell. So many people had died in those years. And some people did not
think it was
up to her-as an ex-Red Guard-to denounce the Cultural Revolution. It
was not
until it was translated into English by an exchange scholar at the
college that
it attracted government attention.
Officially, there was nothing
wrong with denouncing the Cultural Revolution. The People's Daily did
so, too.
It had been, as the People's Daily declared, a mistake by Chairman Mao,
who had
meant well. The atrocities committed were like a national skeleton in
the
closet.
To be aware of the skeleton,
at home, was one thing, but it was quite another matter to drag it out
for
Westerners to see. So Party critics labeled her a "dissident," which
worked like a magical word. The novel was then seen to be a deliberate
attack
on the Party authorities. The book was secretly banned. To discredit
her, what
she had done as a Red Guard was "uncovered" in reviews and
reminiscences. It was a battle she could not win, and she fell silent.
But all that had happened
several years earlier. Her novel, filled with too many specific
details, did
not attract a large audience abroad. Nor had she produced anything
else, except
for a collection of Yang's poetry she had earlier helped edit. Then she
was
selected for membership in the Chinese Writers' Association, which was
interpreted as a sign of the government's relenting. Last year, she had
been
allowed to visit Hong Kong as a
novelist. She
did not say or do anything too radical there, according to the files.
Ui
chao, cái cuốn Khi Đỏ là Đen thì
cũng rất ư là tuyệt cú mèo, và cũng vẫn nằm
trong cái dòng di sản của Cách
Mạng Văn Hoá Tẫu. Trong cuốn trước mà Gấu đã đọc trong khi đi giang hồ
vặt đồng
thời ghé nhà ở Xứ Phật, thì là 1 em xung phong đi thực tế, về nhà quê
tam cùng cùng
bần cố nông, bị ngay ông Trùm VC làng đè ra hiếp, bắt phải làm vợ anh
ta.
Chắc
anh này là hậu duệ của Chí Phèo, đứa con lò gạch ngày nào, nhờ ơn Cách
Mạng Mùa
Thu mà nên [‘lên’, cũng được] Trùm.
Cô gái cũng ngang bướng, nhất quyết không
trở lại cái thiên đường tuổi mới lớn đam mê cách mạng ngày nào ở thành
phố, và
sau cùng được cứu vớt nhờ mối tình của 1 anh bạn cùng học, khi đó bị
qui thành
phần con cái địa chủ, mà, với anh này, ngày đó, em quả đúng là thánh
nữ, chỉ dám
đứng xa mà chiêm ngưỡng, đến gần thì đi tù!
Cuộc
tình trong "Khi Đỏ là Đen",
ui chao, nó lại có mùi "Vòng Tay Học Trò" của Nguyễn Thị Hoàng, vì có
gì giống giống
của bà này với ông thầy CGN nổi tiếng một thời!
Cuốn
này, GNV phải mua trên net,
bằng cái gift card, Noel năm ngoái, của 1 độc giả TV tặng.
Tks.
Take Care. NQT
Tiểu
thuyết đầu tay, ăn giải, còn được báo Phố Tường coi là 1 trong 5
cuốn “top”, tiểu thuyết chính
trị, của mọi thời! (1)
Lọt vô 1 trong 5, còn cuốn Đêm Giữa Ban Ngày, của VTH, ấy chết,
xin lỗi, của
Koestler!
Qiu's
novels have been
published in China,
but not without some mysterious changes. The city of Shanghai, for
instance, is referred to as
"H," which manages to sound even more Kafkaesque than anything Qiu
could invent. But writing crime novels has allowed him remarkable
freedom to
limn China's
shifting moral standards. "In the past, Chinese people believed in
Confucianism," Qiu says. "That's basically an ethical system: what
you should do and what you should not do. Then people believed in Mao
and
communism. In a way, that was also about what you should and should not
do. Now
it's like Nietzsche's time: God is dead. So you can do anything."
Time: Criminal Mind
By Peter Ritter
Wednesday, Dec. 19, 2007
(1)
The Wall
Street Journal called
Xiaolong’s first novel one of the five best political novels of all
time,
ranking it with Arthur Koestler’s Darkness at Noon.
Source