*

 






  Kẻ mạo tiếng


PISA AND VENICE

The mayors of Pisa and Venice had agreed to scandalize visitors to their cities, who had for centuries been equally charmed by Venice and Pisa, by secretly and overnight having the tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa and set up there. They could not, however, keep their plan a secret, and on the very night on which they were going to have the tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa they were committed to the lunatic asylum, the mayor of Pisa in the nature of things to the lunatic asylum in Venice and the mayor of Venice to the lunatic asylum in Pisa. The Italian authorities were able to handle the affair in complete confidentiality.

Hai đấng thị trưởng Pisa và Venice, đồng ý chơi cú xì căng đan thật bảnh, trong 1 đêm, bí mật chuyển tháp Pisa tới Venice, và Tháp Chuông Venice tới Pisa.
Hỡi ơi, họ không kín miệng, thể là cả hai được chuyển vô nhà thương điên, ông ở Pisa thì vô nhà thương điên ở Venice, và ông kia, ngược lại.

Đọc 1 phát, là bèn tưởng tượng ra, 1 buổi sáng đẹp trời dân Xề Gòn thức dậy, thay vì thấy Sở Thú, thì là Lăng Bác Hồ!
Khủng thực!

TRUE LOVE

An Italian who owns a villa in Riva on Lake Garda and can live very comfortably on the interest from the estate his father left him has, according to a report in La Stampa, been living for the last twelve years with a mannequin. The inhabitants of Riva report that on mild evenings they have observed the Italian, who is said to have studied art history, boarding a glass-domed deluxe boat, which is moored not far from his home, with the mannequin to take a ride on the lake. Described years ago as incestuous in a reader's letter addressed to the newspaper published in Desencano, he had applied to the appropriate civil authorities for permission to marry his mannequin but was refused. The church too had denied him the right to marry his mannequin. In winter he regularly leaves Lake Garda in mid-December and goes with his beloved, whom he met in a Paris shop-window, to Sicily, where he regularly rents a room in the famous Hotel Timeo in Taormina to escape from the cold, which, all assertions to the contrary, gets unbearable on Lake Garda every year after mid-December.

Tình thực

Một anh chàng Ý sở hữu một cái villa ở Riva, nơi con hồ Lake Garda, có thể sống thoải mái nhờ huê lợi từ gia tài người cha để lại. Theo tờ La Stampa, 12 năm qua, anh ta sống với 1 nàng ma nơ canh. Dân làng cho biết, anh ta thường dạo chơi vào những buổi chiều trên một chiếc du thuyền cực kỳ sang trọng, với vòm kiếng, với nàng ma nơ canh, trên hồ.
Theo như người ta được biết, anh ta đã xin phép nhà cầm quyền địa phương được cưới người anh yêu, là nàng ma nơ canh, nhưng bị từ chối. Nhà thờ cũng lắc đầu.
Vào mùa đông, để trốn lạnh, anh ta thường rời con hồ, và cùng với người yêu - là nàng ma nơ canh, lần đầu tiên nhìn thấy tại 1 cửa tiệm ở Paris, là trúng liền cú sét đánh –anh ta thuê 1 căn phòng tại khách sạn nổi tiếng Hotel Timeo ở Taormina.


TWO NOTES

In the large reading room of the Salzburg University library, the librarian hanged himself from the large chandelier because, as he wrote in a suicide note, after twenty-two years of service he could no longer bear to reshelve and lend out books that were only written for the sake of wreaking havoc, and this, he said, applied to every book that had ever been written. This reminded me of my grandfather's brother who was the huntsman in charge of the forest district of Altentann near Hennsdorf and who shot himself on the summit of the Zifanken because he could no longer bear human misery. He too left this insight of his in a note.

Hai cái “notes”.

Trong phòng đọc lớn của thư viện Salzburg University người thủ thư tự vẫn bằng cách treo cổ vào cái đèn treo lớn, và để lại một cái “note”, sau 22 năm phục vụ, ông ta hết còn chịu nổi cái công việc sắp đi xếp lại những cuốn sách trên những giá sách, sau khi cho mượn. Chúng cùng viết về 1 đề tài, gây tang tóc, xúi người ta vào cõi chết.
Sự kiện này làm tôi nhớ đến ông anh/em, của ông tôi, vốn là 1 thợ săn, phụ trách một quận lỵ rừng ở Altentann, gần Hennsdorf, tự vẫn bằng súng, và cũng để lại một cái note, ông không làm sao chịu nổi nỗi khốn cùng của con người.

Note: Cái note thứ nhất, là của 1 tên thủ thư thư viện Hà Nội, còn cái kia, là ở…  bất cứ 1 tên nhà văn Ngụy!
Hà, hà!


WRONG NOTE

In the Belgian city of Bruges a few hundred years ago, a nine-year-old chorister who had sung a wrong note in a mass that was being performed before the entire royal court in the Bruges cathedral is said to have been beheaded. It seems that the queen had fainted as a result of the wrong note sung by the chorister and had remained unconscious until her death. The king is supposed to have sworn an oath that, if the queen did not come round, he would have not only the guilty chorister but all the choristers in Bruges beheaded, which he did after the queen had not come to and had died. For centuries no sung masses were to be heard in Bruges.


Nốt nhạc sai

Ở thành phố Bruges, Bỉ, vài trăm năm trước đây, một bé gái 9 tuổi, trong giàn thánh ca nhà th, trong một thánh lễ, trước hoàng gia, đã bị chặt đầu, do hát sai một nốt nhạc.
Nốt nhạc sai của cô bé khiến hoàng hậu giật mình, rồi hôn mê, rồi chết.
Theo kể lại, vị hoàng đế thề rằng, nếu hoàng hậu không tỉnh lại, thì, không chỉ cô bé gái, mà tất cả giàn thánh ca đều bị chặt đầu, và chuyện đã xẩy ra đúng như thế.
Bởi thế mà hàng thế kỷ sau đó, thành phố này không có thánh ca.


GUILTY CONSCIENCE

Twenty years ago at the Actors' Club in Warsaw, where the best conversation was to be had and the best food was to be found, I met the wife of a so-called surrealist painter well known in Poland; she has, among other things, translated Thomas Mann's Magic Mountain into Polish and is one of the most cultured women in Poland. It was only at the end of our conversation that she mentioned what a terrible situation she was in-her husband was lying at death's door in a Warsaw hospital and she had come out that evening for the first time in a year to be among people. I had the pleasure of meeting her on several occasions and of having conversations with her about German and Polish literature and art. And, of course, I also discussed politics with her and repeatedly expressed my admiration for the Poles. When back in Warsaw ten years later, I naturally called on her. But she greeted me at the door with the announcement that her husband was at death's door, which led me to think she was mad. But in fact she had been remarried for almost ten years after the death of her first husband, and now her second husband was in the same hospital as her first and with the same illness, which she did not tell me at once. Naturally I invited her to the Actors' Club, and once again she told me that she had not been out for a year and of course not to the Actors' Club. When I went back to Warsaw after another ten years, I did not visit her, though I missed her all the time I was there and, in the nature of things, had a guilty conscience. 

Mặc cảm tội lỗi

Hai mươi năm trước đây, ở CLB Nghệ Sĩ ở Warsaw, nơi những có những cuộc lèm bèm thú vị nhất, và thức ăn, ngon nhất, tôi gặp một bà vợ của 1 vì họa sĩ nổi tiếng, của cái nghệ thuật gọi là siêu thực, ở Ba Lan. Bà là người đã từng dịch “Núi Thần” của Thomas Mann qua tiếng Ba Lan, và là 1 trong những phụ nữ có văn hóa nhất của xứ sở này. Chỉ đến khi kết thúc cuộc trò chuyện, thì tôi mới được biết, khi bà kể cho nghe trường hợp thê thảm mà bà đang gặp, chồng của bà đang nằm chờ chết trong 1 bịnh viện ở Warsaw, và đây là lần thứ nhất, bà xuất hiện trong đám đông, trong năm…
Mười năm sau, trở lại Warsaw, tôi, theo lẽ tự nhiên ghé thăm bà. Nhưng bà đón tôi tại trước cửa nhà, và cho biết, chồng bà đang ở ngưỡng cửa của cái chết, và tôi, theo lẽ tự nhiên, nghĩ, bà này khùng.
Hóa ra là bà tái giá, và ông chồng thứ nhì của bà hiện đang nằm bịnh viện chờ chết, cũng vẫn cái bịnh viện chó chết đó, cũng vẫn cùng căn bịnh chó chết đó!
Vưỡn theo lẽ tự nhiên, tôi mời bà tới CLB Nghệ Sĩ, và bà cũng cho biết, đây là lần đầu tiên bà đi ra bên ngoài trong năm, và không tính tới đó, lẽ tất nhiên.
Mười năm sau, lại trở lại Warsaw, tôi không ghé thăm và, mặc dù tôi lúc nào cũng nhớ bà, khi ở đó, và theo lẽ tự nhiên, tôi cảm thấy mình có tí ti mặc cảm tội lỗi.

THE VOICE IMITATOR

The voice imitator, who had been invited as the guest of the surgical society last evening, had declared himself-after being introduced in the Palais Pallavinci-willing to come with us to the Kahlenberg, where our house was always open to any artist whatsoever who wished to demonstrate his art there-not of course without a fee. We had asked the voice imitator, who hailed from Oxford in England but who had attended school in Landshut and had originally been a gunsmith in Berchtesgaden, not to repeat himself on the Kahlenberg but to present us something entirely different from what he had done for the surgical society; that is, to imitate quite different people from those he had imitated in the Palais Pallavinci, and he had promised to do this for us, for we had been enchanted with the program that he had presented in the Palais Pallavinci. In fact, the voice imitator did imitate voices of quite different people-all more or less well known-from those he had imitated before the surgical society. We were allowed to express our own wishes, which the voice imitator fulfilled most readily. When, however, at the very end, we suggested that he imitate his own voice, he said he could not do that.

When, however, at the very end, we suggested that he imitate his own voice, he said he could not do that.

Tuy nhiên, khi chúng tôi đề nghị Bác Hồ thử bắt chước, tiếng của chính Bác Hồ, Bác lắc đầu, no way!
Ui chao, đọc 1 phát thì lại nhớ ngay Bọ Lập.
Đóng vai Bác Hồ

Lâu ngày không đến Nhà hát kịch Hà Nội, hôm nay đến chẳng gặp ai, chỉ gặp mỗi Tiến Hợi.
Nó hỏi có vở mới không ông, mình nói không. Nó nói từ ngày tôi đóng vai nhà thơ trong kịch Sám hối của ông, quay đi quay lại cả chục năm rồi. Bao nhiêu lần ông có vở mới tôi chẳng có vai.

Mình nói đùa ông kinh doanh vai Bác Hồ đủ no rồi, cần gì vai khác. Nó bảo hồi này có ma nào thuê tôi đóng đâu. Mớí sực nhớ sau bộ phim Hà Nội mùa Đông năm 1946 của Đặng Nhật Minh, đúng là không ai thuê Tiến Hợi đóng vai Bác Hồ nữa thật.

Chẳng phải nó không còn giống nữa, hay thủ vai kém, mà tự nhiên thế, cả kịch lẫn phim đều vắng bóng nhân vật Bác Hồ.

Ngày xưa thì nó nổi như cồn nhờ vai Bác Hồ. Nó trông ngoài giống y chàng Bác Hồ tại đại hội Tua, hoá trang thì Bác Hồ thời nào cũng giống. Nó còn học được giọng Bác, nhiều khi nghe y chang, khiến nhiều người xem rất cảm động.

Kịch, Phim bất kì đoàn nào có vai Bác không thể không mời Tiến Hợi. Rồi các kì lễ lạt, phong trào sân khấu hoá rầm rộ, hễ 30/4 hay 2/9 thì thế nào cũng có vai Bác Hồ xuất hiện trước đám đông, có khi nói đôi câu, có khi chỉ đứng trên ô tô đưa tay vẫy vẫy, chỉ thế thôi nhưng Tiến Hơi vớ được khẳm tiền.

Cả một mùa hè năm 1995, nó chạy xô từ Bắc vào Nam, thu tiền mệt nghỉ. Vào Nghệ an, chỉ đứng cho các cô gái múa vòng quanh chừng 5 phút cũng kiếm được bạc triệu. Để nguyên hoá trang bay vào Đà Nẵng, đứng trên ô tô vẫy vẫy, cười, rồi phát kẹo, cười, vẫy vẫy... nó kiếm gần chục triệu.

Vào Sài Gòn đứng trên khán đài đọc tuyên ngôn xong, bỏ túi cả chục triệu bay ra Hà Nội đến cung văn hóa nói với các em non sông Việt Nam có vẻ vang được hay không... hai triệu ngon ơ.

Thằng Tùng cứt nói Tiến Hợi có 10 ngày kiếm được cả 5 chục triệu. Buôn thuốc phịên cũng không trúng như thế

Thằng Hợi nói mọi người ơn Bác một, tao ơn Bác một trăm.

Trông ngoài thế thôi, tập luyện vất vả lắm. Thằng Hợi chăm nhưng hơi chậm, có cái bệnh mất tập trung, hay quên lời, nhiều khi thấy nó tập vất vả dễ sợ.

Mình nhớ hồi mình làm ở nhà hát, dựng vở gì đó của Phú Thăng, mình có chấp bút biên tập nhưng không nhớ tên vở, chỉ nhớ có vai Bác, mỗi lần làm thoại lời Bác đến khổ.

Thằng Hợi càng khổ hơn. Anh Tạo ( Hoàng Quân Tạo) nhiều lần tru lên đó là thằng Hợi nói chứ không phải Bác nói, ngu ơi! Nhiều lần điên lên anh Tạo quát Bác nói đéo gì nói thế hả!

Được cái thằng Hợi không tự ái, nó hết sức lắng nghe mọi người góp ý, sửa đi sửa lại cả trăm lần nó cũng sửa cho kì được.

Khổ nhất mỗi khi Bác xuất hiện, thế nào cũng có đám đông quần chúng. Đứng thế nào cho ra vị thế Bác, lại không được để Bác xa rời quần chúng.

Lắm khi thấy thằng Hợi lúng ta lúng túng như gà mắc tóc. Anh Tạo quát : Bác! Mày đứng thế đấy hả?

Mọi người cười rũ.

Quốc Toàn góp ý cho anh Tạo không đựơc gọi Bác Hồ, chỉ gọi Tiến Hợi thôi, tránh phạm huý. Anh Tạo nghe liền.

Nhưng thói quen gọi tên nhân vật, buột miệng vô thức rất buồn cười. Nhiều khi quên, anh Tạo còn kêu lên ôi chà chà xem cái thằng Bác diễn ngu chưa kìa.

Nói xong thì giật mình, sợ bằng chết. Đến khi say nghề quên hết, lại buột miệng kêu lên Bác Hồ ơi, mày diễn cái đéo gì đấy.

Chết cười.

Rồi cuối cùng mọi việc cũng êm thấm cả. Tiến Hợi lại nổi như cồn nhờ vai Bác.

Một đêm diễn xong, lãnh đạo thành phố lên tặng hoa bắt tay. Nó khom người kính cẩn bắt hai tay. Hoàng Dũng nói mày ngu thế. Nó bảo sao. Hoàng Dũng nói mày đang vào vai Bác, bắt tay kiểu đó, chẳng may có thằng nào chụp ảnh cái có chết không.

Đêm sau nó nghe lời Hoàng Dũng, lãnh đạo thành phố lên tặng hoa bắt tay, nó diễn vai Bác, bắt tay âu yếm lãnh đạo, lại còn vỗ vỗ vai thân thiện kiểu Bác cháu.

Anh Tạo mắng mày ngu thế. Nó bảo sao. Anh Tạo nói người ta là lãnh đạo, mày là cái đéo gì mà dám vỗ vai người ta? Nó bảo em đang vào vai Bác mà. Anh Tạo nói vào vào cái gì. Hết kịch là hết Bác nghe chưa!
Nó ra hậu đài thở dài nói Hoàng Dũng bảo một đằng, anh Tạo bảo một đằng, tao biết biết làm thế nào?
Thằng Tùng cứt nói mày làm Bác mà đéo biết còn hỏi tụi tao.



*


Kẻ nói bằng bụng, một cách nào, cũng là kẻ mạo tiếng. Trong chưởng Kim Dung, có 1 nhân vật, đệ tử của Tinh Tú Lão Quái, dùng tiếng nói bụng, để chọc quê Kiều Phong; họ Kiều, sau đổi thành Tiều, khi biết bố thực của mình là ai, bèn dùng nội công hét 1 phát, anh chàng kia bể bụng, bèn chết!

Bèn giới thiệu, thêm ở đây, 1 tay chuyên môn nói bằng bụng, 1 nhân vật của Vila-Maltas, qua bài viết của Bolano.   

UNA CASA PARA SIEMPRE

When Enrique Vila-Matas's Una casa para siempre [A Home Forever] (Anagrama, 1988) was published, two critics blasted it. The first said it was a terrible novel. The second said it was the kind of book that should never have been written. By all indications, readers took the critics at their word, and the fate of the novel was sealed. Some years later, however, it was translated into French and was chosen, along with a novel by Javier Marias, as one of France's books of the year.
    Today, when so much water has passed under the bridges of Spain and France, and when Vila-Matas's excellence is an undisputed fact, the fate of Una casa para siempre remains unchanged, though it's a book praised by writers like Rodrigo Fresan and Juan Villoro. The first edition, which has yet to sell out, is still on the shelves of some bookstores; the book, which is about ventriloquists and daily acts of subversion, still lives in the proud limbo of books marked by a fate not theirs, though they, the books, accept it with a courage some national heroes might envy.
    What is Una casa para siempre? A tragedy and a comedy. An epiphany and a call to the guillotine. A Vila-Matas novel in its purest and most gracious state. The drama of a ventriloquist with a voice of his own, for some writers a virtue to be constantly yearned for and sought, but for the ventriloquist a curse, for obvious reasons. Style is a fraud, said De Kooning, and Vila-Matas agrees. To have a voice of one's own is a. blessing, whether one is a writer, painter, or ventriloquist, but it can lead or perhaps in fact inevitably leads to conformism, flatness, monotony. Every work, Vila-Matas tells us, peering out at us from the pages of this book, should be a fresh leap into the void. Whether anyone is watching or not.
Bolano: Trong ngoặc

Văn phong là gian lận, lừa lọc, style is a fraud. Có được văn phong, một tiếng nói của riêng mình, là chúc phúc, nhưng nhiều khi, trù ẻo, nguyền rủa.
Bạn không tin?
Thử đọc văn Sến, ngửi khói hàng xóm đủ no. Rũ bụi cũng không dám làm quen….

Khi “Nhà Hoài Hoài” được xb, hai phê bình gia khện nó.
Một phán, khủng khiếp [quái sao, đúng từ GCC phạng NTH [Về Nơi Gió Cát].
Một, đây là thứ tác phẩm đúng ra đừng bao giờ viết.
Thường thì độc giả hay nghe theo theo lời phê bình gia, tin như  tin “Kinh Thánh”, thế là bỏ mẹ cuốn sách!
Tuy nhiên, vài năm sau, nó được dịch sang tiếng Tẩy, và quái làm sao, được chọn, cùng với cuốn của Javier Marias, những cuốn tiểu thuyết bảnh nhất trong năm!
[Chắc cũng giống “Thứ Bảy, buổi chiều” của bạn Khờ của GCC, hay “Thang Máy Sài Gòn” gì đó, của Thuận!]
Bao nhiêu nước chảy qua cầu Mirabeau, và cầu Thị Nghè kể từ ngày đó, giữa Tẩy và Mít, tài năng của Vila-Maltas, thì là 1 sự sự kiện khỏi bàn cãi, số mệnh của cuốn sách thì cũng an bài, nó còn được những phê bình số 1 như…  GCC khen um lên, nhưng đếch ai thèm đọc.
Lần xb đầu tiên, vưỡn còn trên những giá của một số tiệm sách…




*

Kẻ mạo tiếng

104 truyện ngắn khùng.
Khùng thật.
Khủng thật

Có 1 truyện, kể về hai thị trưởng thành phố Pisa và Venice, đồng ý, không phải kết nghĩa, mà là trao đổi hai thành phố.
Đọc 1 phát, là bèn tưởng tượng, dân Xề Gòn ngủ dậy, thấy thành phố biến thành Hà Nội, với cái Lăng Của Bác!

PISA AND VENICE

The mayors of Pisa and Venice had agreed to scandalize visitors to their cities, who had for centuries been equally charmed by Venice and Pisa, by secretly and overnight having the tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa and set up there. They could not, however, keep their plan a secret, and on the very night on which they were going to have the tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa they were committed to the lunatic asylum, the mayor of Pisa in the nature of things to the lunatic asylum in Venice and the mayor of Venice to the lunatic asylum in Pisa. The Italian authorities were able to handle the affair in complete confidentiality.

MADNESS

A postman was suspended in Lend because for years he had not delivered any letter that he thought contained sad news or, in the nature of things, any of the cards announcing a death that came his way, but had burned them all in his own home. The post office finally had him committed to the lunatic asylum in Scherrnberg, when he goes around in a postman's uniform and continually delivers letters that are deposited by the asylum's administration in a letter box specially built into one of the walls of the asylum and that are addressed to his fellow patients. According to reports, the postman asked for his uniform as soon as he was committed to the lunatic asylum in Scherrnberg so as not to be driven mad.

Khùng

Một đấng bưu tá bị ngưng chức, bởi vì trong nhiều năm, anh ta không trao cho người nhận, thư hay bưu thiếp anh ta nghĩ mang tin buồn; anh mang chúng về nhà, và đốt bỏ.
Bưu Điện sau đó mời anh ta vô nhà thương Biên Hòa, bạn bè với thi sĩ Giàng Búi, nhà văn Ngu Ý, nhưng, ở đó, anh ta
lúc nào cũng thắng bộ “bưu phục”, và tiếp tục hành nghề bưu tá.
Theo như được biết, anh ta yêu cầu, ngay khi được mời vô Biên Hòa, gửi ngay cho ta bộ “bưu phục” để ta không trở thành khùng như… Giàng Búi, hay Ngu Ý.
Và nếu như thế, thì làm thằng thợ Bưu Điện như Gấu, bảnh hơn nhiều so với những nhà văn nhà thơ khác!

CARE

A post office official who was charged with murdering a pregnant woman told the court that he did not know why he had murdered the pregnant woman but that he had murdered his victim as carefully as possible. In response to all the presiding judge's questions, he always used the word carefully, whereupon the court proceedings against him were abandoned.

Cẩn trọng, rất cẩn trọng

Một viên chức Bưu Điện bị buộc tội giết một phụ nữ mang bầu, nói với Ông Tòa, anh ta không biết tại sao anh ta giết người phụ nữ mang thai, nhưng anh giết nạn nhân, một cách rất ư là cẩn trọng, cẩn trọng được chừng nào tốt chừng đó. Trả lời tất cả những những câu hỏi của Ông Tòa, không lần nào anh quên, “care, rất care”, và sau cùng, tất cả những lời buộc tội anh ta, đều được huỷ bỏ.

GUILTY CONSCIENCIE 

Twenty years ago at the Actors' Club in Warsaw, where the best conversation was to be had and the best food was to be found, I met the wife of a so-called surrealist painter well known in Poland; she has, among other things, translated Thomas Mann's Magic Mountain into Polish and is one of the most cultured women in Poland. It was only at the end of our conversation that she mentioned what a terrible situation she was in-her husband was lying at death's door in a Warsaw hospital and she had come out that evening for the first time in a year to be among people. I had the pleasure of meeting her on several occasions and of having conversations with her about German and Polish literature and art. And, of course, I also discussed politics with her and repeatedly expressed my admiration for the Poles. When back in Warsaw ten years later, I naturally called on her. But she greeted me at the door with the announcement that her husband was at death's door, which led me to think she was mad. But in fact she had been remarried for almost ten years after the death of her first husband, and now her second husband was in the same hospital as her first and with the same illness, which she did not tell me at once. Naturally I invited her to the Actors' Club, and once again she told me that she had not been out for a year and of course not to the Actors' Club. When I went back to Warsaw after another ten years, I did not visit her, though I missed her all the time I was there and, in the nature of things, had a guilty conscience. 

IMAGINATION 

Near the Coptic quarter in Cairo we noticed whole rows of streets in whose four- and five-story houses thousands of chickens and goats and even pigs are kept. We tried to imagine what the noise would be like if these houses were to burn down.

Gần khu Coptic ở Cairo, chúng ta để ý thấy, trọn một dẫy phố, trong có những căn nhà bốn năm tầng, chứa gà, dê, và cả heo nữa. Chúng ta cố tưởng tượng tiếng ồn sẽ khủng khiếp cỡ nào, nếu những căn nhà này bị đốt cháy rụi

Note: Có thể Lê Duẩn đã đọc truyện cực ngắn này, khi ông tưởng tượng ra cái cú học tập cải tạo 10 ngày cho lũ Ngụy
Theo như lời ông con kể, nhân 40 năm ngày 30 Tháng Tư 1975, bố tôi cho rằng như thế, nó nhân văn hơn nhiều so với biển máu.