*






Kap được nhiều người coi là nhà báo vĩ đại nhất của thế kỷ 20, chết tháng Giêng vừa rồi [2007]. Cứ kể như câu văn chót ông viết, là câu đóng lại tập chót cuốn hồi ức này, Du lịch cùng với Herodotus.
Câu văn tả cô tiếp tân ở một khách sạn ở Bodrum, Thổ nhĩ kỳ, tên mới của thành phố cũ, Halicarnassus, nơi sử gia Hy Lạp thời cổ đại Herodotus sinh ra. Mặc dù lịch sự có thừa, đúng dân nhà nghề, nhưng nụ cười của cô thiếu nữ Thổ mắt đen lay láy vẫn phảng phất sự khinh khi, dè bỉu, lãnh đạm, đúng theo truyền thống, đối với một “người dưng”.
Có thể nói, qua cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đó, chúng ta hình dung ra được cuốn sách, thuật câu chuyện một người Âu Châu đơn độc, và những cuộc gặp gỡ của người đó với những nền văn hóa Á châu và Phi châu, trong tất cả những vẻ đẹp của nó, nhưng còn cả ở trong cái sự không làm sao nhập vô được, và luôn luôn, dưới sự chứng giám của Herodotus.
Vào năm 1956, khi còn là một ký giả trẻ măng, Kap được bà chủ báo phái đi Ấn Độ, cùng lúc giúi vào tay ông, bản dịch lần đầu tiên ra tiếng Ba Lan tác phẩm của Herodotus. Trên máy bay đi New Delhi, ông lôi nó ra đọc, và thế là nó cứ lẵng nhẵng theo cùng với ông suốt cuộc đời còn lại.

Du lịch cùng với Herodotus kể câu chuyện, do đâu mà Kap coi H. như là khuôn mẫu và nguồn hứng khởi của ông, về cả hai, ở trong sự tiếp cận của ông đối với sự khác biệt giữa những dân tộc, và ở trong những phương pháp của ông, như là một nhà văn. Ông coi H. như là nhà “toàn cầu hoá” đầu tiên, người đã kết hôn với “chủ nghĩa đa văn hóa” và là người, trong cuốn Histories, một tác phẩm sống động, có tính quan sát đã đưa ra một thí dụ lớn lao, đầu tiên, về thế nào là “phóng sự” ở trong văn chương thế giới.
Kap vờ đi không nói, lẽ dĩ nhiên, rằng H. kể từ cổ đại, đã được nhiều người coi như là ‘cha của những điều dối trá’. Có thể, đây là một sự vờ khôn, bởi vì, như bây giờ chúng ta biết được, dưới thời kỳ CS, như là một phóng viên ngoại của hãng thông tấn Ba Lan PAP, Kap còn dấn thân vô nghề gián điệp. Tuy nhiên, ba thứ nhớp nhúa ‘nhìn lại, hồi tưởng, săn bắt phù thuỷ’, tí cứt dính vô tên ông kể từ năm 1989, chẳng thể nào làm mờ những trang viết của ông, ấy là nói về tính thật thà, không thiên vị, bộc trực, và sự duyên dáng, vẻ thanh tú, mà với chúng, ông khai phá hậu quả văn hóa chính trị Ba Lan, trên đường ông thâm nhập nhân chủng học. Một tuổi thơ nghèo khổ đến thê lương trong thời gian chiến tranh ở Warsaw khiến ông không làm sao dung hòa hay mô tả một cách khách quan cái vực thẳm lớn lao giữa người giầu và người nghèo mà ông chứng kiến ở Ấn Độ, và nền học vấn đặc biệt mà ông hấp thụ còn làm cho ông trở nên vô cảm, ông thú nhận điều này, trước sự quan trọng của những văn hóa tín ngưỡng khác, cho dù đó là Ấn Độ giáo, hay Hồi Giáo.

Trong khi tái cấu trúc lịch sử như thế, tất nhiên sẽ nổi lên sự so sánh: Toan tính chinh phục thảo nguyên Nga vùng Massagetae của Cyrus làm ông nhớ tới chiến dịch yểu tử của Napoleon ở Moscow; Tomyris, nữ hoàng kiêu ngạo của bộ lạc Pontic trở thành nguyên mẫu người hùng bài thuộc địa; Hoàng đế khùng Persia thì y chang Stalin của những năm cuối đời, thập niên 1950, ăn ngủ với máu. Rất nhiều những nhận xét của Kap về Đế quốc Ba Tư là từ kinh nghiệm trực tiếp, cá nhân của riêng ông khi trải qua hai chế độ Nazi và Cộng sản ở Ba Lan.

Thời kỳ thế giới hậu chiến, ông để ý tới sự thoái trào của ảnh hưởng toàn cầu của Anh quốc (đặc biệt ở Ấn Độ và Hongkong), và của Pháp (tại Bắc Phi). Ông rất say mê lý thuyết của Herodotus, theo đó, sư phụ của ông cho rằng, nếu coi động cơ lịch sử là trả thù, thì một động cơ như thế sẽ đẻ ra những rối rắm không làm sao mà ổn định được, cho những quốc gia thời kỳ hậu thuộc địa, rõ ràng nhất, là trong lần ông viết về sự dã man ở Congo, khi những viên chức Bỉ bỏ chạy vào năm 1960.
Thật khó mà biết, Du lịch với Herodotus được hoàn tất cùng với sự hài lòng của tác giả của nó. Đôi khi đọc nó giống như đọc một chuỗi những tiểu luận dở dang về Herodotus, được cài đặt xen kẽ giữa những bài báo thuộc dạng tái chế biến. Có thể đây là một toan tính mô phỏng văn phong tản mạn, bạ đâu xâu đó, lăng ba vi bộ, của sư phụ, với hầm bà những sa đà, những giai thoại ôm đồm, luộm thuộm, tuy nhiên, có những triệu chứng cổ điển về chuyện bản thảo không được coi lại, đặc biệt là những lập đi lập lại một cách tuỳ tiện. Tuy nhiên, vẫn tuy nhiên, có những đoạn gây sững sờ, nghẹt thở, làm lộ rõ tài năng sáng ngời của tác giả Shah of Shahs (1982) trong kỹ thuật miêu tả: hỏa thiêu tập thể trên bờ sông Hằng; hoàng hôn trên Kabul nhìn từ máy bay, chạy xe từ Bắc Kinh tới Vạn Lý Trường Thành, ông vua kèn đồng vô tư xả mồ hôi ướt đẫm bộ đồ xịn, nơ cánh bướm tại vận động trường Sudan, khi ông hát những ca khúc của Miền Nam Sâu Thẳm, trước đám đông ngỡ ngàng.
Lâu lâu lại bật ra những cụm từ trào lộng từ tiếng Ba Lan dịch qua: thế giới Địa Trung Hải của Herodotus là một ‘Arcadia sáng ngời cứ mỗi vài năm lại tràn ngập máu’. Thái độ quá mê Thầy của đệ tử khiến những nhà cổ điển bực mình. Cái hỏng nhất của Kap, là niềm tin của ông, rằng Thầy của mình không thiên vị, vô tư, khi xây dựng ‘những người Hy lạp’, như là những nhà dân chủ yêu tự do, đứng lên chống lại Đế quốc Ba Tư tàn bạo. Thực sự, chính là những người Hy lạp đã phịa ra cái nhìn dân tộc sâu đậm này, về vịnh văn hóa chia cách Tây và Đông, nhất là vào lúc xẩy ra những Cuộc Chiến Ba Tư mà Herodotus kể lại.
*
Cái vụ Louis Amstrong này làm Gấu nhớ tới lần ông ghé Miền Nam, và biểu diễn kèn đồng cùng với cả băng nhạc Jazz của ông tại Hội Việt Mỹ, và thính giả Sài Gòn, cứ mỗi lần ông rú kèn là vỗ tay rào rào, khiến ông nản quá, bèn "thích thì chiều", rú kèn liên tiếp! Gấu ngồi ngay hàng ghế đầu, thế là được chụp hình, được đưa lên báo Thế Giới Tự Do.
Thú thiệt! Hình như đó là năm Gấu đang học Đệ Nhất Chu Văn An. Bữa đi coi có cả bạn C, ông anh nhà thơ.
*
Note: Post lại một bài cũ trên Tin Văn của John Ryle, tác giả bài viết về Kap.
Disneyland cho những tên độc tài  

From The Times Literary Supplement

 September 19, 2007

Ryszard Kapuscinski: enemy of provincialism

Kapuscinski's final book claims Herodotus as a role model and inspiration for a life embracing multiculturalism

Edith Hall

 

Ryszard Kapuscinski

TRAVELS WITH HERODOTUS

275pp. Allen Lane The Penguin Press. £20.

978 0 713 99848 1

Ryszard Kapuscinski, widely regarded as the greatest journalist of the twentieth century, died in January this year. Virtually the last sentence he wrote was the one that concludes this volume of memoirs. It is a description of the receptionist at a hotel in Bodrum, Turkey, the modern name for the ancient town of Halicarnassus, where the ancient Greek historian Herodotus was born. As she greeted the ageing Pole, the “black-eyed” young Turk’s smile was professionally polite, but “tempered by tradition's injunction always to maintain a serious and indifferent mien toward a strange man”.

In this brief encounter there is crystallized the effect of this book – a solitary European’s account of Asiatic and African cultures, in all their beauty but also in their impenetrability, and always in the company of Herodotus. In 1956, as a young newspaper reporter, Kapuscinski was given a copy of Seweryn Hammer’s translation of Herodotus – the first to appear in Polish – by his shrewd editor-in-chief as she despatched him to India. He began reading it on the flight to New Delhi and continued for the rest of his life. Travels with Herodotus narrates how Kapuscinski came to identify Herodotus as his role model and inspiration, both in his approach to ethnic difference and in his methods as a writer. He regards Herodotus as the first true “globalist”, who espoused “multiculturalism” and who in his lively, observant Histories composed the first great example of “reportage” in world literature.

Kapuscinski fails to say, of course, that Herodotus has since antiquity also been widely regarded as the “father of lies”. Perhaps this is a wise omission, since it is now known that under Communism, as foreign correspondent for the Polish news agency PAP, Kapuscinski also engaged in espionage. Yet none of the retrospective dirt that became attached to his name after 1989 can alter the candour and delicacy with which he explores the effect of Polish political culture on the way he conducted ethnography. A desperately impoverished childhood in wartime Warsaw made him incapable of tolerating or describing objectively the vast gulf between rich and poor that he witnessed in India, and the secular ethos of his education rendered him insensitive, he admits, to the importance in other cultures of religion, whether Hindu polytheism or Islam.

Kapuscinski witnessed many revolutions and survived several life-threatening situations, even death sentences. But he is fully aware of his own recklessness and restlessness, claiming that both he and Herodotus belonged to a tiny minority of humans destined from birth to become travel writers, fanatical cultural missionaries who devote their lives (at whatever personal cost) to the discouragement of the one thing he really hated – small-minded xenophobia. Kapuscinski made huge efforts to study the alien cultures to which he found himself posted (he was defeated by Chinese ideograms only after a considerable struggle). He declares himself an enemy of what T. S. Eliot called the “temporal provincialism” that makes people blind to the “other country” of the past. It is only in permanent dialogue with our ancestors, Kapuscinski was convinced, that the human race can become fully alive to its history as “an uninterrupted progression of events”. He therefore imagines that he is actually an eyewitness to the epoch-making events that make up Herodotus’ account of the rise of the Persian Empire, such as the emotional trauma during the siege of Babylon, or the chaotic Battle of Salamis.

The reconstructions slide into riveting comparisons: Cyrus’ attempt to subdue the Massagetae of the Russian steppes reminds him of Napoleon’s ill-fated campaign on Moscow; Tomyris, the proud queen of that Pontic tribe, becomes a prototypical anti-colonial hero; Cambyses, the deranged King of Persia, provides a model for Stalin’s last years of paranoid bloodletting in the 1950s. Many of Kapuscinski’s comments on the Persian Empire are informed by his direct personal experience of both Nazism and Soviet Communism in Poland. In the post-war world he is aware of the receding global influence of Britain (especially in India and Hong Kong) and of France (in North Africa). His fascination with Herodotus’ theory that the motor of history is revenge has unsettling implications for postcolonial European states, above all in his account of the savagery in Congo as the Belgian administrators fled in 1960.

It is not clear whether Travels with Herodotus was finished to its author’s satisfaction. Sometimes it reads like a series of unfinished essays on Herodotus inserted between recycled newspaper articles. This could be a deliberate attempt to imitate Herodotus’ discursive style, with its myriad digressions and embedded anecdotes, but there are classic symptoms of the unrevised manuscript, especially undisciplined repetitions. Yet there are also passages of the breathtaking descriptive brilliance to be expected from the author of Shah of Shahs (1982): mass cremations on the banks of the Ganges; the view from his plane of a sunset over Kabul; the drive from Peking to the Great Wall of China; Louis Armstrong sweating profusely, in his suit and bow tie, as he sang Deep South ballads before a nonplussed crowd in a Sudanese stadium. Epigrammatic phrases sparkle through the sometimes stilted translation from Polish: Herodotus’ Mediterranean world was “a bright Arcadia that every few years overflows with blood”.

Aspects of Kapuscinski’s admiration of Herodotus will inevitably annoy classicists. The one real defect is his conviction that Herodotus was non-partisan in his construction of “the Greeks” as freedom-loving democrats standing up to the tyrannical Persian Empire. In fact, it was the Greeks themselves who invented this profoundly ethnocentric view of the cultural gulf between East and West, precisely at the time of the Persian Wars that Herodotus recounts. Kapuscinski also blatantly appropriates Herodotus to the cause of his own self-marketing. Herodotus, we are told, must have been charming, patient, genial, convivial and intolerant of the distinction between slave and free.
Notwithstanding such irritations, this is a fascinating book. Besides one episode in Michael Ondaatje’s The English Patient (1992), Herodotus is not one of the charmed circle of ancient Greek authors – Homer, Sappho, Sophocles – who surface often in the modern canon. There can be no better introduction to Herodotus’ Histories for the general reader than this vivid memoir, nor any better case made against provincialism of any kind.
*
Edith Hall is Professor of Classical Theatre at Royal Holloway, University of London. Her most recent book is The Theatrical Cast of Athens: Interactions between Ancient Greek drama and society, published last year.

*
Comments.
I do not agree with the sentence "those who are properly familiar with themes and places he wrote about know that his version is basically fictional", which is stated by Reidulf so that it looks as a commonly-accepted fact, rather than just your own opinion, which it is. I know quite a few people (journalists, travellers, researchers) who indeed are "properly familiar" with things Kapuscinski wrote about and yet they appriciate his writing as a very trustworthy account of facts and much more - his writing, they say, captures the atmosphere, the essence of the events he describes.
Marcin Suskiewicz, Oxford,

We have recently learned from TLS how to review books one has not read (or how to teach about such books at the university). The glorified Ryszard Kapuscinski has experienced more than most, but those who are properly familiar with themes and places he wrote about know that his version is basically fictional--even when there is enough of a veneer of truth to make it believable to many superficial readers. If Herodotus was the "father of lies", Ryszard Kapuscinski deserved the title "mother of lies". That said, it is very enjoyable to read his books, as fiction. And he deserves credit for cutting dictators down to size, but it would have been even better it he had stuck to the truth about them. That is already bad enough.

Reidulf Molvaer, Oslo, Norway, Oslo, Norway

Have your say
*


Mes voyages avec Hérodote
Ryszard Kapuscinski

Traduit du polonais par Véronique Patte Éd. Plon, 288 p., 20,50 €.
En 2005, son nom aurait figuré parmi les prétendants au prix Nobel de littérature: Ryszard Kapuscinski, maître du reportage littéraire, auteur de livres aussi inoubliables que Le Négus, sur l'Éthiopie d'Hailé Sélassié, ou Le Shah ou la démesure du pouvoir, sur la révolution islamique de 1979 en Iran, a couvert dans la seconde moitié du siècle dernier la majorité des conflits du tiers-monde. À l'occasion de sa première mission à l'étranger, en 1956, Kapuscinski reçoit des mains de sa rédactrice en chef les Histoires d'Hérodote, selon lui « le premier grand reportage de la littérature mondiale ». Direcction l'Inde «énigmatique» et « mystérieuse », incompréhensible pour celui qui ne parle pas la langue. Très vite, celui qu'on perçoit comme le «père de l'histoire» devient pour le reporter polonais un exemple, un allié fidèle face aux difficultés de l'altérité, puis un compagnon de route, « une âme sœur ».
Tout au long de ses périples, de l'Inde à Halicarnosse, en passant par la Chine, l'Égypte, le Congo ou l'Algérie, les Histoires accompagnent Kapuscinski qui se réfugie par la lecture dans l'univers de la Grèce antique, de la Perse et des provinces barbares. “Mes voyages, écrit-il, ont ainsi toujours eu une double dimension: ils se déroulaient simultanément dans le temps [ ... ] et dans l'espace [ .. .]. Le passé existait dans le présent, mais ces deux temps restaient unis, formant un courant ininterrompu de l'histoire. » Une logique à laquelle obéit ce livre qui fait se succéder, en évitant soigneusement le jeu des correspondance un concert d'Armstrong à Khartoum et le siège de Babylone; la chute de Crésus et le souvenir d'une agression au Caire; la bataille de Platées et le Festival mondial des arts nègres au Sénégal, etc. Dans ce cadre, la plongée dans le texte d'Hérodote se révèle chaque fais comme une fuite, un aveu d'échec du reporter face à son objet. La restructuration temporelle de l'Histoire par Kapuscinski participe quant à elle de la reconnaissance de l'inévitable subjectivité du regard de chacun sur le monde. Cela, Hérodote l'avait bien vu. Kapuscinski lui rend hommage dans ce qui est, sans aucun doute, son livre le plus personnel, et où pointe le regret du voyageur de rester à jamais pour autrui un étranger.
Charles Ruelle
Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Camus, Mai 2006.
Note: Tin Văn đã có bài về ông này, lấy từ TLS. Chê hết lời.
Bài này, khen hết lời.
Vậy là huề!
NQT

Phi châu truyền kỳ
 
Du lịch cùng với Herodotus