*





MARIO VARGAS LLOSA

A Fleeting Impression of Vaclav Havel

He's small rather than tall, with very blond hair, a blond moustache and blue, gentle eyes which glance timidly around. He seems rather lost in that immense, very elegant palace, among the people guarding and escorting him, uncomfortable in the obligatory attire of collar and tie and blue suit.

We barely have time to exchange formal greetings before Patrick Poivre d' Arvor of French television, who has organized the meeting, places us under the lights and in front of the cameras and begins the conversation. He first questions Vaclav Havel. About the dramatic changes he has experienced in his life, those great strides he has taken from prison to President of the Republic, from banned playwright to a public figure revered everywhere. And about the challenges and obligations of the power that he now holds at this crucial moment in the history of his country.

He listens attentively, thinks for a moment and then answers very rapidly, in long, direct sentences, without the slightest hesitation. All his timidity and even his modesty evaporate when he speaks. And in the assurance and firmness of his replies there are flashes of the young Havel who, in 1956, made a shocking speech at Dobris to a group of official writers, which marked the beginning of his long career of opposition to the regime. Or the no less resolute intervention in 1965, at the Union of Czechoslovakian Writers, when he defended the magazine Tvar and accused the Union of intolerance and of obsequiousness towards power.

Poivre d' Arvor then asked me if it was true that the events in Czechoslovakia in the spring of 1968 had a great impact on my political ideas. Yes, they did. But they changed my behavior rather than my beliefs. Because at that time - when I got to know the USSR, when  I had begun to take account of the truth that lay behind the mirages of Cuba - I did not have many illusions about socialism. But, like many others, I did not dare make 'my doubts and criticisms public. Thanks to the armed intervention of the Warsaw Pact countries, I found the courage to do so.

This is the fourth or fifth time that I've been to Prague, but it is my first real visit. All the other times, in the mid 1960s, were stopovers, en route to or from Cuba, because, due to the blockade, the shortest route for a Latin American to Havana was via Prague. They stamped a loose piece of paper, not our passports, and we had to spend a night in a dreadful hotel on the outskirts of the city - the International, which has now been refurbished - and eat in a lugubrious dining room, where an old man, out of another era, dressed in tails, played the violin. On one of these rapid visits, in the spring of 1968, my Czech translator took me to visit the many houses that the peripatetic Kafka family lived in - they moved continually, but always within the same block - and the Jewish cemetery, which seemed to be out of a Gothic nightmare. But what really impressed me were the streets, the spectacle of hopeful and enthusiastic people, united in a great fraternal and idealistic upheaval. A spectacle that was very similar to the one I had witnessed in Havana during the missile crisis of November 1962 (when, with the same naivety, I thought that I also had clasped that same fatuous beacon: socialism in freedom. For that reason, when the Soviet tanks entered Prague and Fidel made his shameful speech supporting the aggression, I wrote an article, 'Socialism and the Tanks' (see p. 79), which had two long-term effects on my life: I became the enemy of Latin American 'progressives' and I began to think and speak independently once again, a position that I have never since abandoned.

Vaclav Havel is not surprised that the communist utopia still has so many followers in Latin America. 'No one who has not lived and suffered it in the flesh can know what it is like.' Much less naive than I was, he was never remotely convinced by the beautiful spectacle in the , streets of Prague in the days of Alexander Dubcek, because he had never been a Marxist and, from an early age, he had come to an uncomfortable conclusion: that the only socialism compatible with freedom is the one that is socialist in name alone (for example, that euphemism called social democracy). He was not therefore surprised by the arrival of the tanks or the return to obscurantism after the brutal suppression of this movement for democracy.

But this man who did not succumb to the political illusions of '68 and kept his feet firmly on the ground turned out, in the end, to be less prone to depression and better prepared to take on an apparently invulnerable regime than those who had committed themselves wholly to the reform of socialism 'from within', and found their dreams brutally shattered. 

Like Milan Kundera. The polemic between these two great writers, the novelist and the playwright, is one of the most instructive of our times. Kundera, one of the intellectual heroes of the reform movement of Czech socialism, came to certain conclusions after the failure of the experiment. The conclusions were gloomy, but they seemed the most lucid of all. Small countries do not count in that great whirlwind that is History, with a capital 'h'. Their fate is decided by the great powers and they are the instruments, and eventually the victims, of these powers. The intellectual must dare to face up to this horrible truth and not delude himself, or others, by indulging in useless actions - like signing manifestos or letters of protest - which often just serve as self-publicity or, at best, as a form of self-gratification at having a good political conscience. When Kundera went into exile in France in 1975, to dedicate himself completely to literature, he had lost all hope that his country would one day emerge from despotism and servitude. I understand him very well. My reaction would probably have been similar to his. 

But the one who was right was Vaclav Havel. Because, in fact, one can always do something. However small, a manifesto, a letter signed with a handful of people, can be the drops of water that wear through the stone. And in any case, these gestures, ventures, symbolic threats allow one to go on living with a certain dignity and perhaps might spread to others the will and confidence that are necessary for collective action. There are no indestructible regimes or powers that cannot be changed. If history is absurd, then anything can happen - oppression and crime, of course, but also freedom.

This modest man, who finds the very mention of the word heroism repugnant, enjoys an immense moral authority in his country. In the market square of Prague I saw an old woman carrying his photo in a handbag, as if it were the photo of a father or a son. He achieved this in those bleak years through his conviction, which was obstinate rather than strident, that even in the most difficult circumstances one can always act to improve the destiny of a country. Thus the Charter of January 1977 was born, signed initially by 240 residents of the ‘interior’ that would become a landmark in the democratic counter-offensive which twelve years later restored sovereignty to Czechoslovakia. 

I don't ask Havel about the six years or more, over three spells, that he spent in prison, because I have read his essays and I know his sober observations on this topic. Instead, I say to him that one of the most mortifying experiences that I had, in my time in politics, was to discover that almost inevitably politics degrades the language in which it is expressed, that its discourse sooner or later falls into stereotypes or clichés, that it is rarely authentic or personal since what is politic to say always takes primacy over what should be said. Had he not felt, on occasion, like a ventriloquist's dummy saying things that seemed to b the words of another person?

Yes, it has happened to him sometimes. And it is something that of course worries him and which he tries to watch out for. For this reason he writes his own speeches. Also, I should realize that literary language is one thing and political discourse another. The former can be everything a writer wants it to be. The latter is forced to be clear, simple, direct, and capable of reaching the great variety of listeners that make up a society. 

Another disturbing lesson of politics for me, I say to him, is the Machiavellian conflict, sometimes latent and sometimes explicit, but always inevitable, between efficacy and truth. Is effective politics possible without pulling the wool over people's eyes, without deceiving them? I tried this and I think that it was one of the reasons - though not the main reason - for my failure. Always to tell the truth in politics is to hand a devastating weapon to an opponent not constrained by morality. In his year of government had he not had to resign himself sometimes to the famous white lies of politicians?

'I have felt pressure to do so many times,' he says, 'but until now I have resisted this pressure. Of course one must always make a great effort so that these unpopular truths become acceptable. One has to explain them thoroughly, go into detail. There can be exceptional circumstances in which certain things are not said, but I can guarantee that in the pursuit of government, I have never lied.'

I am sure that he is telling the truth now as well. I cannot judge if all his political acts have been correct since he was elected president. In the two days I've been in Prague, for example, I have heard criticism of his rash intervention a few weeks back in a demonstration of Slovak separatists, in Bratislava, where he was insulted and almost hit. But I have read his speeches and what I have always admired in them (apart from their elegance), is how un-political they are in their permanent desire to subordinate action to morality.

When the interview is over, there is scarcely time to talk about serious things. We talk trivialities. The cigarettes that he smokes and that I gave up smoking twenty years ago. That we were born the same year and that we both, in our youth, did two years of military service. And that, like all our generation, we drank the waters of existentialism with mixed results. An old friend of his, Pavel Tigrid, is with him. He is one of his political advisers. 'I don't know why he called on an old man like me to work alongside him,' he says to me. I, on the other hand, do know why. When I was president of PEN International, Pavel Tigrid - an expatriate in Paris and director of a magazine of exiled Czechs, Svedectvi ('Witness') - was the president of the PEN Committee of Writers in Exile, and fought tirelessly for those colleagues who, in his country, or in Argentina, the USSR, Chile, Cuba, Poland, or in any other part of the world, were in jail. I know that the presence of Pavel Tigrid in that beautiful palace. through whose windows I could see the snow falling on the Mala Strana district - what incredible springs they have in this country - is to remind the president at all times of what he fought for when he was a nobody, of those goals that then seemed so difficult to achieve.

In one of his essays, Havel quotes the terrible observation of Eugene O'Neill: 'We have fought for so long against small things that we've become small ourselves.' I trust now that he no longer has to confront the formidable adversities of before, but rather the small and sordid adversities of the daily art of governing, the president of the Czechs will go on being the discreet and pure man that he is still today. 

Vargas Llosa: Making Waves
Một thoáng Havel

Chúng tôi chưa có thì giờ "áo thụng vái nhau", thì Patrick Patrick Poivre d' Arvor, tay MC của đài truyền hình Tẩy đã cho chiếu sáng đèn sàn song đấu, và 1 rừng camera đã chiếu thẳng vào hai đứa chúng tôi.

Tay Tẩy quần Havel trước. Ông lắng nghe câu hỏi, nghĩ một chút, và rồi trả lời, nhanh, với những câu dài, trực tiếp, không tí ngập ngừng. Tất cả cái vẻ e thẹn, nhút nhát như bốc hơi, biến mất, khi ông nói. Trong sự tự tin, vững vàng của những câu trả lời là bóng dáng, những khoảnh khắc sáng ngời ngày nào, của Havel trẻ, vào năm 1956, đọc bài diễn thuyết làm mọi người sững sờ, trước đám nhà văn nhà nước ở Dobris, mở ra sự nghiệp của ông: chống đối chế độ, nói “không” với độc tài. Hay cái sự quyết  tâm quyết liệt, vào năm 1965, trước Hội Nhà Văn, Union of Czechoslovakian Writers, chỉ mặt tố cáo cái sự khổng thể nào chịu nổi, hèn nhát, khúm núm của Hội, và Hội Viên, trước….  Bắc Bộ Phủ, trước quyền lực.
Sau đó, Poivre d' Arvor hỏi tôi. Có đúng những sự kiện xẩy ra tại Tiệp vào Mùa Xuân 1968 đã tác động mạnh lên tư tưởng chính trị của ông, và tôi trả lời, đúng. Nhưng chúng thay đổi cách cư xử của tôi hơn là những niềm tin. Bởi vì vào thời gian đó – khi tôi ngộ ra Niên Xô là cái quái [vật] gì, khi tôi biết sự thực sau những ảo vọng ở Cu Ba – tôi chẳng còn nhiều ảo tưởng về chủ nghĩa xã hội. Nhưng, như rất nhiều người khác, tôi rét, đếch dám nói ra trước công chúng. Nhờ sự can thiệp bằng võ lực của những xứ trong hiệp định Warsaw, tôi có được can đảm.
Đó là lần thứ tư, hoặc thứ năm tôi ở Prague, nhưng đây là lần thăm viếng thực của tôi.
Một trong những chuyến viếng thăm chớp nhoáng trước đó, vào mùa Xuân 1968, người thông dịch của tôi dẫn tôi đi thăm rất nhiều căn nhà mà Kafka đã từng trú ngụ, gia đình ông di chuyển liên tục, nhưng vẫn trong 1 khu vực – và nghĩa địa Do Thái,  nó như từ một con ác mộng Gothic xuất hiện. Nhưng điều thực sự gây ấn tượng ở nơi tôi, đó là, những con phố, cảnh tượng những con người hy vọng, lạc quan, vui vẻ...  chúng tạo ra 1 không khí rất ư lý tưởng. Tôi đã từng chứng kiến 1 cảnh tượng tương tự như vậy, thời gian ở Havana, khi xẩy ra vụ hỏa tiễn Nga xô, vào tháng 11, 1962. Cũng 1 thứ ngây thơ ngu ngốc như thế: chủ nghĩa xã hội trong tự do.
Chính vì thế, khi xe tăng Liên Xô tiến vào Prague, và Fidel đọc bài diễn văn nhục nhã ngợi ca sự xâm lăng [thì cũng giống Sartre! NQT], tôi bèn đi 1 đường “Chủ nghĩa xã hội và Xe Tăng” [thì cũng giống bài thơ của TTT, về vụ Budapest, "chúng kéo đầy đường xe tăng, đại bác". NQT]. Bài viết gây hai hậu quả dài hạn lên đời tôi: Tôi trở thành kẻ thù của lực lượng tiến bộ Mỹ Châu La Tinh, và, tôi lại hiện thân như là tôi, nghĩa là lại phán độc lập, đếch sợ Bác và Đảng, và 1 vị thế như vậy, tôi giữ mãi, chẳng bao giờ bỏ chạy nữa.
Vaclav Havel không ngạc nhiên vì đám đệ tử của không tưởng Mác xít thì hầm bà làng ở Mỹ Châu La Tinh, “Kẻ nào sống trong chăn thì mới biết chăn có rận”. Không ngây thơ ngu ngốc như tôi, ông chẳng hề tin tưởng ở cái cảnh tượng tuyệt vời ở nơi đường phố Prague, vào những ngày của Alexander Dubcek, dù không tận mắt chứng kiến, bởi vì ông chưa bao giờ là 1 người Mác Xít, và ngay từ khi còn trẻ măng, thì ông đã có được cái kết luận khó chịu: chỉ có thứ chủ nghĩa xã hội “ăn ý, đi đôi” với tự do, thì mới đúng là xã hội chủ nghĩa, nếu chỉ nói đến cái tên không thôi (thí dụ, nếu nói trại đi, thì nó là dân chủ xã hội).
Thành thử ông chẳng ngạc nhiên khi nhìn thấy xe tăng xuất hiện, hay sự trở lại với chủ nghĩa ngu đần sau vụ can thiệp tàn bạo cuộc nổi dậy vì dân chủ.

Nhưng người đàn ông này, không quỵ xuống vì những ảo tưởng chính trị, của thời kỳ 1968, và vẫn đứng vững trên đôi chân của mình, sau cùng chẳng những không đi đến tuyệt vọng, hay thối chí, mà hoá ra lại được sửa soạn tốt để nắm lấy cái chính quyền tưởng như muôn năm trường trị, hơn là những kẻ dấn mình vào công cuộc cải tổ nó, “từ bên trong”, và cuối cùng thấy những giấc mơ của họ tan rã ra.
Như Milan Kundera. Cuộc tranh luận giữa hai ông tổ sư văn chương, một, tiểu thuyết gia và một, nhà viết kịch, là 1 trong những cú bổ ích nhất của thời của chúng ta. Kundera, 1 trong vị anh hùng trí thức của công cuộc cải tổ của chủ nghĩa xã hội Tiệp, có được vài kết luận, sau cú thử nghiệm thất bại. Những kết luận của ông thì có vẻ ảm đạm, nhưng sự thực, thật sáng suốt. Những xứ sở nhỏ bé chẳng là cái thá gì trong cơn bão lịch sử, khi nó quay vòng vòng, với tốc độ tối đa, Lịch sử với chữ H. viết hoa [H, History, không phải H, Bông "Hồng" Đen nhe!]. Số phận của chúng thì được quyết định bởi những thế lực lớn, chúng chỉ là những dụng cụ, những con cờ, và sau cùng trở thành nạn nhân của những thế lực lớn. Khi Kundera bỏ đi lưu vong tại Pháp, vào năm 1975, và dâng hết mình cho văn chương, ông biết, ông mất hết mọi hy vọng, rằng có 1 ngày xứ sở ông sẽ vươn lên khỏi chế độ chuyên quyền, và nô lệ, làm đầy tớ cho nước lớn. Tôi rất hiểu ông, và phản ứng của tôi chắc cũng như ông.
Nhưng, kẻ đúng, là Vaclav Havel. Bởi vì, sự thực, một người luôn luôn vẫn có thể làm một điều gì đó. Cho dù nhỏ bé, một tuyên ngôn, một lá thư, ký bởi một dúm người, có thể là vài giọt nước chọc thủng hòn đá. Và trong bất cứ trường hợp, những cử chỉ, những liều lĩnh, những đe dọa biểu tượng như thế cho phép 1 con người tiếp tục sống với một tí hãnh diện, và có thể, chúng lây lan qua những người khác, và làm bật ra ước muốn, sự tin tưởng, rằng, một hành động tập thể là cần thiết. Chẳng hề có những chế độ, những quyền lực "muôn năm trường trị, đả biến thiên hạ vô địch thủ": chúng có thể "bị, được" thay đổi. Nếu lịch sử là phi lý, thì chuyện gì cũng có thể xẩy ra –áp bức, đàn áp, bách hại, tội ác, lẽ dĩ nhiên, nhưng cũng có thể xẩy ra: tự do!
Người đàn ông khiêm nhường này, rất ư là tởm cái từ "chủ nghĩa anh hùng" [chắc giống… NN, cha đẻ, nhưng từ bỏ, nhân vật của mình, anh hùng Núp - cái tên hay thật- nhưng trong tuyển tập thì vưỡn có!], ăn mừng [enjoy] uy quyền đạo đức lớn lao của xứ sở của ông. Tại công trường Chợ Bến Thành [market square] ở Prague, tôi nhìn thấy một bà cụ mang 1 tấm hình của ông, ở một cái túi xách tay, như thể đó là hình của một người cha, hay một đứa con.


Một thoáng Havel

Người đàn ông khiêm nhường này, rất ư là tởm cái từ "chủ nghĩa anh hùng" [chắc giống… NN, cha đẻ, nhưng từ bỏ, nhân vật của mình, anh hùng Núp - cái tên hay thật- nhưng trong tuyển tập thì vưỡn có!], ăn mừng [enjoy] uy quyền đạo đức lớn lao của xứ sở của ông. Tại công trường Chợ Bến Thành [market square] ở Prague, tôi nhìn thấy một bà cụ mang 1 tấm hình của ông, ở một cái túi xách tay, như thể đó là hình của một người cha, hay một đứa con. Ông đạt được thành quả này, qua những năm tháng đen tối của xứ sở, nhờ niềm tin, conviction, một niềm tin ngoan cố, bướng bỉnh, lì lợm, không chát chúa, rằng, ngay cả vào những hoàn cảnh khó khăn nhất thì một con người vẫn có thể hành động để cải thiện số phần đất nước của người đó. Từ đó mà ra Hiến chương Jan 1977, thoạt đầu có 240 cư dân “ở bên trong” ký tên, và nó trở thành dấu ấn, bước ngoặt, landmark của cái gọi là diễn biến hòa bình, phản công đòi dân chủ, và 12 năm sau đem lại sự vẹn toàn, chủ quyền cho Tiệp.
Tôi không hỏi Havel về 6 năm hay hơn mà ông trải qua trong thời gian ở tù, bởi vì tôi đã đọc những tiểu luận của ông. Thay vì vậy, tôi nói với ông về 1 trong những kinh nghiệm thê thảm nhất của tôi, trong thời gian mắc mớ với chính trị, đó là, chạy trời không khỏi nắng, chính trị huỷ hoại ngôn ngữ qua đó nó diễn tả, rằng, chẳng sớm thì muộn, bài diễn ngôn [discourse] của nó sẽ rơi vào những cũ mòn, bản kẽm, rằng, chẳng có “cái gọi là còn trinh”, [thuổng chữ của Thầy Cuốc], chân thực, rất đỗi cá nhân [mấy bài Tạp Ghi, Phén, Phiếc có cái gì còn trinh đâu, toàn đồ nhai lại, vậy mà vỗ ngực xưng tên “nhà ven, nhà veo”, hà, hà!], kể từ khi, cái chính trị nói, luôn luôn chôm mẹ mất, tranh đoạt mất, chiếm chỗ số 1, so với cái điều đúng ra nên nói, cần phải nói. Có bao giờ ông Havel cảm thấy mình là 1 thằng cha nói bằng bụng cù lần, cà chớn, chuyên lập lại những từ của 1 kẻ khác, 1 kẻ nào đó?
Đúng như thế. Thỉnh thoảng Người cũng nói bằng bụng. Lẽ tất nhiên, làm sao Người không nhận ra điều này, và rất ư là “bức xức”, và luôn luôn cẩn trọng, dè chừng. Chính vì lý do này mà Người luôn tự viết bài diễn văn cho mình, đếch nhờ mấy đấng chuyên viết Tạp Ghi, viết Phén!
Tôi còn nhận ra điều này, ngôn ngữ văn học là 1 điều, và diễn văn chính trị thì lại là 1 điều khác. Cái ngôn ngữ văn học là cái mà thằng cha nào cũng thèm. Nó là mọi điều, mọi thứ mà một nhà văn muốn nó là. Còn cái diễn văn chính trị là thứ bắt buộc phải sáng sủa, giản dị, làm sao càng nhiều người nghe mà gật gù, càng tốt, và những người nghe này làm nên cái gọi là xã hội.
Còn một bài học chính trị gây bực mình nữa đối với tôi, tôi lèm bèm với ông, đó là cuộc mâu thuẫn, xung đột Machiavellian, đôi lúc tiềm tàng, đôi lúc bộc phát, nhưng luôn luôn không thể tránh được, cuộc xung đột giữa hiệu quả và sự thực. Liệu có thứ chính trị, hiệu quả, mà không bịt mắt dân, mà không đánh lừa họ? Tôi đã thử thứ này, và tôi nghĩ đó là một trong những lý do – không phải lý do chính - khiến tôi thất bại.
Luôn luôn nói sự thực trong chính trị, là trao một vũ khí tàn khốc cho 1 đối thủ
đếch thèm quan tâm đến đạo đức [như VC chẳng hạn, hà hà! Bạn có nhớ cú hưu chiến ăn Tết Mậu Thân?] Trong những năm là 1 thủ lĩnh chính trị trong chính quyền của ông, có khi nào ông mềm lòng trước những lời dối trá trắng nổi tiếng của những chính trị gia?
“ Tôi bị áp lực phải làm như vậy nhiều lần”, ông nói, “nhưng tới bây giờ, tôi vẫn cưỡng lại áp lực đó. Lẽ dĩ nhiên một con người luôn phải cực cố gắng để cho những sự thực không phổ thông đó có thể chấp nhận được. Một con người phải giải thích chúng thật thông suốt, thật tỉ mỉ. đến từng chi tiết. Có những trường hợp đặc biệt qua đó, một số điều đã không được nói ra, nhưng tôi có thể bảo đảm, trong khi điều hành chính quyền, tôi chưa từng nói dối”.
Tôi chắc chắn ông nói sự thực, ngay cả bây giờ. Tôi không thể phán đoán tất cả những hành động chính trị của ông thì đều đúng, correct, kể từ khi mà ông được bầu lên làm tổng thống. Trong hai ngày ở Prague, tôi nghe ca thán về sự cứng rắn của ông khi can thiệp vài tuần trước đó trước những cuộc biểu tình của Slovak ly khai, ở Bratislava, ở đó, ông bị lăng mạ, và xém thì ăn đòn. Nhưng tôi có nghe những bài diễn thuyết của ông, và điều mà tôi mê ở trong đó [chưa kể cái sự duyên dáng của chúng], là, phi chính chí trị làm sao, trong cái ước muốn thường trực của chúng: đẩy hành động xuống làm tà lọt cho đạo đức.

Khi cuộc phỏng vấn kết thúc, đâu phải là lúc để lèm bèm về đại sự? Chúng tôi nói chuyện nhảm. Cái chuyện ông hút bao nhiêu điếu 1 ngày, còn tôi thì khoe, bỏ được hút cũng đã hai chục niên. Rằng chúng tôi sinh ra cùng 1 năm, và cả hai, khi còn trẻ thì đều biếu quân đội hai niên quân dịch. Và, như tất cả cái lũ cùng thể hệ của chúng ta [có Gấu nhe], cùng uống thứ nước thiêng có cái tên là chủ nghĩa hiện sinh, và cùng có những hậu quả hẩu lốn [mixed]. Một người bạn già của ông cùng hiện diện, Pavel Tigrid, và là một trong những cố vấn chính trị của ông. “Tôi không hiểu tại sao ông ta lại kêu tới tôi, và trao cái nhiệm vụ cố vấn đó?”, ông bạn già nói với tôi, nhưng tôi hiểu tại sao: Khi tôi là chủ tịch PEN quốc tế, Pavel Tigrid, khi đó, bị quê hương Tiệp đá đít, sống lưu vong tại Pháp, và là giám đốc, director, của 1 tờ báo của đám Tiệp lưu vong, “Chứng nhân”, chủ tịch Hội Nhà Văn Tiệp Lưu Vong, và tranh đấu tới chỉ cho những đồng nghiệp [GCC lại nghĩ đến mấy đấng bạn quí, bà bạn quí, đi làm mẹ gì trễ thế, sao không ở luôn với VC!], còn ở trong nước hay ở Argentina, USSR, Chile, Cuba, Poland, hay bất cứ nơi nào, và ở tù. Lúc này, nhìn qua cửa sổ, tuyết đang xuống, phủ trắng khu phố Mala Strana District: cái sự hiện diện của 1 ông bạn già như Pavel Tigrid tại toà lâu đài tuyệt vời này là cũng nhắc chừng vị tổng thống, những gì mà ông chiến đấu, khi ông là “đếch là ai”, a nobody, những mục tiêu mà 1 “kẻ đếch là ai” đó cảm thấy, thật khó khăn vô cùng, kể như vô phương thực hiện.
Trong 1 trong những tiểu luận của mình, Havel trích một nhận xét khủng khiếp của Eugène O’Neille: “Chúng ta chiến đấu quá lâu cho những điều tẹp nhẹp đến nỗi chúng ta trở thành tẹp nhẹp”. Tôi tin là ông không còn đụng với những kẻ thù, đối thủ ghê gớm của trước kia, nhưng mà chỉ là ba thứ tẹp nhẹp [Ui chao sao giống Gấu thế, những Cô Ba, địa ngục Đen, địa ngục Đỏ kinh qua hết rồi thì đụng Thầy Kuốc, chán thế!], và ông cứ nhẩn nha làm nghề tổng thống, và là 1 con người hết sức dễ thương như… GCC!

Hà, hà!

Play the game

Vaclav Havel's essay in the TLS of September 28, 1967, could scarcely have had a more pertinent title: "Politics and the Theatre". It was Havel and others, working from behind the Iron Curtain, struggling to have their work performed in public (it was sometimes acted in private), who introduced into popular consciousness the idea of theatre as a political tool. Dramatic works by Camus and Sartre staged during the German Occupation evinced coded protest; but it was a later theatrical school that gave Havel his dramatic register. For plays such as The Garden Party and The Memorandum, he reached into the Theatre of the Absurd - and, absurdly, it worked. What could be more absurd than that a banned writer and ex-convict should become president of the country in which he was a "non-person"?
    Aged thirty in 1967, Havel was relatively unknown. The contributor's note describes him as "a Czech playwright attached to the Balustrade Theatre, Prague". It also said that a play was about to be published, not in his homeland but in London, by Jonathan Cape. Havel wrote "Politics and the Theatre" during the Prague Spring, which would be brutally ended the following year. Even so, he needed to be careful what he said.

For there to be harmony between two things they must first of all exist. It would be ideal if such harmony did not come about by the politicians giving orders to the theatre from their position of power, but that the theatre from the position of its truth should enforce it on them in their daily practice. This is of course Utopian and can never be realized. And in spite of all this we must always act over and over again as though it were possible to achieve it.

Twenty years later, the TLS broke with tradition and published a long interview with Havel. It was 1987, again shortly before a momentous event; this time not a crackdown but a liberation - which the theatre of Havel had helped bring about. During his longest spell in prison (1979-84), he wrote Letters to Olga, which develops a "philosophy of being". Havel told our interviewer, "Erica Blair" (John Keane), that prison gave him the opportunity "to ponder life's basic questions". Thus the tyrant sponsored the alternative university, from which the student probed the limitations of the tyrant's power. How absurd. It was a great twentieth-century life. In a certain way - the absurdity of which we are well aware of - we miss the circumstances that made it possible. Less space was allotted to the death of Vaclav Havel in the Guardian than that of Christopher Hitchens (we'll stop using the word "absurd" soon), a fact not unremarked on by certain readers. "The greatest man of the last century, and probably of the entire history of the world, has just died", one wrote sardonically. "This has been shamefully ignored by the Guardian. So far I have found only half the front page, a double-page news spread, a cartoon, a leader, a full-page obituary, and Simon Hoggart's column." Another reader complained that Hitchens was someone who "cannot be seen to have made any significant difference" to the world at large, except "within the confines of the narrow elitist coterie that gave him prominence". Our guess is that Hitchens would have told the second letter-writer, Peter Beresford, that he was quite right, and so charmed him while doing so, that Mr Beresford would have ended up persuading Hitchens that his life's work was undervalued. It is possible to argue that Hitchens was "elitist", but we would take a point of view opposite to that of Mr Beresford. He was among the elite in literary elegance, eloquence and entertainingness (henceforth known as the Three Es). There are some stylish writers around, and not a few intelligent ones, but style and intelligence are not always married in the same pen. In Hitchens's pen, at its most elegant, eloquent and entertaining, they enjoyed an intense, loving union. The "significant difference" he made to life was to enhance the most expressive part of us: our use of language. That is why people were fascinated by him, including people who have difficulty naming more than one of his books.

TLS Dec 23, 2011