*


1 2 3 4




















PERSPECTIVE

They passed like strangers,
without a word or gesture,
her off to the store,
him heading for the car.

Perhaps startled
or distracted,
or forgetting
that for a short while
they'd been in love forever.

Still, there's no guarantee
that it was them.
Maybe yes from a distance,
but not close up.

I watched them from the window,
and those who observe from above
are often mistaken.

She vanished beyond the glass door.
He got in behind the wheel
and took off.
As if nothing had happened,
if it had.

And I, sure for just a moment
that I'd seen it,
strive to convince you, O Readers,
with this accidental little poem
that it was sad.

-Wislawa Szymborka
(Translated, from the Polish, by Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh.)

Viễn tượng
Họ đi ngang nhau như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời, một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng xe

Có lẽ nhói một cái,
Hay lơ là một tí
Hoặc lãng quên một tẹo
Và thế là trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất tận

Tuy nhiên chẳng có chi bảo đảm
Đó là Gấu và CM
Có lẽ đúng là hai đứa đó
Nếu nhìn từ xa
Đừng dí mắt thật gần

Tôi nhìn hai đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa

CM biến mất quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô xe
Và tếch

Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì

Và tôi, chắc chắn vào lúc đó
Nhìn thấy như vậy
Và cố gắng thuyết phục bạn,
Ôi nnhững độc giả của tôi
Bằng bài thơ nho nhỏ tình cờ này
Rằng, buồn, buồn thật đấy
[To CM. The Bear]
*
ON PASTERNAK SOBERLY
Czeslaw Milosz

FOR THOSE WHO WERE FAMILIAR with the poetry of Boris Pasternak long before he acquired international fame, the Nobel Prize given to him in 1958 had something ironic in it. A poet whose equal in Russia was only Akhmatova, and a congenial translator of Shakespeare, had to write a big novel and that novel had to become a sensation and a best seller before poets of the Slavic countries were honored for the first time in his person by the jury of Stockholm. Had the prize been awarded to Pasternak a few years earlier, no misgivings would have been possible. As it was, the honor had a bitter taste and could hardly be considered as proof of genuine interest in Eastern European literatures on the part of the Western reading public-this quite apart from the good intentions of the Swedish academy.
After Doctor Zhivago Pasternak found himself entangled in the kind of ambiguity that would be a nightmare for any author. While he always stressed the unity of his work, that unity was broken by circumstances. Abuse was heaped on him in Russia for a novel nobody had ever read. Praise was lavished on him in the West for a novel isolated from his lifelong labors: his poetry is nearly untranslatable. No man wishes to be changed into a symbol, whether the symbolic features lent him are those of a valiant knight or of a bugaboo: in such cases he is not judged by what he cherishes as his achievement but becomes a focal point of forces largely external to his will. In the last years of his life Pasternak lost, so to speak, the right to his personality, and his name served to designate a cause. I am far from intending to reduce that cause to momentary political games. Pasternak stood for the individual against whom the huge state apparatus turns in hatred with all its police, armies, and rockets. The emotional response to such a predicament was rooted in deep-seated fears, so justified in our time. The ignominious behavior of Pasternak's Russian colleagues, writers who took the side of power against a man armed only with his pen, created a Shakespearian situation; no wonder if in the West sympathies went to Hamlet and not to the courtiers of Elsinore. 

Về Pasternak, thật nhã.

Với những người quen từ lâu với cõi thơ Pasternak, chuyện ông được Nobel vào năm 1958 có cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ, mà cỡ ngang hàng với ông, ở quê hương của ông, độc nhất có một, đó là Bà Chúa Thơ Nga Akhmatova; một dịch giả ‘mắt xanh’ của Shakespeare; nhà thơ đó, dịch giả đó phải viết một cuốn tiểu thuyết tổ chảng, và cuốn tiểu thuyết đó gây chấn động trên khắp chốn giang hồ, và là một best-seller, chỉ tới khi đó, thì qua cá nhân con người là ông, cả một cõi thi ca của những xứ sở Slavic cùng với những thi sĩ của nó, mới được cái vinh danh được ban giám khảo Nobel lần đầu tiên để mắt tới! Giá mà giải thưởng được trao sớm hơn vài năm thì thật đỡ  khổ. Chậm mấy năm mà thành ra trong vinh quang có tí mùi vị cay đắng, và thật khó coi đây là một bằng chứng của cặp mắt xanh của Tây Phương, khi nhìn về cõi thơ Đông Âu, điều này thì cũng nằm ngoài thiện ý của Viện Hàn Lâm Thuỵ Điển.
Sau Bác sĩ Zhivago, Pasternal thấy mình lâm vào một cái thế mơ mơ hồ hồ và quả là một cơn ác mộng đối với bất cứ một tác giả. Trong khi ông vẫn hằng tin vào tác phẩm của mình như một cõi trời riêng, thì cái thế nhất quán này bèn bị hoàn cảnh bẻ gẫy. Ở quê hương của chính ông, lũ khốn nạn túm năm tụm ba, và, không chỉ rù rà rù rì, mà còn lớn tiếng chê bai, úi giào, này, có ai đã từng đọc cuốn tiểu thuyết được Tây phương thí cho giải Nobel của ông ta chưa? Tây phương thì thật hoang phí, trong cái chuyện ngợi ca ông, về một cuốn tiểu thuyết đơn độc, và hầu như tách hẳn ra khỏi toàn cõi thơ mà ông một đời cực nhọc lao động. Và cái cõi thơ đó thì lại vô phương chuyển ngữ. Chẳng có người đàn ông nào mong cái chuyện biến thành một biểu tượng.


Đọc thơ NLV


Poet's handmaids:


C'est le goût de vivre qui est blessé dans ces heures-là. C'est toujours l'amour en nous qui est blessé, c'est toujours de l'amour que nous souffrons même quand nous croyons ne souffrir de rien.
Luôn luôn niềm vui sống bị thương tổn vào những giờ phút đó. Luôn luôn chúng ta đau khổ vì tình yêu trong chúng ta, ngay cả khi chúng ta tưởng rằng, chẳng thể nào đau khổ.
Mais, même dans ces heures-là, je ne te perds pas complètement: tu es, mon amour, la joie qui me reste quand je n'ai plus de joie.
Em là niềm vui của anh khi anh chẳng còn một nguồn vui nào.
Un jour je te dirai à quel point je t'oublie dans le premier visage venu et à quel point je t'y retrouve.
Một ngày nào anh sẽ nói cho em nghe, anh quên em tới mức nào, khi vừa thấy bóng một cô thiếu nữ trờ tới, và tới mức nào, anh lại nhìn thấy em trong dáng dấp đó.
Christian Bobin: L’inespérée
[Note: Những câu tiếng Việt, chỉ là mô phỏng những câu tiếng Tây, dành riêng cho CM. NQT]

MUSIC
for D.D.S.
A flame burns within her, miraculously,
While you look, her edges crystallize.
She alone will draw near and speak to me
When others are afraid to meet my eyes.
She was with me even in my grave
When the last of my friends turned away,
And she sang like the first storm heaven gave,
Or as if flowers were having their say.
1958
Dimitri D. Shostakovitch: 1906-1975, great Russian composer.
[Anna Akhmatova: Poems, selected and translated by Lyn Coffin; introduction by Joseph Brodsky]
*
poésie
par Jean-Yves Masson
LA RUSSIE INCARNÉE
Anna Akhmatova, l'une des grandes voix du xxe siècle

*

La Musique
à D. D. Ch.
Il y a en elle un miracle qui brûle.
Sous nos yeux, elle forme un cristal.
C'est elle-même qui me parle
Quand les autres ont peur de s'approcher.
Quand le dernier ami a détourné les yeux
Elle est restée avec moi dans ma tombe.
Elle a chanté comme le premier orage
Ou comme si les fleurs se mettaient toutes à parler.
Anna Akhmatova (1889-1966)
*
Âm nhạc
Tặng Shostakovitch
Có ở trong nàng một phép lạ rực cháy
Dưới mắt chúng ta nàng tạo thành một khối pha lê
Chính là nàng đang nói với tôi
Trong khi những kẻ khác không dám tới gần.
Khi người bạn cuối cùng quay mặt
Nàng ở với tôi trong nấm mồ.
Nàng hát như cơn dông bão đầu tiên
Như thể tất cả những bông hoa cùng một lúc cùng cất tiếng.
Ce qu'Anna Akhmatova dit de la musique, dans ce poème de 1958 dédié à Chostakovitch, tous ses lecteurs peuvent le dire de sa poésie: non seulement ceux qui lurent clandestinement ses poèmes au temps où, célèbre dans toute la Russie, elle était réduite au silence par la censure stalinienne, mais tous les autres, ses lecteurs d'aujourd'hui et de demain.
Điều mà Anna Akhmatova nói về âm nhạc, trong bài thơ tặng nhà soạn nhạc Chostakovich, tất cả những độc giả có thể coi như là điều bà nói về thơ của bà, không chỉ những độc giả đọc thơ bà lén lút, vào cái thời mà, nổi tiếng khắp nước Nga, bà bị bắt buộc phải câm lặng, do chế độ kiểm duyệt của Stalin, nhưng tất cả những độc giả khác nữa, bây giờ, hay sau này.
Depuis que Paul Valet, en 1966, traduisit (chez Minuit) le Requiem qui la révéla en France,la renommée d'Akhmaatova n'a cessé de s'étendre à travers le monde. Au fil des ans, Sylvie Técoutoff ou Christian Mouze s'attachèrent à la traduction de recueils entiers, tandis que Jeanne et Fernand Rude (chez Masspero en 1982) ou Jacques Burko (éd. Orphée/La Différence, 1997) proposaient des anthologies. Venant après eux, le choix de poèmes que publie aujourd'hui Jean-Louis Backès dans la collection Poésie/Gallimard est le plus complet qu'on ait eu à ce jour; il donne à lire environ la moitié de l'œuvre de celle qui est peut-être le plus grand poète russe du xxe siècle.
Même si l'on hésite à bon droit à la placer au-dessus de Blok, de Mandelstam, de Tsvetaïeva ou de Pasternak, qui furent ses amis, Anna Akhmatova possède au suprême degré cette qualité qu'on nomme la grandeur; elle éclate à toutes les pages des Enntretiens avec AnnaAkhmatova publiés par Lydia Tchoukovskaia (éd. Albin Michel, 1980), témoignage irremplaçable qu'il serait urgent de rééditer. La grandeur, en poésie, consiste peuttêtre simplement à traiter le réel avec une intransigeance absolue. De ses vers, Anna Akhmatova affirmait qu'ils avaient bien pu être parfois « amerrtume et mensonge/Mais consolation, jamais ».
Après dix-sept mois passés à faire la queue devant les prisons de Leningrad en 1938 pour rendre visite à son fils, pendant que « l'innocente Russie se tordait de douleur/sous les bottes sanglantes», celle qui avait été dans sa jeunesse « la joyeuse pécheresse» de Tsarskoïe Selo et le plus virtuose des poètes de l'école acméiste devint la Russie en personne. Pas moins. Parce que l'époque l'exigeait d'elle. Parce que la Russie réelle, comme la ville légendaire de Kitège, s'était faite invisible, accessible seulement aux cœurs purs. Nul mieux que Jean-LouisBackès, traducteur de Pouchkine et de tant d'autres poètes, ne pouvait offrir de cette œuvre une vision aussi sobre et juste, restituant dans sa plénitude l'extrême tension de ces vers.
À quand des Poèmes complets d'Akhmatova ?
*
Requiem, Poème sans héros et autres poèmes
Anna Akhmatova (1889-1966) Présentation, choix et traduction de Jean-Louis Backès
Ed. Gallimard, « Poésie », 9,30 €.
[Le magazine Littéraire, Avril 2007]

Hai, trong ‘Top 10’, những “Search Keyphrases” của Tin Văn, theo từng tháng, tuyệt vời làm sao, là hai cụm từ cùng “liên can” tới cái hồn của văn chương Miền Nam, là nhạc sến, và cùng làm nhớ tới entry đầu tiên Gấu đọc trên blog của CM
Một entry về mưa Sài Gòn
Phố vẫn hoang vu từ lúc em đi
Tiếng hát ru em còn nuối trên môi
Hóa ra là thiên hạ vô trang Tin Văn là để tìm cái hồn văn chuơng Miền Nam, đã thất lạc cùng với cuộc ăn cướp của Yankee mũi tẹt:
Hồn Đông phương thất lạc, buồn Tây phương!

sorry I don't respond
But it isn't, after all, my fault
That I don't correspond
To the other you loved in me.

Each of us is many persons.
To me I'm who I think I am,
But others see me differently
And are equally mistaken.

Don't dream me into someone else
But leave me alone, in peace!
If I don't want to find myself,
Should I want others to find me?

26 AUGUST 1930
Fernando Pessoa

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé,
Bởi vì em đâu có phải là cái người mà anh yêu, và thấy, ở nơi em?
Mỗi chúng ta, thì là rất nhiều người.
Với em, em là cái người mà em nghĩ, em là.
Nhưng anh lại nhìn em, như là một người khác,
Thế mới khổ cho thân anh!
Đừng yêu em bằng cách tưởng tượng ra em là một người nào khác.
Cút cha anh đi, để cho em một mình, yên thân em!
Nếu em đếch thèm tìm kiếm em
Thì làm sao lại có chuyện tầm phào
Anh tìm em, làm cái đéo gì?

Note: To U, CM.
To celebrate our just chat, in which U said, U think,
I really love U, as a boy loves a girl!
Not as a man loves a woman!
How cool U R!
Tks
NQT