*


1 2 3 4



















“Thơ là ngôn ngữ tự lấy mình làm đối tượng”
DT.
Ý này, là của Roland Barthes, khi ông bàn về phê bình văn học. Áp dụng vào thơ, thì quá đơn giản, và sợ…  sai.
Mọi tiểu thuyết gia, mọi thi sĩ, múa may quay cuồng với những đường đao thế kiếm dựa trên bất cứ một lý thuyết văn học gì thì gì, tựu chung cũng là để nói về tuồng ảo hóa đã bầy ra đấy [nguyên văn: để nói về những sự vật, và hiện tượng, to speak of the objects and phenomena], cho dù những thứ này là do tưởng tượng, ở bên ngoài hoặc là có trước ngôn ngữ: thế giới hiện hữu và nhà văn nói: đó là văn chương. Sự vật, hay đối vật, the object, của phê bình khác hẳn: Đối vật của phê bình không phải là "thế giới" nhưng mà là một bài viết/nói, a discourse, bài viết nói đó, là của một người nào đó: phê bình là một bài viết/nói về một bài viết/nói; nó là một ngôn ngữ bậc hai, hay, một siêu ngôn ngữ (như những nhà lý luận gọi). Cái ngôn ngữ bậc hai này thao tác (operate) trên ngôn ngữ bậc nhất (hay, ngôn ngữ sự vật, language object). Từ đó suy ra, ngôn ngữ phê bình phải đụng (deal) với hai thứ liên hệ: liên hệ giữa ngôn ngữ phê bình với ngôn ngữ của tác giả được tìm hiểu, và liên hệ giữa ngôn ngữ sự vật này với thế giới. Chính sự "đụng độ, tranh chấp", giữa hai ngôn ngữ này định nghĩa, là cái gọi là phê bình. Và, có lẽ, sự đụng độ này làm cho phê bình thật giống với một hoạt động tâm thần khác, lý luận học, môn này cũng đặt nền tảng trên sự phân biệt giữa ngôn ngữ sự vật và siêu ngôn ngữ.
Roland Barthes: Phê bình là gì?
Như thế, chúng ta có thơ, như là ngôn ngữ của đời sống, rồi có nhà phê bình Đặng Tiến, viết về thơ, bằng "ngôn ngữ tự lấy mình là đối vật."
… C'est parce qu'une oeuvre est faite de ses mots poétiques qu'elle a sa densité (Ezra Pound dit : « charger les mots de sens jusqu'à l'extrême degré possible »). Et ces mots poétiques (la beauté, étant leur rapport intime, ne peut être que tardivement percue, et plutôt le nom passif d'un acquis, généralement, que la conscience des découvertes), ils ne sont une exploration du langage que parce qu'ils sont recherche d'un homme.
Ainsi la visée d'une telle poétique est l'oeuvre, dans ce que son langage a d'unique. C'est l'oeuvre unité de vision syntagmatique et l'oeuvre unité de diction rythmique et prosodique -, système et créativite, objet et sujet, forme-sens, forme-histoire.

Henri Meschonnic: Pour La poétique I
Bởi vì một tác phẩm được làm ra bằng những từ ngữ thơ mà nó có độ đặc của nó [nói như Ezra Pound: “Hãy ‘sạc’ ý nghĩa cho những từ đến khi nó no đủ hết còn sạc thêm được nữa"]....
Le sujet des études littéraires n'est pas la littérature dans sa totalité, mais la “littérarité” (literalurnost') c'est-à-dire « cela qui fait d'une oeuvre donnée une oeuvre littéraire ". La Jeune Poésie russe, Prague, 1921, cité par Victor Erlich, Russian Formalism, Mouton, 1965, p. 172 . “L'objet de la poétique, c'est, avant tout, de répondre à la question: Qu'est-ce qui fait d'un message verbal une oeuvre d'art? » Linguistique et Poétique, 1960, dans Essais de linguistique générale, [Roman Jakobson] Ed. de Minuit, p. 210.
Đề tài của những nghiên cứu văn học không phải là văn học trong cái toàn thể của nó, nhưng mà là “tính văn”, tức ‘điều làm cho một tác phẩm có đó, trở thành một tác phẩm văn học"… Bàn về thơ, trước hết, là làm sao trả lời được câu hỏi: “Cái gì làm cho một văn bản, một thông điệp, trở thành một tác phẩm nghệ thuật?”
Henri Meschonnic: Pour La poétique I

Henri Meschonnic: disparition du poète traducteur
Le poète, traducteur et linguiste Henri Meschonnic nous a quittés  mercredi 8 avril. Notamment connu pour ses traductions de la Bible, mises en scène au théâtre par Claude Régy, il était également un polémiste, défenseur de la poésie et des poètes. Dans le numéro de septembre 1998 du Magazine littéraire, il publiait un texte plein de colère contre les exégètes de Mallarmé, Jacques Rancière et Yves Bonnefoy:
Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường
Poem
(To A)
I shall miss you so much when I'm dead
The loveliest of smiles
The softness of your body in our bed
My everlasting bride
Remember that when I am dead
You are forever alive in my heart and my head
Harold Pinter
[Granta 100. Winter 2007]
*
To M
Hãy nhớ là khi Anh chết
M sẽ sống hoài trong trái tim của Anh.
*
 Welcome to my world: Hub Cafe - Tecapro Park 18A Cộng Hòa Q.Tân Bình, từ 16.05.09. M

Tối hôm qua, trong lúc chờ mail M, Anh mới ngộ ra một điểu là, hai câu thơ của me-xừ PTD quả là đúng cho cuộc tình tưởng tượng của hai ta:
Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn,
Hai đứa ở hai đầu xa thẳm.
Anh ở một đầu: ở đầu và ở cuối một cuộc chiến.
M ở một đầu: khởi đầu một cuộc đời.
Gặp nhau đã khó, xa nhau lại càng... dễ! NQT

*

Letter from a Reader

Too much about death,
too many shadows.
Write about life,
an average day,
the yearning for order.

Take the school bell as your model
of moderation,
even scholarship.

Too much death,
too much
dark radiance.

Take a look,
crowds packed
in cramped stadiums
sing hymns of hatred.

Too much music
too little harmony, peace,
 reason.

Write about those moments
when friendship's foot-bridges
seem more enduring
than despair.

Write about love,
long evenings,
the dawn,
the trees,
about the endless patience
of the light.
Adam Zagajewski
Dịch từ tiếng Ba Lan: Clare Cavanagh

*

Từ một độc giả Tin Văn
Đen thui,
Ngoại trừ những dòng
Về BHD
Quá nhiều về chết chóc
Quá nhiều bóng tối
Hãy viết về cuộc đời
một ngày, khoảng đó,
kh
át khao trật tự
*
Trang thơ Adam Zagajewski

Đặng Tiến là Trùm bình thơ, Gấu này nể ông, từ hồi còn đi học, hoặc mới tập tành viết lách, và, tuy mê thơ, nhưng chẳng bao giờ dám để mắt tới. Chẳng thế, một lần hung hăng dọa, sẽ viết về thơ TTT, và ông ngạc nhiên, trợn tròn con mắt, rồi bật cười, ừ, thì viết đi!
Tuy nhiên, cái tài thẩm thơ của họ Đặng, theo Gấu, là nhờ trời phú, bẩm sinh đã có, nhiều hơn, là do tu tập, hoặc, phần tu tập của ông, tuy cũng chẳng kém gì ai, nhưng không lấn được phần bẩm sinh.
Nhân tiện, trong khi chờ [Godot] mail M, Gấu thử lèm bèm về thơ, chăng?

*

SUBJECT: BRODSKY

Please note: born in May,
in a damp city (hence the motif: water),
soon to be surrounded by an army
whose officers kept Holderlin
in their knapsacks, but alas, they had
no time for reading. Too much to do.

 Tone — sardonic, despair — authentic.
 Always en route, from Mexico to Venice,
 lover and crusader, who campaigned
 ceaselessly for his unlikely party
 (name: Poetry versus the Infinite,
 or PVI, if you prefer abbreviations).

 In every city and in every port
 he had his agents; he sometimes sang his poems
  before an avid crowd that didn't understand
  a word-afterwards, exhausted, he'd smoke a Gauloise
  on a cement embankment, gulls circling above,
  as if over the Baltic, back home.

  Vast intelligence. Favorite topic: time
  versus thought, which chases phantoms,
  revives Mary Stuart, Daedalus, Tiberius.
  Poetry should be like horseracing:
  wild horses, and jockeys made of marble,
   an unseen finish line lies hidden in the clouds.

   Please remember: irony and pain;
   the pain had long lived inside his heart
   and kept on growing—as though
   each elegy he wrote loved him
   obsessively and wanted
   him alone to be its hero—

   but ladies and gentlemen—your patience,
    please, we're nearly through—I don't know
    quite how to say it: something like tenderness,
    the almost timid smile,
    the momentary doubt, the hesitation,
    the tiny pause in flawless arguments.
                                   —Adam Zagajewski
            (Translated from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB March 1, 2007

Đề tài: Brodsky
Làm ơn ghi: sanh Tháng Năm
tại một thành phố ẩm [từ đó, mô típ: nước],
liền sau đó,
bị vây hãm bởi một đạo quân,
sĩ quan của nó, trong ba lô, đều có thơ Holderlin,
nhưng than ôi, đâu có thì giờ đọc.
Quá nhiều điều làm.

Âm điệu - mỉa mai, chán chường - chân thực.
Anh một đời rong ruổi  -
từ Mexcio tới Venice,
người tình, kẻ không ngừng cổ võ cho đảng của mình
[tên là: Thơ Chống Vô Cùng
hay TCVC, nếu bạn thích viết tắt]


Tại  bất cứ một thành phố, bất cứ một cảng,
ông đều có nhân viên; đôi khi ông ngâm thơ của mình, trước đám đông mù tịt,
mệt nhoài, ông hút điếu Gauloise, [ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông, mà lòng mình phơi trên kè đá]

đứng trên con đê xi măng, hải âu vần vũ ở trên đầu, cứ như là đang trên bờ biển Baltic, nơi quê nhà.

Thông minh rộng. Đề tài ruột: thời gian 

 chống lại tư tưởng
rượt đuổi những bóng ma
làm sống lại Mary Stuart, Daedalus, Tiberius.
Thơ phải nên giống như đua ngựa: ngựa hoang, jô kề bằng đá cẩm thạch,
và đích tới là một đường không nhìn thấy, nằm ẩn trong những đám mây.


Làm ơn nhớ rằng: hóm và đau;
cái đau trụ từ lâu ở trong tim ông
cứ thế lớn mãi - như thể
mỗi khúc bi ca mà ông viết, yêu ông
ám ảnh, và muốn ông, chỉ ông thôi,
là người hùng của nó.


nhưng quí bà quí ông, xin làm ơn kiên nhẫn,
chúng ta kể như tới nơi rồi - nhưng thật khó nói:
một điều gì như là sự dịu dàng, một nụ cuời e thẹn,
một hồ nghi chốc lát, một sự ngại ngùng, một chút ngưng gọn gàng

trong dòng luận bàn không sai sót.

(1) Gấu có một bài viết, cứ ấp ủ mãi, mà không làm sao viết ra được, cho đến lúc thấy cái tít kỷ niệm 5 năm talawas !
Bài viết liên can đến một bài hát, Gấu nghe, lần đầu trong đời, những ngày ở trại lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ.
Chuyện Tình Buồn.
Có hai tay ca bài này thật là tới, một là bạn thân của Gấu, Sĩ Phú, và một, Tuấn Ngọc.
Năm năm trời không gặp,
Được tin em lấy chồng...
..
Anh một đời rong ruổi,
Em tay bế tay bồng..

Chả là, trước khi bị tóm, bị tống đi lao động cải tạo, một buổi tối, Gấu nhớ cô bạn quá, mò tới con hẻm ngày xưa, đứng thật xa nhìn vô căn nhà, lúc đó cũng đã tối, thành thử cũng chẳng ai thèm để ý, và Gấu thấy cô bạn ngày nào đang đùa với mấy đứa con, đứa bò, đứa nằm dưới sàn nhà, tay cô thì bận một đứa nữa.
Cảnh này, cứ mỗi lần nghe bản nhạc là lại hiện ra, ngay cả những ngày sắp sửa đi xa như thế này....
Thế mới thảm !
Thế mới nhảm !
Thế mới chán ! NQT

Gérard Genette, trong Hình Tượng I, có mấy bài viết về thơ thật tuyệt. Tin Văn sẽ giới thiệu, để chào mừng M:
Welcome to my world: Hub Cafe - Tecapro Park 18A Cộng Hòa Q.Tân Bình, từ 16.05.09.

Tuy nhiên, cái tài thẩm thơ của họ Đặng, theo Gấu, là nhờ trời phú.
Koestler, trong Janus, chương viết về khám phá nghệ thuật, The dicoveries of art, cho rằng, động cơ cơ bản của một nhà khoa học sáng tạo, the creative scientist, là cú đột phá có tính mạo hiểm, the explorative drive. Tuy nhiên, ông nói thêm, nghệ sĩ lớn cũng có cái phần tử thám hiểm đó ở trong ông ta: nhà thơ không mầy mò với mớ chữ, như đám cà chớn thường dè bỉu, ông ta khai phá những tiềm năng xúc cảm và miêu tả của ngôn ngữ, the emotive and descriptive potentialities of language… Cú khai phá có nguồn sinh học mang tính nhất thể của nó, nhưng nó có thể được phân bố vào những đường hướng khác nhau.

The Ghost City [Alexandria: City of Memory]
When at the hour of midnight
An invisible choir is suddenly heard passing with exquisite music ....
Listen to the mystic choir and bid farewell to her, to Alexandria you're losing. (1)
*
You tell yourself: I'll be gone
To some other land, some other sea,
To a city lovelier far than this
Could ever have been or hoped to be ...
There's no new land, my friend, no
New sea; for the city will follow you,
In the same streets you'll wander endlessly.
Cadafy

"Đời của mi, ngay ở đây, tại nơi chốn vất đi này, mi đã làm hỏng nó…"
"Hãy nói lời giã từ thành phố mà mi đã đánh mất"
Chính thành phố phải chịu xét đoán; nhưng chúng ta, những đứa con (của Sài Gòn), phải trả giá.
(C’est la ville qui doit être jugée; mais c’est nous, ses enfants, qui devons payer le prix.)
Sài Gòn là một máy ép tình yêu; thoát ra khỏi, là những kẻ bịnh hoạn, những gã cô đơn, những bậc tiên tri, tất cả những kẻ dục tính bị tổn thương nặng nề.
(Alexandrie était le grand pressoir de l’amour; ceux qui en réchappaient étaient les malades, les solitaires, les prophètes, tous ceux enfin qui ont été profondément blessés dans leur sexe).
Nàng là ai? Cái thành phố mà chúng ta đã chọn lựa?
(Qui est-elle, cette ville que nous avions élue?)
Hãy chừa riêng ra cho anh, những vết thương tình mà anh chia sẻ với Sài Gòn.
(Épargne-moi les blessures de l’amour partagé avec Justine).

Lawrence Durrell: Justine.

*

Justine ở ngoài đời, là vợ thứ nhì của Durrell. Tên thực Eve Cohen, cư dân Alexandria, gốc Do Thái.
Michael Wood trên Điểm Sách London, số 1 Tháng Giêng, 2009, đọc Tứ Khúc Alexandria

(1)
The God Forsakes Antony
Constantine Cavafy
Listen
When suddenly at the midnight hour
an invisible troupe is heard passing
with exquisite music, with shouts -
do not mourn in vain your fortune failing you now,
your works that have failed, the plans of your life
that have all turned out to be illusions.
As if long prepared for this, as if courageous,
bid her farewell, the Alexandria that is leaving.
Above all do not be fooled, do not tell yourself
it was only a dream, that your ears deceived you;
do not stoop to such vain hopes.
As if long prepared for this, as if courageous,
as it becomes you who are worthy of such a city;
approach the window with firm step,
and listen with emotion, but not
with the entreaties and complaints of the coward,
as a last enjoyment listen to the sounds,
the exquisite instruments of the mystical troupe,
and bid her farewell, the Alexandria you are losing.
[translated from the Greek by Rae Dalven]

“Fortune and Antony part here; even here / do we shake hands”
- William Shakespeare, Antony and Cleopatra, IV.12
We all know, or think we know, when the Fates turned against Antony. The coast off Actium, Cleopatra’s ships retreating into the fog, taking his hopes with them. It’s an incredibly dramatic moment: a betrayal at once political, military and personal; a battle whose outcome will set the course of Roman history for decades to come, prompting no less a poet than Virgil to place it at the very center of Aeneas’ shield.
It is characteristic of Cavafy that he turns away from this grand scene, and chooses to focus instead on a quieter, more meditative moment, replacing public abandonment with private self-knowledge, the cry of arms with the piping of an “invisible troupe”. This is the true defeat of Antony, the moment when he faces the truth about the future, walking up to it the way one walks up to a window and looks out. Everything that has gone before has led to this, everything that is yet to come will follow, it is here, in the quiet of the Alexandrian night, that the break is made.

Paradoxically, that break is also the acme of Antony’s glory, the point at which, by accepting the inevitable, by not stooping to vain hopes but acting “as if courageous” (such a beautiful phrase!), that Antony truly becomes heroic, takes on all the Sisyphean dignity  that a mortal can claim. It is by breaking free of History that we become individuals. That is why Antony, with no god to support him, is more real a champion to us than a thousand Octavians.
Not that Antony is the first hero to be forsaken by the Gods. On the contrary, in recognizing that the beloved city is lost to him, and that he must play his part out to the bitter end, he becomes the poetic successor of Hector and Turnus. Cavafy understands better than anyone the stuff that myth is made of, the creed of tragedy and its heroes, and deploys that knowledge here to devastating effect.
This is an incredible poem - a testament to the simplicity of perfection that is the mark of true genius. It’s not just his talent for melancholy, his ability to bring history to life, to make us inhabit the myth, his knack for honing in on the one critical moment, or even the exquisite craftsmanship with which, for example, Antony’s doubts and weaknesses are laid out for us by a kind of verbal reflection, that make Cavafy a great poet. It’s the way his poems, this one included, move off the page in two directions at once: the first horizontal, making us think of the before and after of the story the poem is taken from; the second vertical, leading us into the land of metaphor, where Antony’s Alexandria can be lover, ambition or life itself.
Joseph Brodsky writes:
“Cavafy did a very simple thing. There are two elements which usually constitute a metaphor: the object of description and the object to which the first is imagistically, or simply grammatically allied. The implication which the second part usually contains provides the writer with the possibility of virtually endless development. This is the way the poem works. What Cavafy did, almost from the beginning of his career as a poet, was to jump straight to the second part: for the rest of that career he developed and elaborated upon its implicit notions without bother to return to the first part, assumed as self-evident.”
This is the real magic of Cavafy, the reason his poems can seem so rich in wisdom. “Heard melodies”, Keats reminds us, “are sweet, but those unheard /are sweeter” . By leaving his metaphors unheard, Cavafy allows us to populate them with our own imagination, our own emotion, our own memories. By simplifying the historical to its most basic components, by stripping it down to the universal, to the poetic (for what is poetry, in the end, but our shared imagination), Cavafy makes it possible for us to see the myth in our own terms, apply it to our own lives. And that, after all, is what myth is for.
Nguồn net


Saving all my love for you
[I find the reflection of me in that piece, somehow. CM]
This is for your beloved SG:
Vừa biết dấu yêu
[Phố của ta, thư này ta gửi riêng người. CM]
Tks. NQT

*

*

Họ vẫn còn và Em vẫn còn
và viết cho những ai nữa…

MT
có những đầy vơi trên cốc rượu
có trắng một màu tuyết với đông
có dáng ai ngồi chân chữ ngũ
đậy chặt nút chai rượu với người

CT
có lá rơi đầy không thứ tự
có vàng ươm đẫy những mùa thu
có đôi chân cũ xào xạc cũ
nhốt tiếng dương cầm trong ngón tay

TTT
có hoa có cỏ và lệ đá
có tiếng xuân về gọi vang vang
có ai về gióng hồi chuông mới
khép lại một lần với lưu vong

DT
có đen có trắng không hơn kém
có bóng hạ mềm rũ trên môi
có bàn chân sỏi đều trên cát
ngày tắt trên nền khung vải đen

Và Em
có tháng năm già hơn tất cả
có em độ lượng với thời gian
có bờ ngực dậy cho tôi thở
những biến thiên thầm cõi ba sinh
Đài Sử

Note: Tuyệt cú. Thần cú!
Bài thơ nào ứng với ông nấy. Nhưng tuyệt nhất, là khúc sau cùng:
Có tháng năm già hơn tất cả.
Câu này làm nhớ Brodsky:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.
*
Thời Gian Lớn Hơn Không Gian.
Ngôn Ngữ Lớn Hơn Thời Gian
Thơ Lớn Hơn Văn
“Nói cho cùng, bài hát là thời gian được tái cấu trúc”, "Song is, after all, restructured time", như Brodsky viết, trong  bài về nhà thơ Osip Mandelstam. Hay giản dị hơn, khi nói về nhà thơ Anh, Auden, “cái kho thời gian”, “a repository of time”. Và nếu ngôn ngữ sống nhờ nhà thơ, vậy thì liệu, “thời gian” sống, nhờ thi sĩ, trong thơ của người đó?
Theo cách đó, để xứng đôi vừa lứa với thời gian, thơ nên cố bắt chước cho được giọng đều đều cùa thời gian. Cố làm sao giống như tiếng đồng hồ. Tiếng nói “rất, rất” Brodsky, do đó, hầu như không nghe được, inaudible:
    I am speaking to you, and it's not my fault
    if you don't hear. The sum of days, by slugging
    on, blisters eyeballs; the same goes for vocal cords.
    My voice may be muffled but, I should hope, not nagging.
    All the better to hear the crowing of a cockerel, the tick-tocks
    in the heart of a record, its needle's patter;
    all the better for you not to notice when my talk stops,
    as Little Red Riding Hood didn't mutter to her gray partner.
    ("Afterword", 1986).
Tôi đang nói với anh, nhưng không phải lỗi tôi,
nếu anh không nghe được. Những tháng ngày vật vã làm sưng phồng mắt bạn,
thì cũng như thế,
là những thanh âm.
Tiếng nói của tôi có thể được tiết giảm,
Nhưng tôi hy vọng,
Nó không trở thành lầu bầu.
Còn hay hơn, là nghe con gà sống gáy [Đường ra trận mùa này đẹp lắm!],
tiếng tích tắc của trái tim cái dĩa, tiếng lải nhải của cây kim hát. [Mặt trời chân lý chói qua tim!].
Còn hay hơn cho anh, chẳng thèm để ý, tôi ngưng từ lúc nào.
Như Cô Bé Quàng Khăn Đỏ không thèm thầm thì với đồng chí chó sói xám.
Tiếng nói của thi sĩ, cho dù đã tiết giảm, nghe thoang thoảng, nhẹ hơn cả tiếng chim hót, nhưng “ầm ầm” [sonorous] hơn tiếng kèn đồng của tên xung phong, như được diễn tả chi li trong bài thơ “Comments from a Fern” (1989).
“Ầm ầm sóng vỗ chung quanh chỗ ngồi” [Nguyễn Du]: Những tiếng sóng ngầm này xóa sự khác biệt giữa âm thanh và im lặng, tới thật gần với nhịp thời gian, và nhà thơ có thể làm được điều này, với sự trợ giúp của vận luật [meter]. Khi Brodsky nhấn mạnh sự quan trọng của những thể thơ cổ điển, ông không chỉ là một người bảo thủ, nhưng ông làm điều này với niềm tin vào chức năng kép của chúng: như là phần tử cấu tạo và như là một tên gìn giữ văn minh. Khẳng định giá trị tuyệt đối về thể văn thể thi, điều này chủ yếu không phải là một vấn đề liên quan tới thể thơ, nhưng đây là phần quan trọng của điều mà Brodsky gọi là triết học của văn hóa.
Nghĩ theo dòng
Joseph Brodsky làm thơ ở quãng đời đẹp nhất của ông, và lịch sử việc in thơ ông phản ánh hệ thống chính trị mà ông trưởng thành từ đó. Những cuốn thơ đầu của ông, do bạn bè hoặc những người yêu thơ ông ở Tây Phương, tuyển chọn và xuất bản. Chúng đều bị cấm đọc tại quê hương ông. Tại Liên Bang Xô Viết, tập thơ đầu của ông chỉ được xuất bản sau khi ông được Nobel. Sau khi chế độ độc tài Cộng Sản sụp đổ vào năm 1991, thơ ông mới được xuất bản đầy đủ [in full scale].
Một trong những hậu quả của tư tưởng của ông, rằng, một con người chỉ có đi, khởi từ đầu một con đường một chiều, là, ông chẳng bao giờ trở về quê hương. Cách ông suy nghĩ, và hành động, là trực tuyến, thẳng một lèo, như người Việt mình nói. Từ tuổi ba mươi hai, ông đã là một “nomad” [một tên lang thang, một kẻ du mục] - một người hùng của Virgil, bị số phận trù ẻo: Đi mà đừng bao giờ mong, có một ngày trở về.
Khi được hỏi tại sao không trở về, ông nói, ông không muốn thăm quê hương như một khách du lịch. Hay là, ông không muốn về thăm quê hương mà lại phải xin xỏ cái đám khốn kiếp đó. Cho dù là đám khốn kiếp đó ngỏ lời mời.
Luận cứ sau cùng của ông là:
Cái phần đẹp nhất của tôi, thì đã ở đó.
Rồi.
Thơ Của Tôi.
Nhà thơ nổi loạn

Có em độ lượng với thời gian.
Có bờ ngực dậy cho tôi thở.