*
Notes


















Secret Love in the Lost City
By Pico Iyer
The Museum of Innocence
by Orhan Pamuk

Istanbul, with its many signs of the time when it was the center of the world, becomes something of a museum in the work of Orhan Pamuk, a writer clearly in love with memory itself, and his hometown, and everything that's been lost there. In his 2003 memoir, Istanbul, the five-story Pamuk Apartments in which he spent nearly all his first five decades are described as a "dark museum house," cluttered with sugar bowls, snuffboxes, censers, pianos that are never played, and glass cabinets that are never opened. The people inside the rooms have something of a neglected and left-behind quality, too; they're devoutly attentive to the fashions and perceived habits of Europe, and yet they know (or at least their sharp-eyed chronicler does) that Europe is spending very little time thinking of them.
Istanbul với rất nhiều dấu vết, ký hiệu của cái thời mà nó còn là một trung tâm của thế giới, trở thành một điều gì giống như một bảo tàng viện trong tác phẩm của Pamuk, một nhà văn rõ ràng là tương tư ngay chính cái gọi là hồi ức, kỷ niệm, thành phố quê hương của ông, và tất cả những gì đã mất.
Trong hồi ức xb năm 2003 của ông, “Istanbul”, căn nhà của ông mà ở đó, ông trải qua gần như năm thập niên của đời mình đã được miêu tả giống như một “căn nhà viện bảo tàng âm u”....

At a very early point in The Museum of Innocence, the narrator refers to himself as an "anthropologist of my own experience." Later he will see himself as an "anthropologist" of his own society, as if describing it "to someone who knew nothing about Istanbul.

Ở những đoạn mở ra Bảo Tàng Viện của sự Ngây Thơ,  người kể chuyện tự coi mình như là một nhà “nhân chủng học của kinh nghiệm của riêng anh ta”. Dần dà, anh thấy mình như là một nhà nhân chủng học của cái xã hội của riêng anh ta, và miêu tả nó, cho một kẻ nào chẳng biết một tí chó nào về Istanbul.

Ui chao, câu trên chẳng là của Gấu hay sao, về Sài Gòn, về cái xã hội của riêng Gấu, [trong có Quán Chùa, Quán Đen Cây Da Xà, Nancy, Trại Tù Đỗ Hòa...], và miêu tả nó, cho những kẻ chẳng biết gì về chúng ?

Quái đản thật, ông Pamuk này, thấy Gấu quá bận rộn vì truy đuổi Cái Ác Bắc Kít, bèn viết giùm Gấu, nỗi nhớ Sài Gòn.
Thú nữa, là, Viện Hàn Lâm, khi phát cho ông ta cái giải Nobel, cũng muợn luôn hai vòng hoa của Gấu choàng cho Sài Gòn, để choàng cho Istanbul của ông!
Tuyệt!

"Người mà trong khi tìm kiếm linh hồn sầu muộn của thành phố quê hương của mình, đã khám phá ra những biểu tượng mới cho cuộc đụng độ và quấn quít lấy nhau của những nền văn hoá."
Vòng hoa trao tặng Pamuk vinh danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó, là kết hợp của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù Bangkok và trại tị nạn Thái Lan:

Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể...

Nhìn bước đi của thời gian, của thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.

Lần Cuối Sài Gòn

Lại 'tự sướng', tự huyễn hoặc về mình rồi, ông Gấu ơi!
Tội nghiệp ông quá!

Nói vậy, chứ, rảnh rồi, bi giờ Gấu sẽ tự viết, về Sài Gòn, của riêng Gấu, đếch cần đến ông Pamuk nữa!
Bảo đảm, sẽ bảnh hơn Pamuk, vì Pamuk làm gì có nhà tù Đỗ Hòa, làm gì có Cái Ác Bắc Kít!
Làm gì có Quán Chùa, Quán Đen?