*
Notes

















Nam Le's File

Vietnamese refugee wins Australian prime minister's award for fiction
Nam Le adds A$100,000 prize to last year's Dylan Thomas award for story collection The Boat
'I feel like a petty thief on murderers' row' ... Nam Le

£60,000 Dylan Thomas prize goes to globetrotting debut author
The chairman of the judges, Peter Florence, hailed Le as a "winner worthy of Dylan Thomas".'
'A clear eye, focused intelligence and wonderful use of words'
Thật xứng đáng với Dylan Thomas và giải thưởng mang tên ông.
Một cái nhìn trong sáng, một sự thông minh xoáy vào [đề tài], và một sự sử dụng tuyệt vời những con chữ.
*
*

HIRSH SA WHNEY 

Nam Le THE BOAT 288pp. Canon gate. £12. 9781847671608 

"Ethnic literature's hot. And important too", remarks a character in The Boat. Nam Le, an Australian who was born in Vietnam and studied writing in the US, moves beyond the confines of that kind of cultural stereotyping. His first short story collection takes readers to a variety of places, including Tehran, Japan in the Second World War and Manhattan's Carnegie Hall, some of which he has never visited.
Ron, the protagonist of a story called "Cartagena", lives in Medellin, Colombia, a city ravaged by drug lords and guerrillas. An adolescent assassin armed with Glocks and grenades, he is in hiding because he has failed to carry out his most recent job - the murder of Hernando, a former partner in crime who has gone to work with "gringo-led programs" that "are known to combat violence and drugs and poverty". It is a gripping, intricately woven piece of crime fiction, and Le's attempt to imagine the boy's world only falls short when it comes to politics. The division between the do-gooder gringos and the Colombian drug lords lacks complexity. Another story, "Tehran Calling", is hindered by its tendency to simplify. Sarah, a corporate lawyer from Oregon, visits her friend, Parvin, a women's rights activist in Iran. Seen from the vantage point of Sarah, a typical American, the arguments between mulllahs, secularists and those in between seem formulaic. The story is redeemed, however, by its depiction of the women's friendship.
Psychological insight is a hallmark of Le' s work, but he also has a facility for a kind of dark humour. In "Meeting Elise", the narrator Henry Luff, a neurotic, ageing New York artist, is about to meet up with his estranged daughter, but first he must see his gastroenterologist. His day doesn't go quite as planned: he is told he has cancer, and his daughter refuses to see him. Luffs life, like the lives of many here, is blighted by disease and death and dislocated love. But it is not morose plot twists that give this book cohesion. The Boat is most compelling when a mother's enduring battle with MS, or the human effects of racial violence, are part of the background, while teenage romance and betrayal deliver the drama.
Le uses carefully imagined details to conjure up distant worlds and individuals, most poignantly in the collection's title story. Mai, a young Vietnamese teenager, has been sent away from her war torn home to seek a new life abroad. For days she hides in rat-infested boats, where she wakes "to the sound of wood tapping hollowly against wood". She makes it to the open ocean on a broken-down vessel, but a storm pushes the boat off course, and as supplies diminish, the dead passengers are eaten by sharks. The voyage ends on a note of hope conveyed with the severity that marks this collection. Stories like this demonstrate Nam Le's ability to use sensory experiences to evoke the most distant situations and show that he has a considerable talent.
TLS 10.Oct. 2008 đọc "Thuyền Viễn Xứ" của Nam Lê. Khen.

"Tôi là nhân vật thách đố nhất của riêng tôi"

Nam Le was born in Vietnam and raised in Australia. He worked as a lawyer before winning the Truman Capote Fellowship to Iowa Writers’ Workshop where he wrote The Boat, his award-winning collection of beautifully inventive short stories. The rising literary star talks to Megan Walsh
"Tôi là nhân vật thách đố nhất của riêng tôi"
Nam Lê sinh tại Việt Nam, và được dậy dỗ nuôi dưỡng tại Úc. Anh hành nghề luật sư trước khi được học bổng "the Truman Capote Fellowship" tham dự Xưởng Viết Văn "Iowa Writers’ Workshop", tại đây, anh viết Con Tầu, tập truyện ngắn mang chất sáng tạo tuyệt vời, được giải thưởng Dylan Thomas. Ngôi sao đang lên nói chuyện với Megan Walsh, sau đây.
TLS
*
TLS là báo văn học số 1 trên toàn thế giới. Joseph Brodsky có lần cho biết, cả nước Nga chỉ có một dúm trên đầu ngón tay, độc giả dài hạn, trong số đó, có Kim Philby, sư phụ Graham Greene, gián điệp Anh phản thùng chạy qua Liên Xô.
Gấu 'đăng ký' tờ này cũng trên chục niên, cc 1997. Sắp đi, nghỉ, nhận được 'message', mày dân "pro" rồi, đọc tiếp đi, tao chỉ lấy tiền tem thôi!
Tờ này, khi Linda Lê mới xuất hiện, đọc Vu Khống, tác phẩm của Linda Lê được dịch qua tiếng Anh, chê, đanh đá chẳng kém Sến Cô Nương, khi ban cho em cái tít thật nặng nề: Kiếm khách cho văn chương.
Nay khen hết lời Nam Le, lại đi một bài phỏng vấn thật hoành tráng.
Sau Nguyễn Ngọc Tư, là đặc sản Nam Lê! Thú vị thật.

*

Nam Le: Con Tầu, đứng số 3, bestseller trên toàn thế giới!
Bản tiếng Tây ra lò Tháng Giêng 2010

*

*
Nam Le online
Stories to Explore Someone Else’s Skin
Bản tiếng Pháp trên Books, dịch từ bản tiếng Anh, trên The New York Times
A World of Stories From a Son of Vietnam

Nam Le, bestseller
Hiện tượng bestseller ở trong nước, với Nguyễn Ngọc Tư, và ở ngoài nước, trên thế giới, đúng hơn, của Nam Le, theo Gấu, có thể là hồi chuông báo tử của nền văn học Bắc Kít, [lập lại, văn học Bắc Kít, không phải văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa], mà đỉnh cao của nó là chiến thắng Miền Nam, hiểu theo cả hai nghĩa, đỉnh cao và vực thẳm.
Dùng một hình ảnh minh họa: nếu Lò Thiêu là đỉnh cao của thời kỳ Ánh Sáng của Âu Châu, thì Lò Cải Tạo chính là đỉnh cao của văn học Bắc Kít!

"I had nothing but hate in me, but I had enough for everyone.”
[As this story unfolds] it becomes a meditation not just on fathers and sons, but also on the burdens of history and the sense of guilt and responsibility that survivors often bequeath to their children.
Đám Bắc Kít không thể viết nổi những câu văn tưởng như đơn giản như trên.
Giản dị là do chúng không hề có những cảm nghĩ như vậy. Mặc cảm thắng trận, mặc cảm ‘chết trong tâm hồn', đi đâu cũng vác theo mùi chiến lợi phẩm, thí dụ, một ‘air’ nhạc TCS ‘ăn theo’, “Tôi có người yêu chết trận Pleime” làm đắng ngắt “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”…
Đấy là chưa kể những chiến lợi phẩm cụ thể!
*
Một khi đám Yankee mũi tẹt, khoan nói ở trong nước, nói được một lời ân hận về cái chuyện ăn cướp Miền Nam, thì may ra mới có sự thay đổi.
Chính cái sự ăn cướp Miền Nam đã gây nên tai họa khủng khiếp, và đẩy đất nước chìm đắm vào cơn băng hoại, không biết đến bao giờ mới thoát ra được.
*
Cái sự băng hoại đạo đức rõ ràng là do sự dối trá ngày nào mà ra, tìm nguồn cơn ở đâu nữa? Arendt đã vạch rõ ra điều này, trong “Từ dối trá đến bạo lực”. (1) Chỉ một khi dám nhìn thẳng vào sự thực, thì mới có được bước khởi đầu, trong cái sự khôi phục lại niềm tin của dân chúng, và từ đó, mới bước tiếp được. Phải đem đến cho chủ nghĩa xã hội Mít một cái bộ mặt con người, thì lúc đó mới bắt đầu được.

[Chủ nghĩa xã hội với bộ mặt nguời, le ‘socialisme à visage humain’ là một thuật ngữ dùng trong toan tính huỷ diệt tính phi nhân mà chủ nghĩa xã hội mang tới cho nhân loại].
Que justice soit faite, même si le monde doit périr.
Phải có công lý đã, cho dù thế giới phải tiêu táng thòng!
Không lẽ cứ để cái thế giới băng hoại đó còn mãi?
(1) Du mensonge à la violence [nguyên tác tiếng Anh: Crises of the republic, Guy Durand dịch, nhà xb Calmann-Lévy, 1972, tủ sách Agora]
*
It will not, I believe, be possible for European culture to regain its inward energies, its self-respect, so long as Christendom is not made answerable to its own seminal role in the preparation of the Shoah [the Holocaust]; so long as it does not hold itself to account for its cant and impotence when European history stood at midnight.
G. Steiner. The Passion Spent. Introduction.
Văn hóa Âu châu chẳng thể nào có lại được nội lực, niềm tự trọng của nó, một khi tín hữu Ky Tô chưa trả lời về vai trò phôi thai của họ trong việc sửa soạn Lò Thiêu, một khi chưa tính sổ với chính họ, về cái sự dối trá, bất lực, và ngậm miệng ăn tiền giữa đêm trường Nazi của lịch sử Âu Châu.
Sao bac ghet talawas?

**
Những linh hồn đọa đầy của Nam Le

Sinh tại VN, trưởng thành tại Úc châu, và trở thành nhà văn tại Mỹ, chàng thanh niên Nam Lê không dễ gì để cho hoàn cảnh khuất phục, giam giữ mình. Tập truyện đầu tay, thì cũng như thế. Nó kéo bạn đi khắp nơi cùng với nó, từ Medellín tới Nữu Ước, quá cảnh Hiroshima, gặp những cuộc đời rã rời vì lịch sử.

Con thuyền ở trong tập truyện đáng kể này thì chứa tới 200 người thay vì 15, lênh đênh trên biển cả đã hai tuần, đói, khát, bịnh, da rộp cháy vì nắng trên sàn tầu, còn ở bên dưới thì là cứt đái, nôn mửa; những xác chết chỉ còn da và xương thì ném xuống biển cho cá mập. Không có thuốc thang, nước thì chỉ còn một chút xíu dành cho người bịnh. Sau bao ngày trên thuyền, Mai, cô thiếu nữ nhân vật trong truyện hiểu tại sao cha cô, đã trải qua năm năm chiến đấu chống CS, và hai năm trong trại cải tạo, cố gắng sống ở trên bề mặt của những sự kiện, trong hiện tại, ngày này tiếp ngày khác, không nhìn về phiá sau, hay nhìn vào bên trong mình: “Bởi vì dưới bề mặt thì chỉ là khùng điên, hoảng loạn. Và ngày càng có thêm xác người thẩy xuống biển, cô dặn mình chớ có nhìn theo, cố tránh đừng nghĩ, đó là những xác người, cố xua đuổi luôn cả nỗi xúc động chỉ muốn nhận ra những xác chết đó là thuộc về gia đình nào trên con thuyền. Cô tránh chúng bằng cách nhìn vào những sự vật ngẫu nhiên, tức thời, hiện có đó: khí hậu, ngụm sóng tới, và thời gian cứ thế mải miết.”
Truyện ngắn này, như nhiều truyện khác trong Con Thuyền, tóm lấy những con người, ở vào những khoảnh khắc cực điểm của họ, khi đối diện với cái chết, sự mất mát, nỗi kinh hoàng (hay cả ba), và phải quần thảo, một mất một còn, với câu hỏi cơ bản nhất, riết róng nhất: mi là ai, mi muốn gì, mi tin vào cái gì. Hoặc chết trên mặt biển, hoặc bị bắn bởi một ông trùm ma túy, hoặc mất những người thân trong gia đình trong cuộc chiến, những con người của Nam Le đều bị kẹt cứng ở những ngã ba, ngã tư của định mệnh, và bắt buộc phải chọn lựa, hoặc cuống cuồng như một thú trước ánh đèn pha xe hơi, hoặc phải tìm cho ra một con đường để đối đầu và thoát ra.
Câu chuyện mở ra tập truyện, “Love and Honor and Pity and Pride and Compassion and Sacrifice,” bảnh nhất, được kể bởi một kẻ mang cùng tên với tác giả, và chia sẻ cùng với ông vài chi tiết tiết tiểu sử,

Một chiếc tầu cho Việt Nam

30.4.2009

30.4.2008: Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
*
Thượng đế đã chết trong thành phố

Một ông bạn đi chợ sách cũ vớ được cuốn La Peau,
nhưng mất bìa, bèn gửi trang này qua, "cho đỡ nhớ Sài Gòn"!
Tks. NQT
Cái bìa, tranh Nguyễn Trọng Khôi, lái sách vượt biên mang theo cùng với cuốn sách, tất nhiên!

 

Hiện tượng bestseller ở trong nước, với Nguyễn Ngọc Tư, và ở ngoài nước, trên thế giới, đúng hơn, của Nam Le, theo Gấu, có thể là hồi chuông báo tử của nền văn học Bắc Kít, [lập lại, văn học Bắc Kít, không phải văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa], mà đỉnh cao của nó là chiến thắng Miền Nam, hiểu theo cả hai nghĩa, đỉnh cao và vực thẳm.
Dùng một hình ảnh minh họa: nếu Lò Thiêu là đỉnh cao của thời kỳ Ánh Sáng của Âu Châu, thì Lò Cải Tạo chính là đỉnh cao của văn học Bắc Kít!
"I had nothing but hate in me, but I had enough for everyone.”
[As this story unfolds] it becomes a meditation not just on fathers and sons, but also on the burdens of history and the sense of guilt and responsibility that survivors often bequeath to their children.
Đám Bắc Kít không thể viết nổi những câu văn tưởng như đơn giản như trên. Giản dị là do chúng không hề có những cảm nghĩ như vậy. Mặc cảm thắng trận, mặc cảm ‘chết trong tâm hồn', đi đâu cũng vác theo mùi chiến lợi phẩm, thí dụ, một ‘air’ nhạc TCS ‘ăn theo’, “Tôi có người yêu chết trận Pleime” làm đắng ngắt “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”…
Đấy là chưa kể những chiến lợi phẩm cụ thể!
*
Câu chuyện mở ra tập truyện, “Love and Honor and Pity and Pride and Compassion and Sacrifice,” [Tình yêu, Danh dự, Thương hại, Tự hào, Trắc ẩn và Hy sinh], bảnh nhất, được kể bởi một kẻ mang cùng tên với tác giả, và chia sẻ cùng với ông vài chi tiết tiết tiểu sử: cả hai tham dự Xưởng Viết Iowa, [Iowa Writers’ Workshop], cả hai sinh tại Việt Nam, và cả hai lớn lên tại Úc châu. Những câu chuyện khác ở trong cuốn sách, tuy nhiên, chu du vòng quanh trái đất, chứng tỏ khả năng lạ thường của Mr. Le trong việc nắm bắt, len lỏi vào những đa đoan kinh nghiệm của những nhân vật của mình, từ một cậu bé sống tại Hiroshima trong Đệ nhị thế chiến, tới một sát thủ 14 tuổi, sống tại những khu xóm ở Medellín, tới một học sinh trung học mê đá banh khùng điên tại một thành phố ven biển Úc châu. Mr. Le không chỉ làm chủ ngòi viết, viết với một sự thoải mái của những tác giả lâu năm trong nghề, ông còn cho thấy sự bén nhạy, trực giác, linh tính cao, khả năng lặn sâu trong nhân vật của mình, để chuyên chở những xung đột tâm lý mà những con người này trải qua, khi họ nhận thấy những hi vọng và tham vọng của riêng họ đụng đầu với những hoài vọng của gia đình, hay với những sự kiện tàn bạo của lịch sử.
Nhân danh người cha
Không nghi ngờ chi, truyện ngắn mãnh liệt nhất, được thực hiện tràn đầy nhất, tới bến nhất, le plus abouti, most fully realized, trong tuyển tập, là “Tình yêu và Danh dự”. Nó bắt đầu bằng câu chuyện kể có vẻ tầm tầm, theo đúng truyền thống, về một nhà văn, còn trẻ, mới vô nghề, đang loay hoay hì hục, đau khổ với mớ chữ của mình, và cùng lúc, cố gắng để đối phó với tình huống bất ngờ, là sự viếng thăm chẳng hề mong đợi của ông bố, bay từ Úc tới thăm con. Người kể chuyện, Nam, nhớ lại sự khắc nghiệt của ông, những ngày anh còn ngồi ghế nhà trường. Ông bố không chấp nhận bất cứ một sự yếu đuối nào ở nơi ông con: “Không điện thoại tầm phào, nói chuyện riêng tư. Không bạn gái. Không đọc sách ngoài luồng, nghĩa là, chỉ đọc những sách học!” Ông con nhớ những lần bị ông bố quất nát đít vì không tuân thủ “10 giờ học mỗi ngày trong những ngày hè”

Nam Le, bestseller

Anh cũng nhớ ông bố đã từng quất cho anh hai chục lần rồi xát dầu cù là con hổ lên vết thương. Và anh biết được một điều là bố anh đã từng chứng kiến vụ tàn sát Mỹ Lai, khi ông mới 14 tuổi, và may mắn sống sót, nhờ nằm bên dưới một cái hố, trên là những xác dân làng, trong có mẹ ruột của ông, tức bà nội của anh, trên một chục mạng bị lính Mỹ xả súng máy, sát hại.
Sau vụ Mỹ Lai, cha của nhân vật kể chuyện đã gia nhập quân đội VNCH và chiến đấu bên cạnh quân đội Mỹ; khi được hỏi tại sao ông có thể chiến đấu cùng với họ sau khi chứng kiến vụ tàn sát đó, ông trả lời: “Ta chẳng còn gì ngoài hận thù. Nhưng ta có đủ hận thù cho tất cả mọi người.” Sau khi Sài Gòn thất thủ, ông bị đầy đi trại cải tạo, bị tra tấn, và bị bỏ đói. Vào năm 1979, ông tổ chức cuộc vượt trốn của gia đình, qua Úc.

*
Cái tít truyện “Love and Honor”, là từ Diễn văn Nobel của Faulkner:

THE BOAT is an engaging and free-wheeling collection of seven short stories by first-timer Nam Le, organized in a cleverly self-referential package. In the pivotal first story, "Love and Honor and Pity and Pride and Compassion and Sacrifice" (a title drawn from William Faulkner's Nobel Prize acceptance speech in 1950), a young Vietnamese American lawyer-turned-aspiring author named Nam is visited by his father, just arrived from Australia. Nam has settled in Iowa to attend the renowned Iowa Writer's Workshop.
As he struggles to meet its creative demands and beat his own writer's block, a friend encourages Nam simply to write about Vietnam, since "ethnic literature's hot." Another friend differs: "It's a license to bore. The characters are always flat, generic." It's that last friend who tosses out as an aside, "You could totally exploit the Vietnamese thing. But instead, you choose to write about lesbian vampires and Colombian assassins, and Hiroshima orphans - and New York painters with hemorrhoids." And thus is THE BOAT.
The second story follows the perilous life of Juan Pablo Merendez, an adolescent assassin in Medillin, Colombia as he is called to task by his boss for failing to carry out an execution. Next comes "Meeting Elise," the story of an aging, hemorrhoid-afflicted painter seeking desperately to make amends with his estranged (and engaged) daughter as she makes her Carnegie Hall debut as a concert cellist. Another story, titled simpy "Hiroshima," traces the life of a young Japanese girl moved to the safety of the nearby countryside in the days immediately preceding the dropping of the atomic bomb. "Hiroshima" is sandwiched between two other stories, one a "coming of age" story in a coastal Australian town, the other a "coming to life's purpose" story in Tehran, Iran. After this whirlwind tour, Nam Le returns for the finale to Vietnam for his title story, "The Boat." Not surprisingly, this one is a flight and survival story, focusing on Mai, a young girl cast adrift for days in the Pacific with two hundred other refugees on a smugglers' trawler that has lost its engines.
So what to make of the metastructure? In Nam Le's opening story, the writer Nam succumbs to the pressure of his writing assignment and opts to "exploit the Vietnamese thing." He interviews his father, a survivor of the My Lai massacre, and converts this horrific story relatively quickly and easily into typewritten copy. He awakens the next morning to discover that his father has read and then destroyed the one and only copy. Has Nam Le the author discarded ethnic literature of his own (the figurative tearing up of the My Lai story by his fictional father in the first story) for that of Colombians, Japanese, Iranians, and Australians? And has he, upon attempting to step outside his own ethnicity and into the skins of others, returned unsatisfied to his own Vietnamese experience for his closing story? Is the reader intended to compare the relative merits of Nam's own ethnic (Vietnam-based) stories with those drawn from the world at large? Or are we to see the opening and closing stories as literary "brackets" of the immigrant/ethnic literature genre, one a tale of departure or escape, the other of adaptation and assimilation?
There seems little doubt that the opening and closing stories are Nam Le's most affecting. The opener is touching in its treatment of intergenerational relationships and differences in perception, while the closer is a harrowing tale of sun, salt, thirst, and death for the sake of freedom. In between, the other stories show notable flashes of literary command, but only the "Cartegena" story in Colombia engages the reader with anything approaching the story-telling power of the opening and closing Vietnamese stories.
Perhaps Nam's fictional friend in his opening story is correct, that one writes best about what one knows best, that it really is best to "totally exploit" ethnic literature. In Nam Le's case, THE BOAT shows an emerging authorial talent that promises the possibility of compelling ethnic literature as well as a future range well beyond "the Vietnamese thing." It is quite easy to recommend this book on its merits and also advise readers to keep a watchful eye out for Nam Le's next effort.
Steve Koss (New York, NY United States)
*

The poet's, the writer's, duty is to write about these things. It is his privilege to help man endure by lifting his heart, by reminding him of the courage and honor and hope and pride and compassion and pity and sacrifice which have been the glory of his past. The poet's voice need not merely be the record of man, it can be one of the props, the pillars to help him endure and prevail.
William Faulkner: Nobel Prize Speech
Stockholm, Sweden
December 10, 1950
Như vậy Nam Le này, cũng một thứ cứ "lải nhải" Faulkner, chăng?