Notes
|
Nabokov: Fiodor
Dostoievski [1821-1881]
Biélinski, trong thư gửi Gogol, 1846, viết: … Sự cứu chuộc nước Nga hệ
tại
không phải nhờ chủ nghĩa thần bí, khổ hạnh, thuyết kiên tính, nhưng mà
là trong
những thành công của văn minh, học vấn, nhân ái. Điều cần cho nước Nga,
thì
không phải là những buổi thuyết giáo [thuyết giáo nhiều quá rồi!],
những lời
cầu nguyện [cũng nhiều quá rồi], mà là làm trỗi dậy ở trong dân chúng
tình cảm
về nhân phẩm, le sentiment de la dignité humaine, đã bị chôn vùi quá
sâu, quá
lâu, hàng bao thế kỷ, ở trong vũng lầy, đống phân, và trong sự áp dụng,
càng
sớm bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, được bao nhiêu tốt bấy nhiêu, những
luật lệ
và những quyền lợi phù hợp không phải với Nhà Thờ, Luật Chúa, mà là với
lương tri
và công lý.
Thay vì như thế, thì là quang cảnh ghê rợn của một xứ sở, nơi con người
lao vào
những thương vụ béo bổ: buôn bán con người, cũng đâu thua gì đám chủ
đồn điền
Mẽo, khi họ tuyên bố, người da đen không phải là người; khi con người
được biết
tới không phải bằng cái tên mà bằng những biệt danh ti tiện: Vanka,
Vaska,
Stechka, Palachka; một quang cảnh, và sau cùng, một đất nước, nơi không
còn một
chút đảm bảo về sự toàn vẹn của cá nhân con người và những của cải của
họ, một
đất nước ở đó, trật tự công chúng thì không được đảm bảo bởi cảnh sát;
thay vì
vậy, người ta chỉ thấy những tập đoàn khổng lồ những tên ăn trộm, ăn
cướp, tham
nhũng đóng vai công nhân viên chức. Những vấn đề quốc gia nóng bỏng của
nước
Nga lúc này là: bãi bỏ quyền sở hữu nông nô, huỷ bỏ những hình phạt về
thể xác,
và trong chừng mực có thể của nó, cố gắng áp dụng triệt để luật pháp.
Nhà cầm
quyền không phải không biết như vậy, và vì thế, họ đưa ra những luật lệ
nửa
vời, chẳng đi đến đâu, chỉ để vỗ về đám nhân dân ‘đen một nửa’,
demi-nègres,
của họ.
Vị thế của tôi đối với Dos thì vừa kỳ cục vừa khó chịu, curieuse et
incommode.
Trong tất cả những bài giảng [những bài viết ở trong cuốn Văn học/
2 của
Nabokov là những bài giảng cho sinh viên Mỹ về văn chương Nga], tôi
tiếp cận
văn chương theo góc độ độc nhất mà tôi thích thú: thiên tài cá nhân
cưỡng lại
thời gian, celui du génie individuel qui résiste au temps. Nhìn dưới
góc độ đó,
Dos không phải là nhà văn lớn, mà đúng ra phải nói… thực, ông là một
tác giả
tồi - với những loé sáng thực uyên nguyên, nhưng than ôi, thất lạc ở
giữa những
thảo nguyên của thứ văn chương tầm phào, nhạt nhẽo [Dos n’est pas un
grand
écrivain, mais un auteur plutôt médiocre – avec des éclairs de réelle
originalité, perdus, hélas, parmi les steppes de platitude littéraire]…
Trong Tội
ác và Hình phạt, Raskolnikov giết mụ già cho vay nặng lãi và cô em
gái của
bà chỉ vì một lý do làm xàm, bá láp, pour une raison quelconque. Công
lý, dưới
con mắt của một tay cảnh sát nhà nghề, tà tà xiết những sợi dây chung
quanh anh
ta, và sau cùng, anh ta ‘đành’ thú tội công khai trước đám đông, và
được ‘cứu
vớt’, nhờ tình yêu của một bướm được trời phú cho những tình cảm cao
thượng.
Nhờ bướm cao thượng này mà anh ta từ từ tái sinh, đây đúng là một phép
lạ, nếu
chúng ta nhìn lại thời điểm cuốn tiểu thuyết được viết ra,1866: vào
thời điểm
đó, bướm với những tình cảm cao thượng như vậy gây sốc nặng nề ở nơi
một độc
giả sành sỏi, un lecteur averti.
Vấn đề của tôi [Nabokov] là, những độc giả mà tôi đề cập tới trong
những bài
giảng này, hay những độc giả khác, thì không phải tất cả đều sành sỏi.
Tôi có
thể nói, một phần ba trong số họ thì đều không rành rọt, để mà phân
biệt giữa
văn chương thiệt, và giả-văn chương, pseudo-littérature, và đối với họ,
những
tác phẩm của Dos, đâu phải thứ thường: đó là những tác phẩm có vẻ quan
trọng
hơn, và thuộc thứ nghệ thuật bảnh hơn, so với ba thứ tiểu thuyết lịch
sử ba xu
của Mẽo, kiểu Khi còn đàn ông trên trái đất này, Tant qu’il y aura
des
hommes, [hay Gió Lửa, Sông Côn Mùa Lũ… của đám Mít! (1)]
Tuy nhiên, tôi sẽ lèm bèm khá dài dòng về một vài nghệ sĩ lớn lao – và
chỉ với
thế giá của những bậc như thế, chúng ta mới có thể đem Dos ra để mà so
đo với
họ. Tôi là một ông thầy không quá bảo thủ để mà đếch thèm lèm bèm về
những tác
giả mà tôi không ưa [Trên TV chẳng đã 'bookmark' toàn những thứ Gấu
chán ngấy,
như talawas, thí dụ, là cũng vì vậy!]
Tôi rất thèm làm cái việc giải hoặc, démystifier, những thứ như Dos,
[hay như
Sến cô nương, và những trò hề, "nhìn lại cuộc chiến…" của chúng,
trong khi ai cũng thấy rõ như ban ngày, đó là tội ác Bắc Kít!]
Hà, hà!
(1) Note: Trên, có
đoạn của Nabokov, có
đoạn do Gấu… phịa.
Sorry
abt that.
Tuy
nhiên, nhắc tới SCML, vì Dos được NMG coi là sư phụ.
Tant
qu’il y aura des hommes: Tên tiếng Tây của
cuốn From
here to
eternity
Thiêng thật. Vừa nhắc tới, là có ta liền!
Bạn đọc TV, đọc những dòng Nabokov
trích dẫn nhà phê bình "Gấu Liên Xô", Biélinski, trong thư gửi Gogol,
và tham vọng giải hoặc, [giải bùa mê của Dos], của ông, rồi đối chiếu
cái nước
Nga khốn khổ khốn nạn đòi cho được một vì Thiên Sứ, với nước Bắc Kít,
với giấc mơ
ăn cướp Đàng Trong ẩn bên dưới chân lý nước Mít là một, rồi đọc tâm sự
của Sến
Cô Nương, vừa mới bước vô cõi văn là đã mê ông già râu rậm, và vì Thiên
Sứ của
Sến…., thế là bạn nhìn ra được toàn cảnh Mít thời hiện đại và hậu hiện
đại.
Đâu phải tự nhiên mà Bác Hồ đọc Lênin mà khóc ròng, vì đã tìm ra được
con đường
cứu nước?
Tất cả những dây mơ rễ má đó, đưa đến đỉnh cao 30 Tháng Tư, và sau đó,
đưa
xuống hố thẳm Anus Mundi!
*
I am in
sympathy with Dostoevsky, who was so infuriated by Russian
intellectuals who
knew Europe better than they did Russia.
Orhan Pamuk:
The Collector
Tôi chịu Dos: Ông cáu lắm khi đám trí thức Nga rành Âu châu hơn nước
Nga của họ.
Nabokov: Fiodor Dostoievski
[1821-1881]
Fyodor
Dostoevsky, Demons
Like the discovery of love, like the discovery of the sea, the
discovery of
Dostoevsky marks an important date in one's life. This usually occurs
in
adolescence; maturity seeks out more serene writers. In 1915, in Geneva, I avidly
read Crime
and Punishment in the very readable English version by Constance
Garnett.
That novel, whose heroes are a murderer and a prostitute, seemed to me
no less
terrible than the war that surrounded us. I looked for a biography of
the
author. The son of a military doctor who was murdered, Dostoevsky
(1821-1881)
knew poverty, sickness, prison, exile; the assiduous exercise of
writing,
traveling, and gambling; and, at the end of his days, fame. He
professed the
cult of Balzac. Involved in an indeterminate conspiracy, he was
sentenced to
death. Practically at the foot of the gallows where his comrades had
been
executed, Dostoevsky's sentence was commuted, but he spent four years
in forced
labor in Siberia, which he would
never forget.
He studied and expounded the utopias of Fourier, Owen, and Saint Simon.
He was
a socialist and a pan-Slavicist. I imagined at the time that Dostoevsky
was a
kind of great unfathomable God, capable of understanding and justifying
all
beings. I was astonished that he had occasionally descended to mere
politics,
that he discriminated and condemned.
To read a book by Dostoevsky is to penetrate a great city unknown to
us, or the
shadow of a battle. Crime and Punishment revealed to me, among
other
things, a world different from my own. When I read Demons,
something
very strange occurred. I felt that I had returned home. The steppes
were a
magnification of the pampas. Varvara Petrovna and Stepan Trofimovich
Verkhovensky were, despite their unwieldy names, old irresponsible
Argentines.
The book began with joy, as if the narrator did not know its tragic end.
In the preface to an anthology of Russian literature, Vladimir Nabokov
stated
that he had not found a single page of Dostoevsky worthy of inclusion.
This
ought to mean that Dostoevsky should not be judged by each page but
rather by
the total of all the pages that comprise the book.
[1985] [EW]
*
Dos, Những Con Quỉ
Như khám phá ra tình yêu, như khám phá ra biển cả, cái
sự khám phá ra Dos
tạo một dấu ấn quan trọng trong đời một người [Sến cô nương mê liền ông
già rậm
râu, ngay lần đầu gặp gỡ!]. Chuyện thường ngày ở tuổi mới nhớn. Đám
người nhớn mò
tới những nhà văn thanh thản hơn.
Vào năm 1915, ở Geneva,
tôi ngấu nghiến đọc Tội Ác và Hình Phạt qua bản tiếng Anh thật
dễ đọc
của Constance Garnett. Cuốn tiểu thuyết, mà những nhân vật thì là một
kẻ giết
người, và một cô điếm, vậy mà khủng khiếp chẳng thua gì cuộc chiến đang
bủa vây
chúng ta..
Tôi bèn dị mọ tìm hiểu tác giả. Con một ông bác sĩ quân y, ông via bị
người ta
làm thịt. Dos rành về sự nghèo khổ, bịnh hoạn, nhà tù, lưu vong; mê
viết như
điên, mê du lịch, mê đánh bạc, và sau cùng, về cuối đời, rành rọt điều
mà người
đời gọi là danh vọng.
Ông rao giảng sự thờ phụng ngài Balzac. Dính vào một âm mưu, ông bị kết
án tử.
Bị cột vô cột pháp trường, trong khi các bạn đồng mưu đã bị hành quyết,
đúng
lúc tới phiên ông, thì có lệnh ngưng làm thịt! Và án tử thành bốn năm
lao động
khổ sai tại Siberia, và ông chẳng bao
giờ
quên.
Ông nghiên cứu và chú giải những triết học không tưởng của Fourier,
Owen, và
Saint Simon. Ông là nhà theo chủ nghĩa xã hội và pan-Slavistic.
[liên-Slave].
Tôi tưởng tượng ra vào thời kỳ đó, Dos là một đấng Thượng Đế toàn năng,
biết
hết và biện minh hết về muôn vật. Tôi cũng kinh ngạc, là lâu lâu, ở
trên cao
chót vót như thế, ông cũng ráng mò xuống phía bên dưới để mà chen chân
vào chốn
bụi hồng, nơi những phường chính trị cà chớn lèm bèm, trong khi ông
thật tởm và
kết án chúng.
Đọc một cuốn sách của Dos thì cũng giống như nhập vào một thành phố lớn
mà
chúng ta mù tịt về nó. Hay là nhập vào cái bóng của một trận đánh. Tội
Ác và
Hình Phạt mở ra trước tôi - trong nhiều điều khác nữa - một thế
giới khác
hẳn cái thế giới của riêng tôi. Khi tôi đọc Những Con Quỉ,
một điều
gì rất lạ lùng xẩy ra. Tôi cảm thấy như là mình về nhà [để treo cái
nón!].
Những thảo nguyên thì bạt ngàn, hoành tráng chẳng khác gì vùng đồng
hoang Nam
Mỹ của chúng tôi. Varvara Petrovna and Stepan Trofimovich Verkhovensky,
mặc dù
tên khó đọc, đều là những anh già vô trách nhiệm của xứ sở Argentine.
Cuốn sách
bắt đầu vui như tết, như thể người kể chuyện không biết cái tận cùng bi
đát của
nó.
Trong lời tựa cho tuyển tập văn học Nga, Nabokov phán, ông chẳng thể
nào kiếm
ra, chỉ một trang ra hồn của Dos, để nhét vô một bài viết. Điều này
phải hiểu
như là thế này: Tác phẩm của Dos phải được xét đoán trên cái toàn bộ
của nó,
chứ không phải mỗi trang.
(1)
Có thời ông tưởng rằng
Đôxtôievxki là tiểu thuyết gia
độc nhất vô song và ông đã đọc đi đọc lại nhiều lần Tội ác và trừng
phạt và
Những người bị quỷ ám. Nhưng dần dà ông nhận thấy trong truyện của
Đôxt rất
khó phân biệt nhân vật này với nhân vật khác, tất cả đều giống Đôxt một
cách
lôm nhôm và các nhân vật dường như thích thú với sự bất hạnh của họ.
Thế là ông
không đọc Đôxt nữa và theo lời ông, “sức sáng tạo của ông chẳng vì sự
thiếu
vắng này mà giảm sút” (2).
(2) Xem Magazine Littéraire, Mai 1999, p. 21. (sic)
HNH, Bài đã dẫn.
NKTV
Baal
Vào
mùa hè năm 1862,
Dostoevsky làm một chuyến ngao du Pháp và Anh, và sau đó đẻ ra bài
viết, Ghi
chú Mùa Đông Ấn tượng Mùa Hè, Winter Notes on Summer Impressions.
Chương 5, viết
về London, có tên là Baal, bởi vì có vẻ như con người ở
đây chỉ
là mồi ngon cho vị thần của Syria và Canaan, mà tên tiếng Anh, có nghĩa
là
"Lord".
Không ai, kể cả Dickens, trong những trang đen tối nhất của ông, viết
ra những
điều thê thảm, dữ dằn đến như thế - như là Dos. viết - về thủ đô của
chủ nghĩa
tư bản, vào thời kỳ đó.
Chắc chắn rồi, là người Nga, ông không ưa Tây Phương, nhưng sự căm phẫn
về mặt
đạo đức của Dos. thì thật là khủng khiếp, và những miêu tả của ông, thì
hiện
thực đến nỗi, thật khó mà không tin ông. Nghèo đói khủng khiếp, lao
động nặng
nhọc, tệ nạn say sưa, đĩ điếm, rất nhiều người dưới tuổi vị thành niên,
chứng
tỏ một điều, giai cấp ngồi trên đầu nhân dân, đã hy sinh nhân dân của
họ, cho
ông Thần Tiền, the Baal of money.
Thành thử chẳng có gì là ngạc nhiên, khi, cũng chính từ thành phố đó,
Marx đưa
ra những lời tiên tri của ông, và những lời tiên tri đó, tức chủ nghĩa
Cộng Sản,
máu đến như thế, hận thù đằng đằng đến như thế!
Milosz's ABC's
Đọc những gì Dos phán về London,
cứ nghĩ, ông phán về... Hà Nội, về Đất Bắc.
Không tin? Đọc Ác Mộng lắc, Gạ
Tình Lấy Điểm, Quỉ Râu Xanh LQD, Ba Người Khác..
Dostoïevski
Aux
lumières de l’Apocalypse
Par GEORGES NIVAT
L'expérience
de la
révélation, au sens le plus religieux, hante l'œuvre de Dostoïevski. Il
ne
s'agit pas d'une extase ou d'une béatitude, mais d'un dévoilement
brusque et
douloureux. La mort et le chaos y constituent la vérité dernière - et
le socle
d'une foi paradoxale.
…Ce que
Vladimir Nabokov n'a
pas compris lorsque, dans son cours de littérature à Cornell University
il ne
professe que des
quolibets à propos de Dostoïevski - quolibets qui nourriront plusieurs
de ses
œuvres, et en particulier Ada (qui traite
avec légèreté de l'enfer
érotique). Dans Crime et Châtiment,
la scène où la prostituée Sonia Marmeladova fait lire les Évangiles à
Raskolnikov
après qu'il a commis un double crime paraît à Nabokov du plus vulgaire.
Selon
lui, on ne voit jamais Sonia dans l'exercice de son métier, et le
sentimentalisme
éculé de l'auteur rend totalement inimaginable cette scène, d'ailleurs
venue du
boulevard: la pute et le meurtrier lisant l'Évangile. Nabokov, en
l'espèce,
prouve qu’ 'il ne comprend pas la « poétique de la révélation» de
Dossoïevski.
Le lieu sordide où se déroule la scène de la lecture le la résurrection
de
Lazare parle de lui-même sur le métier le Sonia.…
Le Magazine Littéraire: Dos, Mars, 2010
Dos dưới ánh sáng Khải Huyền
Kinh nghiệm mặc khải, theo
nghĩa cực kỳ tôn
giáo, ám ảnh tác phẩm của Dos. Không phải theo nghĩa cực khoái, hay cực
lạc, mà
đây là một cú xé toang ra, vén màn, vạch trần, thật dữ dằn và thật đau
đớn. Cái
chết và cơn hỗn mang tạo nên sự thực sau cùng - một cái chân đế, một
cái nền
cho một niềm tin ngược ngạo.
Điều Nabokov không hiểu được, khi ông ta,
trong những bài giảng cho sinh viên tại Đại học Cornell, ông chỉ lèm
bèm những
lời chế nhạo về Dos, những lời chế nhạo này nuôi dưỡng rất nhiều tác
phẩm của ông
ta, đặc biệt là cuốn Ada,
[bàn một cách tầm phào về địa ngục dâm tình]. Trong Tội ác và Hình
phạt, cái
xen em bướm Sonia đọc Kinh Thánh cho Raskolnikov, sau khi anh ta phạm
tội sát
nhân kép, có vẻ như đối với Nabokov, là quá dung tục cà chớn!
Theo
ông ta, người ta chưa từng nhìn thấy
Sonia khi làm công việc bướm, và cái thứ chủ nghĩa tình cảm cũ mòn của
tác giả
khiến cho cái xen trên, đến từ đường phố, trở thành không thể nào tưởng
tượng
ra được: bướm và sát nhân đọc Kinh Thánh! Nabokov không hiểu
được “thơ
tính của mặc khải” của Dos.
Quả có
thế. Một trong những
người hiểu Dos và cắt nghĩa được xen trên, là Nathalie Sarraute
(1900-1999).
Trong
một bài viết khi đọc cuốn Hồi ký viết dưới hầm,
Thạch Chương dịch Dos, khi còn Sài Gòn, Gấu đã viện dẫn ý của Sarraute,
trong
Kỷ nguyên Ngờ vực, L'Ère du soupçon
(1956, The Age of Suspicion), để giải thích không chỉ xen trên mà rất
nhiều
xen trong tác phẩm của Dos, nếu nhìn theo con mắt thường, theo luận lý
thường,
là không hiểu được.
Sarraute
cho rằng, có hai
tuyến nhân vật, trong tác phẩm Dos. Một, thiện từ trong trứng nước, đẻ
ra là có
thiện tánh rồi, và cứ thế thảnh thơi sống, chờ ngày trở lại ngôi, như
nhà thơ
Vũ Hoàng Chương phán. Còn tuyến nhân vật kia, cực trần ai, phải lặn lội
trong
bùn, trong tội, trong nhục, phải nếm đủ thứ thực phẩm trần gian, rồi,
nếu
ngộ ra,
thì mới về lại ngôi được!
Đại
khái như thế!
Nhưng
phải Camus, thì mới “hách”
làm sao, khi đọc Dos, không phải dưới ánh sáng Khải Huyền, mà là dưới
lửa
Địa Ngục, hay gần gụi hơn, lửa cuộc chiến Mít, khi phán:
Những
con đường đưa cá nhân đến tội ác / đưa xã hội đến cách mạng, là như
nhau.
(Camus, Thèse sur Dostoevsky: Les mêmes chemins qui mènent l’individu
au crime
mènent la société à la révolution).
Bây
giờ chúng ta hiểu tại sao cái bóng cuốn Tội ác và Hình phạt phủ lên hết
miền đất
Bắc Kít, qua Bếp Lửa.
Đại
cầm ở tay cuốn Crime et Châtiment.
Tôi hỏi:
-Cậu đến trường luôn không?
-Không.
-Làm gì ở nhà?
-Đọc sách và suy nghĩ.
-Suy nghĩ về phép giết người? Tôi nói đùa.
Đại không đáp. Chúng tôi đứng nhìn xuống khu xóm lao động phía dưới.
Đại bỗng
nói:
-Nó đến trường tìm mình dữ lắm.
-Cậu quyết định thế nào?
Đại trầm ngâm một phút:
-Chưa.
Đại là sinh viên khoa học, đã qua được chứng chỉ căn bản. Hắn bị gọi
động viên
và đang trốn.
-Nghĩ gì về Dostoievski?
-Bệnh.
Tôi không ưa lối nói cụt ngủn của Đại. Hắn rất say đắm chủ nghĩa cộng
sản.
Những căn nhà thấp đã bốc khói. Không khí ấm hơn. Tôi nhìn bâng quơ
những ngọn
cây.
(Thanh Tâm Tuyền, Bếp Lửa).
Source
Đại,
không giết người, nhưng ‘làm
thịt’ cô con gái, con riêng ông Chính, rồi chuồn ra bưng, làm cách mạng!
Nabokov: Fiodor Dostoievski
[1821-1881]
Dos dưới ánh sáng Khải Huyền
Kinh nghiệm mặc khải, theo
nghĩa cực kỳ tôn
giáo, ám ảnh tác phẩm của Dos. Không phải theo nghĩa cực khoái, hay cực
lạc, mà
đây là một cú xé toang ra, vén màn, vạch trần, thật dữ dằn và thật đau
đớn. Cái
chết và cơn hỗn mang tạo nên sự thực sau cùng - một cái chân đế, một
cái nền
cho một niềm tin ngược ngạo.
Điều Nabokov không hiểu được, khi ông ta,
trong những bài giảng cho sinh viên tại Đại học Cornell, chỉ lèm
bèm những
lời chế nhạo về Dos, những lời chế nhạo này nuôi dưỡng rất nhiều tác
phẩm của ông
ta, đặc biệt là cuốn Ada,
[bàn một cách tầm phào về địa ngục dâm tình]. Trong Tội ác và Hình
phạt, cái
xen em bướm Sonia đọc Kinh Thánh cho Raskolnikov, sau khi anh ta phạm
tội sát
nhân kép, có vẻ như đối với Nabokov, là quá dung tục cà chớn!
Theo
ông ta, người ta chưa từng nhìn thấy
Sonia khi làm công việc bướm, và cái thứ chủ nghĩa tình cảm cũ mòn của
tác giả
khiến cho cái xen trên, đến từ đường phố, trở thành không thể nào tưởng
tượng
ra được: bướm và sát nhân đọc Kinh Thánh! Nabokov không hiểu
được “thơ
tính của mặc khải” của Dos.
Nhưng
phải Camus, thì mới “hách”
làm sao, khi đọc Dos, không phải dưới ánh sáng Khải Huyền, mà là dưới
lửa
Địa Ngục, hay gần gụi hơn, lửa cuộc chiến Mít, khi phán:
Những
con đường đưa cá nhân đến tội ác / đưa xã hội đến cách mạng, là như
nhau.
(Camus, Thèse sur Dostoevsky: Les mêmes chemins qui mènent l’individu
au crime
mènent la société à la révolution).
Bây
giờ chúng ta hiểu tại sao cái bóng cuốn Tội ác và Hình phạt phủ lên hết
miền đất
Bắc Kít, qua Bếp Lửa.
|
|