Notes
|
Biết
Xấu Hổ
Bài này hiện đang
hot nhất
trên net. Thiên hạ khen um lên, còm rối rít, loạn xà ngầu, nhân người
ngẫm đến
ta, rồi so sánh ta, với đủ thứ người ngượm trên thế giới. Ai cũng biết
xấu hổ,
trừ... VC.
Sao
lạ thế, cà?
Vấn
đề này - cái sự không
biết xẩu hổ là gì của đám VC bây giờ - nó liên quan hữu cơ tới cái “tự
hào của
tự hào” của đám VC ngày nào. Tới cuộc chiến thần thánh chống Mỹ cứu
nước. Kẻ
thù nào cũng đánh thắng. Cả hai thằng thực dân cũ và mới đều thua VC....
Thử
hỏi có dân tộc nào bảnh
như dân tộc... VC, khi được mọi sắc dân trên thế giới mơ, sáng ngủ dậy
thấy
biến thành… Yankee mũi tẹt?
Đừng
nghĩ Gấu bị tẩu hoả nhập
ma, cái gì cũng đổ cho VC. Nhưng đây là một đề tài rất nghiêm túc. Gấu
khổ sở
vì nó, nhất là từ sau khi trở về thăm lại Đất Bắc, đi đâu cũng hơi bị
được rỉ
tai, này, cái vụ tham nhũng đó, ở nước người có giống nước ta không.
Trả lời,
không giống, thì lại bị bồi thêm cú nữa, tại làm sao “ta” lại như thế?
Gấu
nhức đầu với vấn đề này
trước đó, nhưng dưới dạng khác, qui về câu: Liệu Cái Đói Bắc Kít có thể
giải
trừ được Cái Ác Bắc Kít? Liệu Cái Đói, thay vì Cái Đẹp, sẽ cứu chuộc
thế giới?
*
Nói,
cái vụ không biết xấu hổ
của VC, là do chiến thắng đỉnh cao giải phóng Miền Nam, đất nước qui về
một mối, Ngụy
không còn là Ngụy mà được giáo dục cải tạo, được phục hồi nhân phẩm và
cũng
được coi là.. người, là không… fair!
Chính
cái sự “miệng nam mô
bụng bồ dao găm”, Miền Nam
không phải ở trong trái tim mà là ở… ruột tượng của chúng ông, chính
cái sự dối
trá hào nhoáng vĩ đại, đã đẩy đất nước xuống đáy vực thẳm. Dân Mít Miền
Bắc
không còn tin tưởng được bất cứ một điều gì nữa, từ Đảng, Nhà Nước,
từ... Bắc
Bộ Phủ.
Nhưng,
Ha Jin, nhà văn TQ
viết văn bằng tiếng Mẽo, trong bài viết The
Spokesman and the Tribe, giải
thích một cách khác, về dân TQ, tất nhiên, nhưng thật quá đúng, nếu áp
dụng một
cách thông mình và thiên tài vào thực tế Miền Bắc.
*
Một
học thuyết không thể
chứng minh sự đúng đắn của nó trong thực tiễn thì trước sau sẽ biến
thành tôn
giáo. Vì tôn giáo là niềm tin, là thói quen, là tập quán, là vâng phục,
là ở
thế giới này chỉ có một chân lý, ngờ vực nó, đặt quá nhiều câu hỏi về
nó chỉ là
kẻ phản đồ, phải bị trục xuất khỏi cộng đồng, phải bị cách ly, bị ngồi
tù để
tránh mọi sự truyền nhiễm có thể.
Nguyễn
Khải
Những
lèm bèm, như trên, của
Nguyễn Khải nhảm, đại nhảm.
Lạ,
là ông khởi nghiệp văn,
bằng cú đánh thẳng vào "hang ổ" của Ky Tô giáo, ở Miền Bắc, là vùng
Quỳnh Lưu, Phát Diệm, nếu Gấu nhớ không lầm.
Tại
sao mấy ông nhà văn VC
lại ưa nhắc tới Thượng Đế, Thập Tự, sau khi đã từ bỏ... Thượng Đế?
Có
vài câu trả lời sau đây.
Một
khi thần thánh hóa Lịch
Sử, bất tín nhiệm Thượng Đế, chủ nghĩa Marx chỉ thành công, là làm cho
Thượng
Đế trở nên xa lạ, và trở thành một ám ảnh khôn nguôi.
En
divinisant l'Histoire pour
discréditer Dieu, le marxisme n'a réussi qu'à rendre Dieu plus étrange
et
obsédant.
Cioran:
Nga xô và con vi-rút
tự do, La Russie et le virus de la liberté, trong Lịch sử và Không
tưởng,
Histoire et Utopie.
Nói
rõ hơn, đây là hiện tượng
'ăn trả bữa' của mấy người bịnh khi hết bịnh.
Nhưng,
có lẽ câu trả lời của
Jean Améry, là thú vị, và rất ư là cần thiết cho mấy ông nhà văn VC.
Ông
Thánh của Lò Thiêu, như
nhà văn Nobel, Kertesz, gọi, viết, trong một tiểu luận, "Làm cách nào
vượt
lên trên cái không thể vượt lên trên, cái quá cả tội ác, và hình phạt":
Điều độc nhất khiến tôi phân biệt tôi, với đám quản giáo, là một niềm
âu lo,
một nỗi băn khoăn. Nó lay động ở trong tôi, đôi khi thật mãnh liệt.
Chắc chắn
một điều, đây không phải là một băn khoăn siêu hình, mà là xã hội
[sociale].
Điều
hành hạ tôi, không phải
là, Có hay Không Có Thượng Đế, Hữu Thể hay Hư Vô, mà chính là Xã Hội.
Chính
xã hội tước bỏ niềm tin
cậy của tôi về thế giới.
Đối
với tôi, không phải thật
khó khăn làm người, cho nên, thôi thì đành làm bọ!
[Ce
n'est pas parce qu'il
m'est devenu difficile d'être un être humain que je suis devenu un être
inhumain.]
*
Áp dụng một cách
thông minh
và thiên tài, câu của Ông Thánh Lò Thiêu vào Việt Nam sau 1975, cộng thêm
nhận xét
của anh VC nằm vùng Đào Hiếu, thì nó như thế này:
Thật
quá khó làm người, khi
chiến lợi phẩm thì đầy rẫy, cho nên tôi ăn bậy, và gen bị đột biến, và
biến
thành ruồi.
*
Hoàng
Hưng, trong một bài trên
talawas, cho rằng, do phế bỏ truyền thống, mà xẩy ra đại họa băng hoại
đạo đức
hiện nay.
Cái chuyện phế bỏ
truyền
thống, có, nhưng chưa đủ, để đưa đất nước xuống vực thẳm.
Những
lời dối trá của nhà
nước, mới gây đại họa.
Cioran,
như trên, thì cho
rằng, do phế bỏ Thượng Đế mà gây họa.
Tuy
nhiên, Ha Jin cho rằng,
có một sự khác biệt giữa hai xã hội, TQ và Tây Phương, và con người, vì
là sản
phẩm của xã hội, nên “dính trấu”. Theo ông, người TQ không tin có đời
sau. Như
đoạn dưới đây cho thấy, khi Ha Jin viết về Solz.
"All
my life consists of
only one thing-work," he once said. The village of Cavendish
didn't even have a doctor at the time, according to his biographer D.
M.
Thomas, and, because of sciatica, the aging Solzhenitsyn would stand at
a
lectern when writing. What made him so tenacious, I believe, was not
only his
dedication to work but also his Christian faith, which had inculcated
in him a
sense of continuity beyond this life. The belief in the afterlife can
enable
one to live this life fearlessly. At an interview before departing for Russia,
Solzhenitsyn was asked if he feared death, and he replied with obvious
pleasure
on his face: "Absolutely not! It will just be a peaceful transition. As
a
Christian, I believe there is life after death, and so I understand
that this
is not the end of life. The soul has a continuation, the soul lives on.
Death
is only a stage, some would even say a liberation. In any case, I have
no fear
of death." In another context he said, "The goal of Man's existence
is not happiness but spiritual growth.". That may account for the
spiritual strength with which he completed his work in exile.
His words remind me of my
meeting with a group of Chinese poets in River Falls, Wisconsin,
in
the summer of 2001. One of them was my former schoolmate. He greatly
admired
the small mid-western town because its climate and landscape brought to
mind
the northeast of China
where we were both from. I asked him, "If possible, would you mind
living
in this town alone so that you can concentrate on writing poetry?" He
answered, "I need a friend at least." That was a typical Chinese
answer. The Chinese mind does not rely on a power beyond humanity for
spiritual
sustenance. This explains why very few Chinese exiles in North America have lived in isolation and why
most of them have been
city dwellers. Gregariousness is only a surface characteristic, and
deep down
it is the absence of the religious belief that produces a different
outlook on
life.
Người Việt, Nam hay Bắc đều tin vào tôn giáo. Và tin vào
chuyện làm
điều thiện, để phước đức cho con cái. Đều tin vào chuyện “đời cha ăn
mặn, đời
con khát nước.”
Khi phá huỷ chùa chiền, nhà
thờ, VC đã làm mất niềm tin đó. Và cái câu “đời cha ăn mặn, đời con
khát nước”,
biến thành, “hy sinh đời bố, củng cố đời con”.
Mất bố nó cái thang!
Cuộc
thi nước nào chịu đói được lâu nhất !?
Ba người đại diện cho 3 quốc gia Afganistan, Cuba và Việt Nam lọt vào
vòng chung kết:
Osama bin Lađen, Fidel Castro và Bác H.
Người ta nhốt ba người trong ba cái nhà lao có một cái chuông điện và
bỏ đói họ. Ai chịu không chịu nổi thì bấm chuông, chuông sẽ reo lên.
Trong ba ngày, Osama Bin Lađen đã chịu thua. Một tuần sau, Fidel Castro
cũng đầu hàng. Còn Bác H, hơn 8 ngày trôi qua vẫn không ai nghe động
tĩnh gì. Ngạc nhiên, người ta mở cửa vào xem thì thấy Bác H. đang bò
lăn ở dưới nút bấm chuông, trông rất tội.
Bác rên rỉ: “Thằng nào chơi đểu cắt điện của cái chuông rồi!. Tao réo
khan cả giọng, đứt cả hơi mà không ai nghe hết !!!! "
*
Câu chuyện trên, đã được ông nhà văn Trùm VC nằm vùng, là Vũ Hạnh [Đào
Hiếu gọi là Vô Hạnh], viết ra rồi. Nhưng không có thằng cha nào chơi
đểu cả, mà là chính đương sự, Bác H. tự nguyện dứt dây chuông.
Thế mới ghê!
Hình như DTH cũng kể chuyện này, trong Đỉnh Cao Chói Lọi?
Câu chuyện của Vũ Hạnh,xẩy ra tại một làng bản thượng du, và là cuộc so
tài lặn, nín thở, giữa một anh cán bộ VC và một tay ác ôn côn đồ trong
bản. Hắn tác oai tác quái, và nếu có ai dám chống lại, thì thách đấu,
bằng cách cùng lặn xuống nước, nín thở, ai không chịu đựng nổi, trồi
đầu lên trước, thì bị coi như là kẻ nói dối, kẻ thua cuộc, và bị dân
bản phóng lao trúng tim liền lập tức!
Để cứu dân bản, anh VC bèn thách đấu, và, khi lặn xuống nước, lấy rễ
cây cuốn chặt người cho hết trồi lên.
Tay Trùm VC nằm vùng Vô Hạnh này, là một tay hận thù giai cấp cùng cực.
Gấu, ngay khi còn trẻ, đọc, chịu không thấu. Trên Tin Văn đã từng kể về
một truyện ngắn của hắn.
Note:
Gấu có một kỷ niệm thật thú vị về người em trai của Vũ Hạnh. Bữa nào
rảnh, hầu chuyện quí độc giả.
*
Vườn
Thú Tuổi Thơ
Ông
Hồ muốn
trong thơ phải có thép, nhà thơ cũng phải biết xung phong. Sau khi lấy
được
Miền Nam, những người Cộng Sản đã từng lên lớp về thái độ an phận thủ
thường,
chỉ muốn làm một phó thường dân của những nhà văn Miền Nam. Bây giờ
trong số
người viết ở trong nước, có người đã bằng lòng với vai trò khiêm tốn,
làm một
nhà văn bình thường.
Những bài viết ngắn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, trên tuần
báo Thanh Niên, cho thấy một văn tài, nhất là khi ông trở lại với tuổi
thơ của
ông.
Bài viết ngắn, về những đồ chơi con nít bằng tre, bằng đất; dưới con
mắt
trẻ thơ của ông, chúng thật tuyệt vời, chúng đẩy trí tưởng tượng non
nớt tới những
vùng trời xa lạ. Miền của những giấc mơ mà loài người có lẽ còn lâu lắm
mới
thực hiện nổi. Nhưng buồn thay, chỉ chơi được một chốc một lát là chúng
bị gẫy,
bể. Tôi không hiểu khi viết như vậy, ông có muốn ám chỉ những giấc mộng
lớn mà
những người như ông đã từng theo đuổi, cuối cùng vỡ ra như những thứ đồ
chơi
con nít. Những giấc mộng càng lớn lao bao nhiêu, càng phù du bấy nhiêu.
Chúng
bắt buộc phải như thế, để cho nhân loại cứ trẻ thơ mãi, về những giấc
mơ chẳng
bao giờ đạt được.
Hay là ông tự trách móc những con người như ông đã không đủ
khả năng tạo ra được một thiên đường bền vững ở trên trái đất này. Tôi
vẫn
nghĩ, nếu có một thành quả nào đó, của việc "giải phóng" Miền Nam,
đó là nó
đã cho chúng ta được đọc những trang sách như của Hoàng Phủ Ngọc Tường,
về vườn
thú tuổi thơ của ông. Hoặc của một số người viết ra đi từ Miền Bắc, về
một
Hà-nội giấu kín tận đáy sâu tâm hồn những đứa con của nó, không phải
chiến
thắng Miền Nam, mà chính những đợt bom B. 52 đã khui quật lên.
Tôi đọc Hoàng
Phủ Ngọc Tường rất ít, trước và sau 1975. Cũng lại do thành kiến. Hoặc
do kỷ
niệm một lần đọc Vũ Hạnh. Một truyện ngắn đăng trên Bách Khoa, kể
chuyện một
người làm công cho một ông chủ ở thành phố. Nhân dịp nhà nước phát hành
giấy
bạc mới, người làm công xin phép ông chủ về quê chơi, thăm bà con họ
hàng, và
xin chủ cho mượn tờ giấy bạc mới đó. Về nhà, ông cho con chơi, như một
bức
tranh con gà con chó, cho phép con mang khoe với con ông địa chủ kế
bên, nhưng
không được đổi lấy bất cứ một thứ gì. Đến đây, chắc độc giả nhận ra ẩn
dụ độc
địa của câu chuyện: ông địa chủ, do biết giá trị của tờ giấy bạc, xúi
con đổi
đủ loại đồ chơi cho thằng nhỏ hàng xóm nghèo. Trở lại thành phố, ông
làm công
trả lại chủ, kèm theo lời kết luận: giấy bạc mới ra, ở nhà quê chẳng ai
biết,
cứ tưởng là đồ chơi con nít; ông chủ đất kế nhà tôi cũng lầm.
Đọc Hoàng Phủ
Ngọc Tường, tình cờ qua bài viết kể trên, tôi nhớ đến tuổi thơ của tôi
và những
món đồ chơi đầu đời của một đứa con nít nghèo nhà quê. Trong đó, có cây
viết
chì mầu. Ôi chao, lần đầu tiên, tôi thấy được cây chì mầu, vẽ hình con
gà, con
chó lên giấy, nó khác hẳn cái mầu đen của cây viết chì tôi vẫn có. Bởi
vì cây
viết chì mầu là của một ông cậu tôi, bà ngoại tôi đi tận Hà Nội mua về.
Thấy
tôi năn nỉ mãi, nhìn cặp mắt thèm thuồng của thằng cháu, rốt cuộc ông
cậu nói,
thôi tao cho mày, nhưng giấu kỹ đi, kẻo mẹ tao nhìn thấy.
Kỷ niệm về cây viết
chì mầu, tôi nhớ lại, khi đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đọc Rushdie, và
giấc mơ về
một quê hương, một thành phố Bombay mầu Cinémascope, Technicolor của
ông.
Đọc
Hoàng Phủ Ngọc Tường tôi còn nhớ đến Vũ Hạnh. Và André Gide.
Nhà văn Pháp này,
sau khi đi Liên-xô về phang một câu: Tất cả những tình cảm tốt đẹp chỉ
đẻ ra
một thứ văn chương tồi. (C’est avec les plus beaux sentiments qu’on
fait de la
mauvaise littérature).
Đúng là một lời trù ẻo văn chương hiện thực xã hội. Có
một thời gian dài, tôi tâm đắc với câu văn, nhưng dần dần, theo tuổi
đời, sau
bao giấc mộng, bao tình cảm đẹp hao hụt dần, tôi nhận ra một sự thực
cay đắng:
câu của Gide không phải trù ẻo văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa
không
thôi, mà là tất cả những tình cảm tốt đẹp của con người. Đặt ngược lại
vấn đề,
với câu chuyện của Vũ Hạnh làm một cái cớ, chúng ta có thể hỏi: ai cho
phép anh
nhân danh những tình cảm đẹp để quyết định số phần của cả một đất nước?
Và liệu
có phải đó là những beaux sentiments thực sự không?
Ai cho phép anh... Solzhenitsyn
cũng đã từng đặt câu hỏi như vậy, trong Khu Ung Thư. Nhân vật của ông
được một
bác sĩ hết lòng chữa trị, nhưng anh ta cứ lắc đầu bai bải, không được,
không
được. Con người tôi có đây, là nhờ một tí bịnh, một tí xấu đó. Nó là
một phần
thân thể của tôi. Chữa hết bịnh rồi, tôi làm sao sống, tôi ở với ai.
Đọc những
tác phẩm hậu-Solzhenitsyn, từ một nước Nga rã rời sau Cách Mạng, chúng
ta mới
cảm thấy sự trớ trêu, mà chủ nghĩa Cộng Sản bầy ra cho toàn thể loài
người:
Chưa có một chế độ nào lại đẩy con người tới một mức thoái hóa thê thảm
như chế
độ toàn trị.
Chủ nghĩa CS, và những trại cải tạo của nó, là thử nghiệm tối hậu
về đạo đức con người. (Tzvetan Todorov).
Jean Améry, ông
Thánh của Lò
Thiêu, như nhà văn Nobel, Kertesz, gọi, viết, trong tiểu luận, "Làm
cách nào vượt lên trên cái không thể vượt lên trên, cái quá cả tội ác,
và hình
phạt": Điều độc nhất khiến tôi phân biệt tôi, với đám quản giáo, là một
niềm âu lo, một nỗi băn khoăn. Nó lay động ở trong tôi, đôi khi thật
mãnh liệt.
Chắc chắn một điều, đây không phải là một băn khoăn siêu hình, mà là xã
hội
[sociale].
Điều
hành hạ tôi, không phải là, Có hay Không Có Thượng Đế, Hữu Thể hay
Hư Vô,
mà chính là Xã Hội.
Chính
xã hội tước bỏ niềm tin cậy của tôi về thế giới.
Đối
với tôi, không phải thật khó khăn làm người, cho nên, thôi thì đành
làm bọ.
[Ce
n'est pas
parce qu'il m'est devenu difficile d'être un être humain que je suis
devenu un
être inhumain.]
Ceux
qui pendant le
Troisième
Reich ont fui le Troisième Reich, en se taisant, en lançant un regard
courroucé
à l'adresse du rapporteur SS Rakas, en ébauchant un sourire de
compassion à
notre égard, ou en baissant les yeux de honte, tous ceux-là n'étaient
pas assez
nombreux pour imprimer à ma statistique non chiffrée une orientation
salvatrice.
Jean Améry:
Làm
cách nào vượt lên trên cái không thể vượt lên trên, cái quá cả tội ác,
và hình
phạt
*
En
fait, B. est inspiré de
plusieurs auteurs, notamment Jean Améry (1). J'ai vu une photo de lui
dans un
livre, une photo qui m'a beaucoup touché et servi de fil directeur pour
écrire Liquidation. Il était assis sur un banc,
on ne voyait que la moitié de son corps, sa main droite pendait dans le
vide.
Son visage était beau, mais triste et amer ... Je n'ai cessé d'y
penser.”
Trần Minh Huy phỏng vấn Kertész
Nhân vật chính trong cuốn Thanh
Toán, Liquidation, của Kertesz, là từ Ông Thánh Lò Thiêu.
Biết Xấu Hổ
Bài này trên Blog Osin, hiện
đang hot nhất trên
net. Thiên hạ khen um lên, còm rối rít, loạn xà ngầu, nhân người ngẫm
đến ta,
rồi so sánh ta, với đủ thứ người ngượm trên thế giới.
Ai cũng biết xấu hổ, trừ... VC.
Sao lạ thế, cà?
Vấn đề này - cái sự không biết xẩu hổ là gì của đám VC bây giờ - nó
liên quan
hữu cơ tới cái “tự hào của tự hào” của đám VC ngày nào (1). Tới cuộc
chiến thần
thánh chống Mỹ cứu nước. Kẻ thù nào cũng đánh thắng. Cả hai thằng thực
dân cũ
và mới đều thua VC....
Thử hỏi có dân tộc nào bảnh như dân tộc... VC, khi được mọi sắc dân
trên thế
giới mơ, sáng ngủ dậy thấy biến thành… Yankee mũi tẹt?
Đừng nghĩ Gấu bị tẩu hoả nhập ma, cái gì cũng đổ cho VC. Nhưng đây là
một đề
tài rất nghiêm túc. Gấu khổ sở vì nó, nhất là từ sau khi trở về thăm
lại Đất
Bắc, đi đâu cũng hơi bị được rỉ tai, này, cái vụ tham nhũng đó, ở nước
người có
giống nước ta không. Trả lời, không giống, thì lại bị bồi thêm cú nữa,
tại làm
sao “ta” lại như thế?
Gấu nhức đầu với vấn đề này trước đó, nhưng dưới dạng khác, qui về câu:
Liệu
Cái Đói Bắc Kít có thể giải trừ được Cái Ác Bắc Kít? Liệu Cái Đói, thay
vì Cái
Đẹp, sẽ cứu chuộc thế giới?
(1) Có vẻ như bài viết của nhà đại phê bình gia, Cần
giáo dục dân Mít...,
được ‘gợi hứng’, từ bài viết của Gấu, chăng?
Một học thuyết không thể chứng minh sự đúng đắn của nó trong thực tiễn
thì
trước sau sẽ biến thành tôn giáo. Vì tôn giáo là niềm tin, là thói
quen, là tập
quán, là vâng phục, là ở thế giới này chỉ có một chân lý, ngờ vực nó,
đặt quá
nhiều câu hỏi về nó chỉ là kẻ phản đồ, phải bị trục xuất khỏi cộng
đồng, phải
bị cách ly, bị ngồi tù để tránh mọi sự truyền nhiễm có thể.
Nguyễn Khải
Những lèm bèm, như trên, của Nguyễn Khải nhảm, đại nhảm.
Lạ, là ông khởi nghiệp văn, bằng cú đánh thẳng vào "hang ổ" của Ky Tô
giáo, ở Miền Bắc, là vùng Quỳnh Lưu, Phát Diệm, nếu Gấu nhớ không lầm.
Tại sao mấy ông nhà văn VC lại ưa nhắc tới Thượng Đế, Thập Tự, sau khi
đã từ
bỏ... Thượng Đế?
Có vài câu trả lời sau đây.
Một khi thần thánh hóa Lịch Sử, bất tín nhiệm Thượng Đế, chủ nghĩa Marx
chỉ
thành công, là làm cho Thượng Đế trở nên xa lạ, và trở thành một ám ảnh
khôn
nguôi.
En divinisant l'Histoire pour discréditer Dieu, le marxisme n'a réussi
qu'à
rendre Dieu plus étrange et obsédant.
Cioran: Nga xô và con vi-rút tự do, La Russie et le virus de la
liberté, trong
Lịch sử và Không tưởng, Histoire et Utopie.
Nói rõ hơn, đây là hiện tượng 'ăn trả bữa' của mấy người bịnh khi hết
bịnh.
Nhưng, có lẽ câu trả lời của Jean Améry, là thú vị, và rất ư là cần
thiết cho
mấy ông nhà văn VC.
Ông Thánh của Lò Thiêu, như nhà văn Nobel, Kertesz, gọi, viết, trong
một tiểu
luận, "Làm cách nào vượt lên trên cái không thể vượt lên trên, cái quá
cả tội
ác, và hình phạt": Điều độc nhất khiến tôi phân biệt tôi, với đám quản
giáo, là một niềm âu lo, một nỗi băn khoăn. Nó lay động ở trong tôi,
đôi khi
thật mãnh liệt. Chắc chắn một điều, đây không phải là một băn khoăn
siêu hình,
mà là xã hội [sociale].
Điều hành hạ tôi, không phải là, Có hay Không Có Thượng Đế, Hữu Thể hay
Hư Vô,
mà chính là Xã Hội.
Chính xã hội tước bỏ niềm tin cậy của tôi về thế giới.
Đối với tôi, không phải thật khó khăn làm người, cho nên, thôi thì đành
làm bọ!
[Ce n'est pas parce qu'il m'est devenu difficile d'être un être humain
que je
suis devenu un être inhumain.]
*
Áp dụng một cách thông minh và thiên tài, câu của Ông Thánh Lò Thiêu
vào Việt
Nam sau 1975, cộng thêm nhận xét của anh VC nằm vùng Đào Hiếu, thì nó
như thế
này:
Thật quá khó làm người, khi chiến lợi phẩm thì đầy rẫy, cho nên tôi ăn
bậy, và
gen bị đột biến, và biến thành ruồi.
Hoàng Hưng, trong một bài trên talawas, cho rằng, do phế bỏ truyền
thống, mà
xẩy ra đại họa băng hoại đạo đức hiện nay.
Cái chuyện phế bỏ truyền thống, có, nhưng chưa đủ, để đưa đất nước
xuống vực
thẳm.
Những lời dối trá của nhà nước, mới gây đại họa.
Cioran, như trên, thì cho rằng, do phế bỏ Thượng Đế mà gây họa.
*
Tuy nhiên, Ha Jin cho rằng, có một sự khác biệt giữa hai xã hội, TQ và
Tây
Phương, và con người, vì là sản phẩm của xã hội, nên “dính trấu”. Theo
ông,
người TQ không tin có đời sau. Như đoạn dưới đây cho thấy, khi Ha Jin
viết về
Solz.
“Trọn đời tôi, chỉ lo viết có một thứ”, ông có lần nói như vậy. Ngôi
làng
Cavendish, theo nhà viết tiểu sử Solz vào lúc đó không có một vị bác
sĩ, mà do
bị bịnh thần kinh hông, nhà văn có tuổi Solz cứ phải đứng viết. Điều gì
làm ông
kiên trường như thế, theo tôi, [Ha Jin] không phải chỉ vì ông lo quá
cho cái
chuyện viết chỉ một điều đó, mà còn vì niềm tin Ky Tô của ông, chính
cái niềm
tin này kéo thành một dải, một sự liên tục vượt khỏi cuộc đời này.
Chính cái
niềm tin còn có một “sau-đời” khiến con người có thể sống cuộc đời này
mà chẳng
sợ hãi . Trong một cuộc phỏng vấn trước khi trở về Nga, Solz được hỏi,
ông có
sợ chết không, và ông trả lời với một bộ mặt thích thú: Làm gì có
chuyện đó.
Chỉ là một sự chuyển tiếp thật êm ả. Là một tín hữu Ky tô, tôi tin
rằng có
cuộc sống sau khi chết, và tôi hiểu rằng, đó không phải là chấm dứt đời
sống.
Linh hồn có một sự tiếp tục, và linh hồn cứ thế tiếp tục sống. Chết chỉ
là một
giai đoạn, và người ta có thể nói, một sự giải thoát.
Trong một đoạn khác, ông nói, “Mục đích của sự hiện hữu của con người
không
phải là hạnh phúc, mà là sinh trưởng, nẩy nở tinh anh."
Điều này có thể
cắt
nghĩa sức mạnh tinh thần của ông, từ đó, ông tiếp tục công việc của
mình khi
lưu vong.
Những lời nói của ông làm tôi nhớ đến cuộc gặp gỡ của tôi với một nhóm
thi sĩ
TQ, ở River Falls, Wis, vào Mùa Hè 2001. Một trong họ là bạn học cũ của
tôi.
Anh rất mê khí hậu và cảnh sắc của thành phố nhỏ này, nó làm anh nhớ
tới vùng
đông bắc TQ nơi cả hai chúng tôi sinh ra. Tôi hỏi anh, “Nếu có thể, anh
sống
một mình ở đây, để chú tâm vào chỉ việc làm thơ?”, anh ta trả lời, khó
lắm, tôi
cần, ít lắm cũng một người bạn.
Đúng là một câu trả lời đặc Tầu. Người TQ không trông mong vào một
quyền năng
vượt ra khỏi cõi người, như là một chỗ dựa về tinh thần. Điều này giải
thích
rất ít người TQ lưu vong tại Bắc Mỹ sống tách biệt, riêng lẻ, và hầu
hết trong
số họ sống ở thành phố. Không thích sống cô đơn chỉ là bề mặt của vấn
đề, và ở
dưới nó, là sự trống vắng một niềm tin tôn giáo và niềm tin này đem đến
một cái
nhìn khác về cuộc đời.
Người Việt,
Nam
hay Bắc đều tin vào tôn giáo.
Và tin vào chuyện làm điều thiện, để phước đức cho con cái.
Đều tin vào chuyện “đời cha ăn mặn, đời con khát nước.”
Khi phá huỷ chùa chiền, nhà thờ, VC đã làm mất niềm tin đó. Và cái câu
“đời cha
ăn mặn, đời con khát nước”, biến thành, “hy sinh đời bố, củng cố đời
con”.
Mao,
Phật và tôi
|
|