Notes
|
Tê
giác hoá vs Ruồi hoá
carnets
de lecture
par Enrique Vila-Matas
MA MÈRE ET IONESCO
laissons les rhinocéros à la porte
Un
ami m'a téléphoné et, sans
que je sache encore pourquoi, nous nous sommmes souvenus de Chesterton:
« Si
nous sommes incapables d'aimer notre coiffeur (que nous avons vu),
comment
aimerions-nous les Japonais, que nous n'avons jamais vus? »
Éclats
de rire, formules de
séparation, combiné raccroché. La conversation, aussi fulgurante
qu'absurde,
s'est terminée ainsi. M'avait-il appelé pour me parler de coiffeurs?
J'ai repris
place dans mon fauteuil préféré, je me suis replongé dans les Cahiers
de Cioran
et, à ma grande surprise, je suis immédiatement tombé sur un coiffeur:
« Un admirateur de Goethe
demanda un jour au coiffeur de celui-ci de lui passer une des mèches du
grand
homme ... »
Au même moment, la sonnette
de la porte
d'entrée s'est manifestée. J'ai ouvert et un coursier m'a remis un livre. Les Œuvres complètes d'Eugène Ionesco,
l'écrivain roumain naturalisé français, associé au théâtre de
l'absurde. Roumain
comme Cioran, ai-je pensé. J'ai de nouveau repris place dans mon
fauteuil
préféré, je me suis replongé dans le livre de Cioran et je suis tombé,
par
hasard, sur ceci: « Ionesco me dit que dans le monologue de Hamlet, il
n'y a que des trivialités. C'est possible, mais ces trivialités
répondent à la
plupart de nos questions. Les choses profondes n'ont pas besoin
d'originalité.
»
C'était
apparemment le jour
des coïncidences qui s'enchaînent et je me suis demandé quelle serait
la
prochaine. Quelques minutes après, assis dans mon fauteuil préféré, je
me suis
rappelé que, dans ma première jeunesse, j'avais joué au théâtre
universitaire Le Nouveau Locataire, une œuvre de
Ionesco, dont le personnage central est confiné dans un fauteuil. Et je
me suis
aussi rappelé que ces derniers temps, ma mère passe des heures et des
heures
assise dans un fauteuil de sa maison. Je l'ai appelée. Je lui ai dit
que je
venais de recevoir un livre de Ionesco. Elle a immédiatement exigé de
moi que
je lise tout Ionesco en commençant par Rhinocéros.
Elle venait juste de lire la pièce et elle avait beaucoup apprécié
l'inquiétante histoire des habitants d'une petite ville qui se
transforment
tous en rhinocéros. « Je ne sais
pas si Hitchcock a lu Ionesco, mais s'il l'a fait, il s'est inspiré de
cette
œuvre pour Les Oiseaux ", a dit
ma mère.
J'ai
raccroché. Je me suis
posé une question absurde.
Ma
mère ne serait-elle pas
Ionesco lui-même? Mon fauteuil me pousse parfois à penser des choses
bizarres
et il m'est ensuite impossible d'expliquer pourquoi. Dans les minutes
qui ont
suivi, je suis entré dans le monde de Ionesco comme si je voulais
rendre
hommage à ma mère. J'ai pris, par exemple, connaissance de sa célèbre
théorie sur
la rhinocérité ou rhinocérisation,
équivalent de déshumanisation.
Selon elle, l'humanité serait périodiquement victime de certaines
épidémies
mentales. Nous ne pouvons nier que nous avons déjà été victimes de
certaines.
J'irais jusqu'à dire que nous sommes en pleine rhinocérisation,
mot difficile à prononcer, mais que tout le monde
comprend. La rhinocérisation
n'est-elle pas, par hasard, l'air du temps?
Les
jours suivants, j'ai
quasiment succombé à l'influence de Ionesco (et de ma mère). J'ai lu
toutes les
œuvres de cet auteur et, un jour, assis dans mon fauteuil préféré, j'en
suis
arrivé à la conclusion que, au fil des années, Ionnesco est devenu plus
subversif qu'il ne l'était de son temps, bien que la subversion ne soit
pas la
caractéristique fondamentale d'une œuvre où tout est à la fois trivial
et
fondamental: une œuvre qui parle de l'incommunicabilité humaine et
envisage
l'angoisse d'une façon à la fois dramatique et humoristique.
J'aime
Ionesco, j'aime ma
mère. Je pense à eux dans mon fauteuil préféré. Je suis sous
l'influence de
Ionesco, de ma mère et du fauteuil lui-même. Je viens d'imaginer des
rhinocéros
dans des salons de coiffure. Et je me suis dit que, si quelqu'un me
téléphone,
il saura très vite ce qu'est la rhinocérisation des
rhinocéros. J'entends les cloches de midi et
j'entends la sonnette de
ma porte d'entrée se manifester. Ma mère me rend-elle visite en
compagnie de
Ionesco? Du salon de coiffure d'en face, s'échappent trois cantatrices
chauves
et trois rhinocéros. Je vois sept chaises avancer vers moi. Suis-je un
rhinocéros de fauteuil? Je n'ai pas l'intenntion d'ouvrir la porte, je
vais rester énergiquement ici,
dans mon fauteuil préféré .•
Traduit
de l'espagnol par
André Gabastou
Mẹ tôi
và Ionesco
Hãy để mấy đấng tê giác ở
ngoài cửa.
Một người bạn điện thoại cho
tôi, và tôi chưa kịp biết lý do, cả hai đã nghĩ đến Chesterton: “Nếu
chúng ta
không thể yêu ông thợ hớt tóc của chúng ta (mà chúng ta đã từng nhìn
thấy ông
ta, và khổ với ông ta vì cái tật lèm bèm chính chị chính em), thì làm
sao chúng
ta có thể yêu những người Nhật, mà chúng ta chưa từng gặp?”
Cả hai cùng bật cười, rồi,
bật chuyện, rồi, gác máy.
Nhưng,
không lẽ bạn quí của
ta, gọi ta, là chỉ để nhắc tới mấy đấng thợ hớt tóc?
Tôi trở lại cái ghế phô tơi,
và lại chúi vào những trang sách của Cioran, và, quái quỉ làm sao, rớt
trúng
vào một anh chàng hớt tóc: Một fan của Goethe, một bữa hỏi ông thợ cắt
tóc của
nhà thơ Đức vĩ đại, này, làm ơn thiến cho tớ vài sợi tóc của thiên tài!
[Ui
chao, lại nhớ mấy sợi lông
kỷ niệm, của nhà văn VC Tô Nhuận Vỹ, của một em bị ông bắt “phá”!]
Đúng lúc đó, chuông cửa reo.
Mở, anh fắc tơ trao cho tôi một cuốn sách, Ionesco
toàn tập. Nhà văn Lỗ mã Ni nhập Pháp tịch. Một trong những ông trùm
của môn
kịch phi lý. Và, lại lọt thỏm người vào cái ghế ưa thích của mình, tôi
đọc tiếp
Cioran, và rớt vào câu: “Ionesco nói với tôi [Cioran], độc thoại của
Hamlet làm xàm, bá láp. Có thể, nhưng chúng trả lời dùm chúng ta, mấy
câu. (1) Thí dụ, những chuyện sâu xa đếch cần
nguồn.”
Đúng là một ngày chuyện nọ
xọ chuyện kia, tình cờ này móc qua tình cờ nọ, và tôi tự hỏi, sắp tới,
chuyện
chi đây. Vài phút sau, tôi chợt nhớ về thời trai trẻ đầu đời của mình,
đã từng
thủ vai trong kịch Người Trọ Mới
của Ionesco, một nhân vật ở trong đó cũng bị đóng cứng vào chiếc ghế
bành. Rồi
tôi nhớ tới bà cụ của tôi, vào những ngày sau này, cũng dính cứng vào
chiếc ghế
của cụ, giờ này qua giờ khác, ngày này qua tháng nọ. Thế là tôi gọi
điện thoại
cho mẹ tôi. Tôi
nói với bà là vừa nhận được một cuốn sách của Ionesco. Thế là bà
bèn bắt tôi phải đọc tất cả những tác phẫm của Ionesco, bắt đầu bằng Những con
tê giác. Bà vừa mới đọc nó xong, và thật là mê, câu chuyện đáng
ngại, về những cư
dân của một thành phố nhỏ, tất cả đều biến thành tê giác. “Mẹ không
biết Hitchcock đã từng đọc Ionesco, chắc là ông ta lấy hứng từ đó dựng
thành
phim Những con chim”, bà nói.
Tôi tắt điện thoại.
Và trầm mình vào một câu hỏi quái quỉ. Liệu mẹ tôi, chính bà, là…
Ionesco?
Cái
ghế phô tơi đôi khi đưa đẩy tôi tới những chuyện kỳ quái không làm sao
cắt nghĩa. Và trong những
giây phút tiếp theo, tôi thấy mình ở trong thế giới của Ionesco, như
thể, đó là
cách mà tôi tưởng nhớ, vinh danh đấng sinh thành ra mình. Thí dụ, tôi
rất rành một
lý thuyết trứ danh của ông ta, tê
giác hoá, tương đương với lý thuyết về
sự huỷ hoại con người. Theo thuyết này, nhân loại, từng chu kỳ,
trở thành nạn
nhân của một số bệnh dịch tâm thần. Làm sao có thể “phản biện”, sự
kiện, chúng
ta đã từng là nạn nhân của một số bệnh dịch như vậy, bởi vì rõ ràng
chúng ta đang
ở trong hoàn cảnh đại trà, của một thứ bệnh dịch mà nhà văn Mít, Đào
Hiếu, gọi
là “ruồi hoá”, [này đừng có đánh máy bậy thành buồi hóa, thì sướng chết
cha!].
Tê giác hoá, ruồi hoá, buồi hoá… , một cái từ thật khó đọc,
nhưng ai cũng hiểu.
Phải chăng, hiện nay, nó là một thứ “air du temps” [tư
tưởng, lề
thói, khí
hậu, giọng điệu… của
một thời đại]?
Những
ngày tiếp
theo sau đó, tôi gần như té chỏng cẳng dưới ảnh hưởng của Ionesco (và
của mẹ tôi).
Tôi đọc tất cả những tác phẩm của tác giả này, và một bữa, ngồi trong
cái ghế
phô tơi vừa ý, tôi đi đến kết luận, Ionesco ngày càng phản động, hăm he
lật đổ,
diễn biến chiến tranh, so với thời của ông, mặc dù tính phản động, lật
đổ không
phải chính yếu trong một tác phẩm vừa bá láp vừa chính yếu: một tác
phẩm nói về
con người thật khó mà ăn nói, thủ thỉ, thông đi thông lại với nhau, và
về âu
lo, một cách vừa thê lương, vừa tức cười.
Tôi yêu Ionesco,
tôi yêu mẹ tôi. Tôi ngồi trong cái ghế ưa thích và nghĩ đến họ. Tôi
đang bị ảnh
hưởng của Ionesco, của mẹ tôi và của chính cái ghế mà mình ưa thích.
Tôi vừa tưởng
tượng ra những con tê giác, ở trong những tiệm hớt tóc. Tôi tự bảo
mình, nếu có
ai đó gọi điện thoại cho tôi, thì người đó biết liền thế nào là tê giác hóa những con tê giác. Tôi nghe
tiếng chuông điểm giờ ngọ, và tôi nghe tiếng chuông cửa. Mẹ tôi, cùng
với
Ionesco, đến thăm tôi ư? Từ tiệm hớt tóc trước mặt bật ra ba nữ
ca sĩ và ba con tê giác. Tôi nhìn thấy bẩy
cái ghế
tiến về phía tôi. Tôi là một con tê giác của ghế phô tơi ư? Tôi không
có ý mở cửa.
Tôi sẽ kiên trì bám trụ, trong chiếc ghế mà tôi ưa thích.
(1)
Phải đọc câu này, song song với nhạc sến:
Hãy trả lời lòng anh mấy
câu,
Tình duyên với em trong
kiếp nào?
[Note: To U, CM. NQT]
|
|