*
Notes



















Tại sao chúng ta nên hủy bỏ giải Nobel Văn học?

Thông thường, Viện Hàn lâm đề cao những nhà văn cánh tả như Sinclair Lewis, Gunter Grass, Jose Saramago, Pablo Neruda hoặc Jean-Paul Sartre. Những nhà văn Mỹ từng giành giật được giải thưởng này là một nhóm khá pha tạp như: tác giả chống tư bản John Steinbeck, nhà văn hạng xoàng Pearl S. Buck.

Note: Đề cao những nhà văn cánh tả, vậy mà đề nghị nên huỷ bỏ ư?
Bài viết của báo Mẽo, quê, vì bị coi là biệt lập thiển cận, vậy mà Mít "tả hơn cả tả lớ", cũng hò theo. Tiếu lâm thật!
Mấy anh Mẽo kỳ thị đòi huỷ Nobel, thì cũng đúng thôi, khi bị ông thư ký chọc đúng ngay tim, văn chương Mẽo biệt lập, và thiển cận. Như nhà văn Ha Jin, trong bài tựa cho cuốn Nhà văn như một di dân của ông, đây là thứ văn chương di dân [nghĩa là biệt lập, thiển cận], với vấn đề di dân của nó, nhưng nhược điểm đấy, mà cũng là cơ may đấy.

V/v Mít ra ý kiến nên huỷ giải Nobel, Gấu này thấy quái quá.
Bởi vì chưa bao giờ giải Nobel lại bảnh như mấy năm vừa rồi. Có một cái gì lầm lẫn, trong lịch sử ban phát giải thưởng, trong suốt chiều dài của giải, và chỉ mới đây thôi, Viện Hàn Lâm Thuỵ Điển mới nhìn ra, và sửa sai.
Cái sự sửa sai này, theo Gấu, liên quan tới Cái Đại Á của thế kỷ, là Lò Thiêu của Nazi và Trại Tù của Stalin, và cùng với nó, là câu phán hiển hách của Benjamin: Mọi tài liệu về văn minh là một tài liệu về dã man.

*
Tập tiểu luận, nhà xb University of Chicago Press, 2008

The Writer as Migrant
Nhà văn thiên di

Preface

Sometimes it is difficult to differentiate an exile from an immigrant. Nabokov was both an immigrant and an exile. But to the great novelist himself, such a distinction was unnecessary, as he often maintained that the writer's nationality was "of secondary importance" and the writer's art was "his real passport." In the following chapters, my choice of the word "migrant" is meant to be as inclusive as possible - it encompasses all kinds of people who move, or are forced to move, from one country to another, such as exiles, emigrants, immigrants, and refugees. By placing the writer in the context of human migrations, we can investigate some of the metaphysical aspects of a "migrant writer's" life and work.
I make references to many works of literature because I believe the usefulness and beauty of literature lies in its capacity to illuminate life. In addition, I focus on certain important works-texts that may provide familiar ground for discussion. I will speak at length about some exiled writers, not because I view myself only as an exile - I am also an immigrant- but mainly because the most significant literature dealing with human migration has been written on the experience of exile. By contrast, immigration is a minor theme, primarily American. Therefore, a major challenge for writers of the immigrant experience is how to treat this subject in response to the greater literary traditions.
My observations are merely that-my observations. Every individual has his particular circumstances, and every writer has his own way of surviving and practicing his art. Yet I hope my work here can shed some light on the existence of the writer as migrant. That is the purpose of this book.
Lời nói đầu
Đôi khi thật khó mà phân biệt giữa lưu vong, và nhập cư. Nabokov là cả hai, nhập cư và lưu vong. Nhưng nhà văn lớn lao này coi một sự phân biệt như thế là không cần thiết, quốc tịch là thứ yếu, nghệ thuật mới là căn cước thực sự của nhà văn. Trong những chương sau đây, khi chọn từ thiên di, tôi muốn ôm lấy đủ kiểu dời đổi, hay bắt buộc phải dời đổi từ một xứ sở này qua một xứ sở khác, nào là lưu vong, nào là di cư, nào là nhập cư nào là tị nạn. Bằng cách đặt nhà văn vào cái thế thiên di như thế chúng ta có thể điều tra, nghiên cứu một vài khiá cạnh siêu hình của cuộc sống của một nhà văn thiên di, và tác phẩm của người đó….
Tôi viện dẫn nhiều tác phẩm văn học, bởi vì tôi tin tưởng, sự hữu ích và vẻ đẹp của văn chương nằm ở trong khả năng làm sáng lên cuộc sống của nó. Tôi xoáy vào một số tác phẩm quan trọng - những bản văn có thể cung cấp một mảnh đất chung để bàn luận. Tôi sẽ nói nhiều về một số nhà văn lưu vong, không phải vì tôi tự coi mình là một trong số đó – nhưng chủ yếu là vì thứ văn chương có ý nghĩa nhất bàn về sự thiên di của con người thì được viết về kinh nghiệm lưu vong. Ngược lại, nhập cư chỉ là một đề tài thứ yếu, và là của Mỹ. Từ đó, thách đố lớn lao đối với những nhà văn viết về kinh nghiệm nhập cư, là, làm sao từ một kinh nghiệm thứ yếu như vậy mà có thể đáp ứng với những truyền thống văn chương lớn lao hơn.
Những nhận xét của tôi thì chỉ là của tôi. Với mỗi một cá thể nhà văn là những hoàn cảnh cá biệt của người đó, và mỗi nhà văn có một cách riêng của mình để sống sót và hành xử nghệ thuật của mình. Tuy nhiên, tôi hy vọng tác phẩm của tôi sẽ soi sáng được phần nào về sự hiện diện của nhà văn như là một kẻ thiên di. Đó là mục tiêu của cuốn sách này.
*
Chuẩn vị hồ sơ dự Nobel
Nếu muốn đi đường tắt thì sử dụng con đường của Gao Xingjian (Pháp-Tầu) hoặc Imre Kertész (Hung) hay Orhan Pamuk (Thổ) tuy nhiên con đường này cũng rất là gay go, nhiều khi phải bỏ quê cha đất tổ chạy trốn ra nước ngoài.
Người viết xin khuyên : Chớ nên chọn lựa con đường tắt này.

Nguồn

Viết thế này, thì nên đổi tên blog là Ngộ Độc Văn Chương!
Cũng trên blog này đã có lần nhét vô miệng ông nhà văn Nhật Murakami, câu tuyên bố, hồi hai muơi tuổi, mê thiên đường Liên Xô quá, ông đã hăm he dịch tác phẩm Ruồi Trâu, sự thực, ông mê Fitzgerald và tính dịch The Great Gatsby, nhưng tự lượng chưa đủ nội lực tiếng Anh, nên mãi sau này, mới dám dịch nó.
Giả như liều lĩnh, như dịch giả TL chẳng hạn, thì Nhật cũng đã có một Đại gia Murakami từ hồi nào rùi!
*
Nhưng quái đản nhất, là, khi thấy sai sót, Gấu lập tức thông báo trang chủ, vì nghĩ, một sai sót như thế ảnh hưởng tới mọi anh chị Mít, nhưng lạ làm sao, trang chủ tỉnh bơ, như người Hà Lội!
Trong khi đó, Tin Văn, mỗi lần được độc giả hạ cố chỉ cho sai sót, còn mừng hơn cả chuyện được độc giả xoa đầu!
*
Tay tác giả bài viết trên blog của Nguyễn Thi Sĩ, hẳn là chưa từng đọc ba nhà văn trên. Nên cứ đinh ninh là họ, do viết văn chống đối nhà nước của họ, nên phải bỏ chạy, và nhờ vậy được phát Nobel, và chỉ vì muốn được Nobel nên mới làm như vậy. Đọc bài viết, thì có vẻ như cũng rành tiếng Anh tiếng U cũng nên, nhưng “thư ký thường trực” khác “thư ký vĩnh viễn”. Mấy ông hàn thì “vĩnh viễn”, nhưng ai cấm mấy ông này quit job đâu?
Đúng là điếc không sợ súng.
Hình như vào thời đại net, ai cũng có quyền mở blog, nên mới xẩy ra tình trạng này? Gấu nghi, chắc không phải, mà là hậu quả của một thế giới bị bịt kín lâu quá, thí dụ xã hội Miền Bắc, đột nhiên mọi cửa đều được mở ra, trước đám quyền chức, và con cái của họ, luôn cả đám tinh anh, tức mù dở trong đám mù.
Chứng cớ, sự ngu dốt của mấy anh Yankee mũi tẹt làm cho đài Bi Bì Xèo, chẳng hạn.
Một người viết trong số họ đã dùng hình ảnh, cái lỗ hổng không làm sao lấp đầy, đúng quá, nhưng khi người này dùng, là để nhắm vào PTH, thế mới khổ!
Ngay cả nhận xét của tay "thư ký vĩnh viễn", về văn chương Mẽo cũng đâu có sai. Ha Jin, nhà văn Mẽo gốc Trung Quốc cũng nghĩ như vậy. Ông viết, trong bài
The Writer as Migrant, Nhà văn thiên di, Tin Văn đang giới thiệu:
Ngược lại, nhập cư chỉ là một đề tài thứ yếu, và là của Mỹ. Từ đó, thách đố lớn lao đối với những nhà văn viết về kinh nghiệm nhập cư, là, làm sao từ một kinh nghiệm thứ yếu như vậy mà có thể đáp ứng với những truyền thống văn chương lớn lao hơn.
Nhà văn Mít, theo Gấu muốn được Nobel, là phải đối diện với vấn đề nhức nhối nhất hiện nay của văn chương và đồng thời xã hội Mít: Tại sao cuộc chiến thần kỳ như thế, mà kết quả lại khốn khổ khốn nạn như thế.
Vả chăng hình như muốn là ứng viên của Nobel, phải có đại gia, hội đoàn... tiến cử, giống như ở Việt Nam, muốn ứng cử là phải được Đảng và Mặt Trận Tổ Quốc OK, không thể độc diễn như Tông Tông Thiệu được. Vấn đề này Gấu không "xua" vì, chưa khùng đến mức như vậy!
* 

Nobel 2004
Đọc Jelinek
Có thể bà chẳng tin rằng thế giới này có thể là một nơi chốn tốt đẹp hơn, nhưng bà giận dữ, rằng cớ làm sao nó lại khốn kiếp như vậy. Bà rất bực,  theo một cách thế đạo đức. Tôi gần như chỉ mong, được như bà.
Nobel Sám Hối
[Nhân bài dịch của Thụ Nhân, trên e-Văn, về giá trị giải Nobel văn chương]
Việc trao giải Nobel cho một nhà văn chẳng mấy ai biết, thí dụ như năm nay, và luôn cả mấy năm trước, theo thiển ý, là một trong những chuyển hướng lớn lao nhất của Hàn Lâm Viện Thụy Điển, và - vẫn theo thiển ý – nó xoay quanh trục Lò Thiêu, và câu nói nổi tiếng của nhà văn, nhà học giả Đức gốc Do Thái, Walter Benjamin, một nạn nhân của Nazi: Mọi tài liệu về văn minh là một tài liệu về dã man.
Mượn hơi men từ câu của ông, ta có thể cường điệu thêm, và nói, Nobel mấy năm gần đây, là Nobel của văn chương sám hối.
Khi Kertesz được Nobel, ngay dịch giả qua tiếng Anh hai tác phẩm của ông, trong có cuốn Không Số Kiếp, cũng không nghĩ tới chuyện ông được Nobel. Katharina Wilson, dạy môn Văn Chương So Sánh (Comparative Literature, Đại học Georgia), trong một cuộc phỏng vấn, ngay sau khi biết Kertesz được Nobel, cho biết, bà thực sự không tin, không thể tưởng tượng được lại có chuyện đó. "Tôi luôn luôn nghĩ, đây là một nhà văn hảo hạng (first rate), một thiên tài theo kiểu của ông ta, nhưng tôi chẳng hề tin, ngay cả chuyện ông được đề cử (nominated), đừng nói đến chuyện được giải Nobel."
Khi Cao Hành Kiện được, cả khối viết văn bằng tiếng Anh dè bỉu, chưa kể đất mẹ của ông, là Trung Quốc, cũng nổi giận: Thứ đó mà cũng được Nobel, hử? Rõ ràng là có mục đích chính trị!
Nhưng Nobel quả là có mục đích chính trị, và đây mới là chủ tâm của nó, theo tôi. Chính trị như là đỉnh cao của văn chương, chính trị theo nghĩa của câu nói của Benjamin dẫn ở trên.
Hãy nhớ lại những lời tố cáo nước Áo của bà  Elfriede Jelinek, [Bà gây tranh cãi nhiều nhất vào năm 1980 khi được trích lời nói là "Áo là một quốc gia tội phạm", nhắc lại chi tiết quốc gia bà từng tham gia vào các tội ác của phát xít Đức. Trích BBC online], là chúng ta nhận ra sự sám hối của giải Nobel.
Trong số những người cùng được vinh danh với bà, có Walter Benjamin. Có đế quốc Áo Hung, mà những nhà văn Jopseph Roth [Đức gốc Do Thái], đã từng coi như đây là “nhà” của mình, hay như Freud đã từng than [qua bài viết của J. M. Coetzee, điểm Tập Truyện Ngắn của Joseph Roth, The Collected Stories]:
“Áo Hung không còn nữa”, Sigmund Freud viết cho chính mình, vào Ngày Đình Chiến, năm 1918: “Tôi không muốn sống ở bất cứ một nơi nào khác… Tôi sẽ sống trong què cụt như vậy, và tưởng tượng mình vẫn còn đầy đủ tứ chi.” Ông nói không chỉ cho chính ông  mà còn cho rất nhiều người Do Thái của văn hóa Áo-Đức....
Cũng vậy khi trao cho Cao Hành Kiện là vinh danh sự sống sót của “chỉ" một con người, trong cuộc chiến chống lại lịch sử của đám đông.
Với riêng tôi, mấy giải Nobel những năm gần đây mới thực sự là Nobel văn chương.
Nhìn theo đường hướng đó, nhà văn Việt Nam hy vọng đoạt giải văn chương Nobel nhất, trong tương lai, có thể là Dương Thu Hương.
Chắc chắn sẽ lắm người phản đối. Có thể “cả một quốc gia” phản đối.  Thứ đó, đâu phải văn chương, mà là chính trị, mà là phản động, mà là…
Nhưng như đã nói ở trên, Nobel là chính trị trước đã. Phải có “cái tâm”, rồi hãy, viết gì thì viết.
Nhật Ký Tin Văn

Thông thường, Viện Hàn lâm đề cao những nhà văn cánh tả như Sinclair Lewis, Gunter Grass, Jose Saramago, Pablo Neruda hoặc Jean-Paul Sartre. Những nhà văn Mỹ từng giành giật được giải thưởng này là một nhóm khá pha tạp như: tác giả chống tư bản John Steinbeck, nhà văn hạng xoàng Pearl S. Buck.

Đề cao những nhà văn cánh tả, vậy mà đề nghị nên huỷ bỏ ư?
*
Việc trao giải Nobel cho một nhà văn chẳng mấy ai biết, thí dụ như năm nay, và luôn cả mấy năm trước, theo thiển ý, là một trong những chuyển hướng lớn lao nhất của Hàn Lâm Viện Thụy Điển, và - vẫn theo thiển ý – nó xoay quanh trục Lò Thiêu, và câu nói nổi tiếng của nhà văn, nhà học giả Đức gốc Do Thái, Walter Benjamin, một nạn nhân của Nazi: Mọi tài liệu về văn minh là một tài liệu về dã man.
Nhưng, có lẽ phải nghe Cao Hành Kiện phán, thì chúng ta mới nhận ra, giải Nobel trong những năm gần đây, quan trọng như thế nào.
Entry for August 02, 2008
Gao Xingjian

Gao Xingjian. Photograph: Mike Clarke/AFP/Getty

In May this year, when news of the Sichuan earthquake reached the Nobel laureate Gao Xingjian at his home in Paris, he remembered living through a similar disaster in China more than 30 years ago: "Even though I was quite far away then, I was terrified." That earthquake, in Tangshan, near Beijing, was one of the 20th century's worst in terms of lives lost. "Afterwards there were terrible downpours, but no one wanted to stay in the buildings. I can imagine the fear in Sichuan."

It was the tail-end of the cultural revolution, the collapse of which was accelerated by the aftermath of the 1976 quake. When the 10-year terror began in 1966, Gao felt compelled to burn a suitcase-full of all his manuscripts since adolescence, in case he was denounced. But he was still sent for "re-education" in the countryside. Labouring in the fields, he began again, hiding his work in a hole in the ground, when "to write, even in secret, was to risk one's life". As Gao said in 2000 when he became the first (and only) writer in Chinese to win the Nobel prize for literature, "it was only during this period, when literature became utterly impossible, that I came to comprehend why it was so essential."

Gao, who was first published when he was almost 40, has written more than 20 plays, short stories, essays, criticism and two semi-autobiographical novels: Soul Mountain (1990), based on a journey down the Yangtse river; and One Man's Bible (1999), memories of the cultural revolution spliced with episodes in the life and loves of a world-famous man of the theatre. The novels were translated into English in 2000 and 2002, followed by Buying a Fishing Rod for My Grandfather (2004), a collection of short stories. His Nobel lecture is the title essay of The Case for Literature (2007). Yet since 1989 all his work has been banned in mainland China (most has been published in Taiwan).

A pioneer of experimental theatre in China in the early 1980s, Gao fell foul of renewed purges, and left for Germany, then France in 1987. But it was his reaction to the Tiananmen Square massacre in 1989 that he believes sealed his fate. "I heard the news on the radio that people were gunned down, and right then, I knew I was looking at exile," he says. He condemned the crackdown on French television, publicly resigned from the Chinese Communist party he had joined in 1962, tore up his Chinese passport and applied for political asylum. He has lived in Paris for 21 years as a painter and writer/director, becoming a French citizen in 1998.

For Jung Chang, Gao has "immortalised the memories of a nation suffering from forced amnesia; my own memories flooded back reading him". Ma Jian, the London-based author of Beijing Coma, sees Gao as "both a linguistic innovator and a writer of integrity, whose work constantly reaffirms the importance of the individual over the collective. He was one of the first writers of the post-Mao era to absorb developments in western literature and philosophy, and meld them with Chinese classical traditions to create a new kind of drama and fiction." By contrast, the critic Julia Lovell commends his shorter fiction yet feels the novels are a "sprawling, self-indulgent take on the horrors of political oppression".

Aged 68, Gao lives in Paris's 2nd arrondissement with Céline Yang, a novelist who left China after 1989. Gao, who also writes in French, has translated and directed plays in his adopted language, and was awarded the Légion d'honneur in 2000. He sees himself as a "fragile man who has managed not to be crushed by authority and to speak to the world in his own voice". As he pointed out recently at Warwick University, on a rare visit to Britain, most of his life's work has been done since leaving China. While the Swedish academy saw him as a "perspicacious sceptic" possessed of "bitter insights", for Ma, Gao is a "tranquil yet engaged presence; a very composed, mild-mannered man, but a passionate reader and artist". Speaking in French, smiling readily though he seems frail, Gao recalls the Nobel prize as a "whirlwind. I was carried away, and it was difficult to organise my life. Very soon after, I fell ill, and had two big heart operations one after the other. It was because of the fatigue and pressure. I became an ornament on the political scene."

The official Chinese reaction to the Nobel was predictably hostile. The head of the Chinese Writers' Association said the prize had been "used for political purposes and thus has lost its authority". According to Ma, that body had "campaigned for years for the Nobel prize to be awarded to one of their state-sanctioned writers, so they were furious when it went to a political exile". Yet Gao has also been attacked by dissidents - notably for his play Escape (1989), written within months of the Tiananmen Square massacre, and the ostensible trigger for all his work being banned in China. Its three characters take refuge from the army crackdown in a warehouse, amid sexual tensions and cynicism about self-proclaimed heroes. "Exiled writers said my play blackened the democracy movement," Gao says. "Even today, those attacks continue." In Ma's view, "It was criticised by the pro-democracy activists because it failed to show the students in a heroic light."

According to Gao, a writer's only responsibility is "to the language he writes in". Determined to rid himself of others' ideologies, to live, as he says, "without isms", he advocates a "cold literature", detached from both political agendas and consumerist pressures, whose purpose is to bear witness. His essays express a loathing for Nietzsche's idea of the Superman and and its hold over Chinese thought. "Many intellectuals feel themselves to be Supermen who are spokesmen for the people," he says. "But in my opinion, they're to be pitied. Under Mao's dictatorship, these poor sheep suffered the same fate as everyone else. I don't want to be a strong hero who can save society. I just want to save myself."

He was born in 1940, the eldest of two brothers, in Ganzhou. Shortly after the Communist revolution of 1949, the family moved to Nanjing. His father was a senior employee in the Bank of China, and his mother an amateur actor. It was a "well-to-do, protected childhood, and my parents were very open-minded - which was rare. It's like a lost paradise." His mother read western literature in translation, from Balzac and Zola to Steinbeck, and he grew up with both western and Chinese classics. His love of theatre comes from his mother, with whom he first acted on stage, aged five. She also encouraged him to keep a diary. But when Gao was 20, during the "great leap forward", she drowned at a rural labour camp. "Even though she wasn't really an intellectual, she was sent away for re-education just like all the others who were not from Communist 'red' families," he says.

As a child he played the violin and flute, and painted, but opted to study French literature at the Beijing Foreign Languages Institute, drawn to such dramatists as Genet and Artaud. After graduating in 1962, he worked at the Foreign Languages Press, translating French classics. But in 1966-76, all foreign-language books were banned.

In One Man's Bible, the narrator is both participant in the cultural revolution and victim. After protesting against Red Guards' beating of a colleague at his workplace, Gao was treated as a hero, and led a rival Red Guard faction. The Red Guard, he explains, was initially composed of "children of high-up party executives, who felt like mowing down and killing old people like their parents. Other youths reacted and set up a rebellious Red Guard faction. All young people, to protect themselves, had to join one or the other. But once I got in, I saw it wasn't really a way out. Experience has taught me that any kind of political grouping is oppressive. It's the blind mass that crushes the individual."

The novel also reflects Gao's experience of being informed on by his first wife. On this he will say nothing, other than to allude to Stalinist Russia and East Germany. After Mao's death in 1976, Gao translated Beckett and Ionesco, and visited France and Italy. In his first book, essays on the modern novel, he took issue with Mao's guidelines for literature urging didactic, realist art. In Ma's view, the book "influenced a generation of writers by introducing them to the concepts of stream of consciousness, surrealism and black humour." Gao, Ma adds, was "the 'elder brother' of the small band of dissident Beijing artists and writers that I belonged to. He could speak foreign languages and had travelled abroad. We all looked up to him."

Made artistic director of the People's Art Theatre in Beijing in 1981, Gao broke with realism in experimental plays such as Absolute Signal (1982), about the change of heart of a would-be train robber. It startled Ma by exploring, "in a nuanced way, the psychology of a 'bad' individual. It heralded a new kind of drama, in opposition to the one-dimensional propaganda of the cultural revolution". Yet Gao became an early casualty of a renewed drive in 1983 against "spiritual pollution" and western modernism. His play Bus Stop (1983), a take on Waiting for Godot, was banned after 10 performances.

"I'd already self-censored," Gao says. "Then I was censored by others. That's when I decided to write just for myself." His resolve coincided with being diagnosed with lung cancer - the disease from which his father had died. "After Bus Stop, they threatened to send me back to work camp. Then this shadow was found on my lungs. I went back to my hometown and had more tests - and by a miracle it had disappeared." The reprieve made him realise that "if you want to do anything, do it now, without compromise or concession, because you have only one life."

He fled to the forest highlands of south-west China, ostensibly to research woodcutters' lives. For five months he tracked the Yangtse riverfrom its source, from Sichuan's giant panda reserve to the China sea. "I was looking for a place of refuge. It was also a spiritual and cultural quest, to find the origin of Chinese culture, the source that had not yet been polluted by politics." The result, completed in Paris after more of his plays had been banned in rehearsal in Beijing, was Soul Mountain, which took seven years to write.

The novelist and film-maker Xiaolu Guo read a pirated copy and found it "very beautiful and poetic - intimate but epic". "The novel in Chinese sensibility is 2,000 years old," she says. "It's the language of real people from the streets - the non-official version." For Gao, the "tiny history of a few individuals in a novel can't be revised or manipulated. It goes to the heart of human nature. If it's still read, it's still valuable."

Though it reads like an autobiographical monologue, Soul Mountain shifts viewpoints - a technique repeated in One Man's Bible and Gao's plays. "Literature can't merely be an expression of self - that would be unbearable," Gao says. "You have to be critical not just of society and others, but of yourself: each subject has three pronouns: 'I', 'you', and 'he' or 'she'." He sees such self-scrutiny as a safeguard: "If you're not perfectly conscious of yourself, that self can be tyrannical; in relationship to others, anyone can become a tyrant. That's why no one can be a Superman. You have to go beyond yourself with a 'third eye' - self-awareness - because the one thing you cannot flee is yourself. That's why Greek tragedy is still the tragedy of human beings today."

Gao's later plays have been called a modern Zen theatre, combining modernist techniques with traditional Chinese drama and ritual, from masks and shadow play to opera. They have been widely staged in Europe, Taiwan and Hong Kong - where Tales of Mountains and Seas (1993) premiered in June at a festival devoted to Gao's work. But they are rarely seen in the English-speaking world. Escape was commissioned by a US theatre company, but premiered in Sweden after Gao refused to revise it. "When the company asked me to change the text, I understood what they wanted: there was no American-style hero," he says. "I said, no. Even the Chinese Communist party couldn't make me change a play; why should I accept correction from America?"

It was while directing his modern take on a Peking opera, Snow in August (2002), in Taiwan, that Gao collapsed and later had major heart surgery. In Marseilles rehearsing his play The Man Who Questions Death (2003), he collapsed again. He has co-directed a 90-minute film, Silhouette/Shadow (2006), that reflects his brush with death. Showing him painting, reciting poetry and rehearsing actors, it captures a flow of images and memories as he is rushed to hospital in an ambulance. A "cinepoem or modern fable - neither fiction nor autobiography nor documentary", it was filmed over four years, without funding. "Since childhood I'd dreamed of making a film, but producers in France and Germany wanted to make commercial films with chinoiserie. I refused."

The film, which has no dialogue and might be released only on the internet, is part of a life's experimentation.Though he enjoys dancing, swimming in the sea and cooking seafood, Gao says he works "non-stop, 12 hours a day", and never takes summer holidays "or even weekends, because freedom of expression is so precious to me".

The market pressures China now shares with the west are, he believes, "harder to resist than political and social customs". He feels lucky that his ink paintings were selling in Europe before he fled, and have been widely exhibited. "I could make a living, so I could write books that didn't sell much. I always understood that literature can't be a trade; it's a choice." Painting, he says, "begins where language fails", and he works listening to music - often Bach. Ma sees his paintings as "infused with the still, reflective quality of Zen Buddhism that I think he strives to achieve in his writing."

To Ma, who believes that One Man's Bible is about the "burden of painful memories, and how they corrupt the present and destroy oneself and those around one", it is a "tragedy that a writer of such calibre is condemned in his own homeland". Guo feels Gao's voice is crucial for its "stubborn, personal view of our history. The kids born after the 1980s know nothing about the past - the tragedy and sorrow of my father's generation - and how society dedicated to a collective dream ruined people and invaded their lives."

Gao sees his work as an affirmation of the self in the face of efforts to extinguish it. Recalling a time when it was "impossible to say freely what you thought, even in your family", he says: "Everything people say in those circumstances is false; everybody is wearing a mask. It's in literature that true life can be found. It's under the mask of fiction that you can tell the truth."

Gao on Gao

"Without Isms is neither nihilism nor eclecticism; nor is it egotism or solipsism. It opposes totalitarian dictatorship but also opposes the inflation of the self to God or Superman. It hates seeing other people trampled on like dog shit. Without Isms detests politics and does not take part in politics, but is not opposed to other people who do. If people want to get involved in politics, let them go right ahead. What Without Isms opposes is the foisting of a particular brand of politics on to the individual by means of abstract collective names such as 'the people', 'the race' or 'the nation'."

(The idea behind it is that we need to bid goodbye to the 20th century, and to put a big question mark over those "isms" that dominated it.)

· From The Case for Literature, translated by Mabel Lee, published by Yale University Press

*

China: Humiliation & the Olympics
TQ: Nhục Nhã & Olympics
By Orville Schell
Dark Matter
a film directed by Chen Shi-Zheng
Olympic Dreams: China and Sports, 1895–2008
by Xu Guoqi
Harvard University Press, 377 pp., $29.95
China's New Confucianism: Politics and Everyday Life in a Changing Society
by Daniel A. Bell

Princeton University Press, 240 pp., $26.95
China's New Nationalism: Pride, Politics, and Diplomacy
by Peter Hays Gries
University of California Press, 215 pp., $21.95 (paper)
China's Great Leap: The Beijing Olympic Games and Olympian Human Rights Challenges
Edited by Minky Worden, with an introduction by Nicholas Kristof
Seven Stories, 231 pp., $18.95 (paper)

Living without 'isms
''It's in literature that true life can be found. It's under the mask of fiction that you can tell the truth'

The idea behind it is that we need to bid goodbye to the 20th century, and to put a big question mark over those "isms" that dominated it
Sống đếch cần Ism!
Chính là trong văn chương mà đời thực có thể tìm kiếm thấy.

Note: Một bài phỏng vấn tuyệt vời. Tin Văn sẽ đi bản dịch trong những kỳ tới.
Tình cờ làm sao: Bạn phải đọc bài này cùng lúc với bài trên NYRB,
China: Humiliation & the Olympics TQ: Nhục Nhã & Olympics rồi suy ra trường hợp mấy anh Yankee mũi tẹt “Hà Lội ta hiên ngang ngửng đầu”, rồi đọc bài viết của DTH, "Trung thành với Đảng" là cái đếch gì, thì mới đã! NQT

*
Loyauté

par DUONG THU HUONG
Trung

Trung là đức tính đầu tiên của những triều đại phong kiến Đông phương đòi hỏi ở thần tử, phải trung với vua. Ngay từ khi nằm nôi, con nít Á Châu đã được học điều này. [Khi nghe tin Stalin chết, đứa trẻ con ngày nào ở trong Tố Hữu sống dậy, và thốt lên, "Tiếng đầu lòng con gọi Stalin", là do đó]. Ngay từ khi còn trẻ, với tôi, trung với vua được thay thế bằng trung với Đảng Cộng Sản. Từ Vua qua Đảng là một quá trình tự thân. Vào lúc 20 tuổi tôi lao vào cuộc chiến chống Mỹ. Thực tại thực địa làm tôi khám phá ra những trang quá đen tối, đến nỗi tôi lại phải mở ra cuốn tự vựng của mình, để tìm hiểu. Những từ ngữ hiện ra như những xác chết thối rữa, vì không được ướp formol. Tôi bước qua ngả đường nổi loạn.
Năm 1991, tên bộ trưởng Nội vụ đến gặp tôi trong nhà tù. Hắn hỏi tôi, sao dám chống Đảng. "Mi nghe đây bà nói đây này. Hơn hai triệu thằng CS bợ lên một uỷ ban trung ương gồm ba trăm thằng. Rồi ba trăm thằng này bợ lên một bộ chính trị gồm 13 cái đầu ngu đần. Nếu ngất ngưởng ở trên đầu thế gian, là 13 tên ngu đần, bại hoại này, thì chẳng có lý do gì để mà bà trung thành với Đảng. Đảng đâu phải là ông Giời sống ở trên Giời. Đảng là một nhóm 13 tên. Tại sao bà lại phải trung với chúng?".
Vào lúc tên đồ tể vung búa chặt đầu con bò, trước khi xả thịt nó, là tôi hết còn tin vào chữ “trung”. Đúng ra, tôi đổi hướng nó: trung chỉ có nghĩa khi mình vận nó vào chính mình. Và như thế, con người tự do chọn lựa và đảm nhận những chọn lựa của mình. Kể từ lúc đó, “trung” không còn là một thánh tượng tôn thờ, cũng không phải là xác chết thối rữa. Nó trở thành bạn đường của tôi, cái bóng của tôi, hơi thở của tôi…. Phải mất ba chục năm làm giặc tôi mới hiểu và làm chủ được, ý nghĩa của một từ. Thật đau thương. Cũng vậy, tôi nghĩ, là nhà văn là kẻ bị kết án khổ sai, bởi vì, trước khi sử dụng một từ, phải chiến đấu với những bóng ma của nó. Tôi chúc những nhà văn, những kẻ mơ mộng, những kẻ khùng điên, và những kẻ bị kết án một chiến thắng huy hoàng. DTH

Tags: | Edit Tags

Saturday August 2, 2008 - 05:55am (PDT) Edit | Delete

Comments

(1 total) Post a Comment

bài này hay quá, cám ơn bác đã post.

Saturday August 2, 2008 - 09:40pm (ICT) Remove Comment