Trận cúm
vĩ đại nhất, sau chót, cướp đi 50 triệu mạng con người.
Liệu trận cúm khởi đi từ Á Châu này sẽ còn bảnh hơn thế nữa?
Hôm trước tất cả đều ngon lành, con nào cũng khỏe mạnh. Hôm sau, tất cả
đều ngoẻo. Một chủ trại gà Thái nói.
Gà là để nuôi ở sân sau, vườn sau. Bi giờ chúng đi du lịch. Làm sao mà
không khổ vì chúng?
Đón đọc, bài viết trên Người Nữu Ước:
Tên khủng bố sinh học của ông trời.
Và, làm sao ngăn?
Vĩnh biệt Huy Cận
VĨNH BIỆT LỬA THIÊNG
Thơ Huy Cận
Ngày này, 20 tháng
Hai, 1995
thi sĩ Joseph Huỳnh Văn từ giã bạn bè
Cầm Dương Xanh đón bạn về
Trân trọng giới thiệu
'For me,
England
is a mythical place'
Born in Nagasaki,
Kazuo Ishiguro arrived in the UK
at the age of five and, he tells Tim Adams, always expected to go home.
Still
here, he has set his oppressive and brilliant new novel against the
backdrop of
a uniquely weird English boarding school
Sunday February
20, 2005
The Observer
Nhà văn gốc Nhật, Kazuo Ishiguro, tới
Anh khi năm tuổi, và
lúc nào cũng muốn về nhà. Tuy nhiên Anh, một nơi chốn huyền hoặc, mới
là nơi
ông khởi nghiệp, và cuốn thứ ba, Tàn Ngày, The Remains of the Day, đã
được Booker Prize, 1989.
Tuổi Bụi
Gấu bỗng nhớ lần gặp thứ
nhì, do một tay xe ôm, đi theo lời chỉ dẫn của Thiệp, vậy mà
cũng ba trật bốn vuột mới tới được "ngoại vi". Chỉ cần tới ngoại vi,
nghĩa là khu phố, hoặc đầu ngõ, hỏi, là ai cũng gật đầu, biết, làm sao
không biết... Anh xe ôm đã đi theo một người lối xóm như vậy, tới tận
cổng nhà Thiệp.
Sau khi chào hỏi, mời anh xe ôm vô nhà, uống một ly bia, rồi nói, ông
để ông bạn của tôi ở đây, về trước mà đón khách tiếp, lát nữa, có
ông xe ôm cây nhà lá vườn, sẽ đưa ông tới tận nhà [ở khu Phố Cổ Hà Nội]
đàng hoàng.
Bữa hôm sau, gặp lại anh xe ôm, anh ta vẫn chưa hết nét sửng sốt. Vậy
là ông quen cái ông Thiệp đó hả? Ối giời ơi là giời, nhờ ông mà tôi
được
bắt tay ông ta,
được uống với ông ta một ly bia. Đúng là ngàn năm một thuở, mà phải nhờ
một ông ở tận nước người, mới có được!
Tuổi
Hai Mươi Yêu Dấu
Một
linh hồn lưu vong
Khi lương tâm vùng vẫy [mong] thoát khỏi kiếp
xiềng, nó lay động hết một cõi người của chúng ta. Sau một cú khủng
khiếp như thế, chẳng có thể nói được, ai là người trong số chúng ta sẽ
thoát ra khỏi cơn bão tố, mà còn giữ được tâm hồn phẳng lặng.
Gửi DTH
Thời Tù Tập Trung, The Age of the
Concentration
Camps
"Khi lại được tự do, hai đứa
mình sẽ
viết chung một cuốn sách và đặt tên là "The Age of the Concentration
Camps."
Đề nghị của Milena làm tôi sững sờ.
Milena là mối tình lớn của Kafka. Chống Hitler, bị bắt năm 1939, và bị
đưa vô trại tử thần Ravensbruck. Ở đó, bà gặp Margarete Buber-Neumann,
một tù nhân chính trị, một Trốt kít. Họ ước hẹn, nếu cả hai được tự do,
sẽ viết chung một cuốn sách. Nếu chỉ một sống sót, thì phải có bổn
phận, kể ra câu chuyện này.
Chỉ ba tuần trước D day, Milena chết trong trại tù. Buber-Neumann trở
thành người kể câu chuyện, về Thời Tù Tập Trung, và hơn thế, về tình
bạn, vượt cái chết.
[Milena, Câu chuyện bi thương về mối tình lớn của Kafka, nhà xb Arcade
Publishing, NY]
Mưa bên kia sông mưa nửa giòng nước
ta thương
cô mình như bước nhớ chân
hoa dù tàn
muôn vạn ngàn lần
lòng ta
vẫn chỉ một lần thương em
Đêm hôm qua
mưa luồn mái dạ
mưa ngủ cùng
những kẻ cô đơn
bao nhiêu xa
cách không sợ bằng giận hờn
đừng giận anh
nữa, mưa trời còn thương anh
Thanh Tâm Tuyền
Tôi
không còn cô độc, 1956
Thư Nhà:
Trong Căn Phòng Rưỡi
Hồi
ức bội phản tất cả mọi người, nhất là về những người mình
hiểu rất rõ về họ. Nó là một đồng minh của quên lãng, một đồng minh của
cái
chết. Một cái vợt, cái lưới lủng đáy. Nước nôi không mà cá mú cũng
không...
Ông anh
HC
Anh ấy mang theo cái veston, những
tháng cuối năm trời lạnh anh ấy suốt ngày bận veston, và hút thuốc lào.
Một lần anh ấy nói với tôi: “Lúc ra đi tôi dặn vợ con tôi nhớ ngày này
làm giỗ tôi.” [HHT]