Vĩnh biệt Huy Cận
Đồn
xa quằn quại...
"Trang giấy
trắng có oan hồn thức đợi
Có ta xưa trẻ nhỏ một đôi lần..."*
“Chiều
ơi hãy xuống thăm ta với
Thiên
hạ lìa xa đời trống không”*
Thơ bay như ráng đỏ sang sông
Bãi chiều tuổi dại cháy mênh mông
Mang theo tiếng dội ùm hư không…
VĨNH BIỆT LỬA THIÊNG
(a): Mô phỏng thơ HC: Tuổi mười lăm gấp
sách lại đứng nghe
Ngày này, 20 tháng
Hai, 1995
thi sĩ Joseph Huỳnh Văn từ giã bạn bè
Cầm Dương Xanh đón bạn về
Tin BBC về hai giải
Booker
Tuổi Bụi
Bởi vì
Demon, và Savior, chỉ là một. Trước 1975, là Savior. Sau 1975, biến
thành Demon. Vẫn chỉ là một thứ.
Nên nhớ, không phải Dos là
người đầu tiên nhắc tới
Demon, Quỉ. Quỉ của Pushkin - viết năm 1830, một trăm năm trước cơn
phẫn
nộ của Stalin, giáng xuống đầu nông dân Nga - mô tả một chiếc xe ngựa
bị bão tuyết làm mất phương hướng, mấy con ngựa kéo xe bị quỉ xúi giục
và cứ thế lao vào địa ngục. Tới thời Dos, Những Con Quỉ [thường được
dịch là Lũ Người Quỉ Ám], Quỉ biến thành Kẻ Cứu Rỗi, Vị Cứu Tinh.
Hãy
tưởng tượng cảnh ông Hồ đói rét, run lẩy bẩy ở Paris, đọc Lênin, và
sảng khoái la lên, cứu tinh đây rồi, đây là tri âm tri kỷ, kẻ
đồng điệu, người đồng hành...
Bởi vì tầng lớp trí thức miền bắc đã đón nhận quỉ sứ như kẻ cứu rỗi,
như thế đó. Họ thực sự
tin rằng chủ nghĩa Cộng Sản sẽ là cơ may để thay đổi tất cả, là cơ hội
đổi đời. Chính niềm tin này là nền tảng của, thí dụ, "Đường Ra
Trận Mùa Này Đẹp Lắm", của những cảnh tượng thật bi hùng, bi
tráng, bi thương, trai tráng làng, người người trích máu tay, làm
đơn tình nguyện xin đi chiến trường miền nam.
Nhưng 1975, tất cả đều chưng hửng. Đều vỡ mộng. Hãy tưởng tượng tâm
trạng của DTH lúc đó.
Như một nhà tiên tri, Kafka đã nhìn ra từ bao lâu cảnh này, trong
Y
sĩ đồng quê. Độc giả Việt, đọc ông, mà cứ nghe ra giọng của DHT,
vào đúng cái ngày cay đắng nhục nhã đó:
"Ta đã bị bội phản! Bội phản!"
Điều này giải thích sự băng hoại sau 1975 của miền bắc, rồi ảnh hưởng
đến cả nước. Nó là lật ngược của niềm tin trước đó.
Thời Tù Tập Trung, The Age of the
Concentration
Camps
"Khi lại được tự do, hai đứa
mình sẽ
viết chung một cuốn sách và đặt tên là "The Age of the Concentration
Camps."
Đề nghị của Milena làm tôi sững sờ.
Milena là mối tình lớn của Kafka. Chống Hitler, bị bắt năm 1939, và bị
đưa vô trại tử thần Ravensbruck. Ở đó, bà gặp Margarete Buber-Neumann,
một tù nhân chính trị, một Trốt kít. Họ ước hẹn, nếu cả hai được tự do,
sẽ viết chung một cuốn sách. Nếu chỉ một sống sót, thì phải có bổn
phận, kể ra câu chuyện này.
Chỉ ba tuần trước D day, Milena chết trong trại tù. Buber-Neumann trở
thành người kể câu chuyện, về Thời Tù Tập Trung, và hơn thế, về tình
bạn, vượt cái chết.
[Milena, Câu chuyện bi thương về mối tình lớn của Kafka, nhà xb Arcade
Publishing, NY]
giận lên cho ấm
ngực gầy
mưa giờ giới
nghiêm tăm tối
Hànội Hànội
Dạ
Khúc
Hay
nửa
đêm Hànội
Anh là
thằng điên khùng
Ôm em
trong
tay mà đã nhớ em ngày sắp tới.
Thanh Tâm Tuyền
Chương
Trình "Tù Gửi
Bạn Ta, Nhờ Tra Tấn Giùm
Những
người bị Mẽo nghi là
khủng bố, được chở
bằng những chiếc máy bay không số, không "nguồn", khi hạ cánh, là kẻ
tình nghi biến mất, không còn ai nghe nói về họ, gia đình thân nhân lại
càng không.
Thêm
cuốn nữa viết về Tù Gửi Bạn Ta, Nhờ Tẩm Quất
Politics, philosophy and society
Call it what you like - this is hell
Mark Danner exposes the double speak that underpins Bush's
'war on terror' in Torture and Truth.
Sunday February 20, 2005
The Observer
Torture and Truth: America, Abu Ghraib and the War on Terror
Mark Danner
Granta £16.99
Gọi gì thì gọi, nó là địa ngục
Thời
Không Mặt
The human face disappeared and also its divine image. In the classical
world a slave was called
aprosopos,
'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks
gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ
xưa, kẻ nô lệ bị gọi là
aprosopos,
'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người CS hãnh diện trong không
mặt.]
Thư Nhà:
Trong Căn Phòng Rưỡi
Hồi
ức bội phản tất cả mọi người, nhất là về những người mình
hiểu rất rõ về họ. Nó là một đồng minh của quên lãng, một đồng minh của
cái
chết. Một cái vợt, cái lưới lủng đáy. Nước nôi không mà cá mú cũng
không...
Ông anh
HC
Anh ấy mang theo cái veston, những
tháng cuối năm trời lạnh anh ấy suốt ngày bận veston, và hút thuốc lào.
Một lần anh ấy nói với tôi: “Lúc ra đi tôi dặn vợ con tôi nhớ ngày này
làm giỗ tôi.” [HHT]