gau

Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975 công chức
Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.

Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]

Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
liên lạc
email
Cần ghi rõ xuất xứ
[nguồn] khi sử dụng.



Ẩn dụ Lò Cải Tạo, sườn...
Ẩn dụ Quần Đảo, cái sườn tác phẩm, trở đi trở lại, và là tít của nhiều chương: Những Con Tầu của Quần Đảo, Những Bến Tầu của Quần Đảo,Từ Đảo tới Đảo, Quần Đảo Mọc Lên Từ Biển.

Hãy cẩn thận, về điều này: Anh chiến đấu vì cái gì - và có thể nhờ vậy, anh sẽ có được nó.
Châm ngôn Nga.
D.M Thomas: Solzhenitsyn, Thế Kỷ Trong Ta.

Nhà văn chuyên viết chuyện cho nhi đồng
Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản. Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản.
Sau thành công của vở kịch "Elizabeth Bam", một hài kịch về một người đàn bà chờ… "được bắt và được giết", báo chí nhà nước kết án nhóm kịch của ông là… "trò múa may phản động, thơ ca vô nghĩa… chống lại nền chuyên chính vô sản". Ông bị bắt ở ngay trên đường phố, vào năm 1941. Khi vợ ông đi thăm nuôi, vào năm 1942, bà được thông báo, ông chết hai ngày trước đó. Mười bốn năm sau khi mất, tên tuổi của ông được phục hồi. Những nhà chuyên viết tiểu sử xếp ông vào danh sách: viết chuyện cho nhi đồng.

Tháng Tư  Mộ Khúc
Bài ca nhịp phách đưa người chết

 Lời Cuối Cho Nam

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Chúng nó làm phát xít
Chúng nó làm cộng sản
Chúng ta làm tù nhân
Thanh Tâm Tuyền

Trước một bé chết đói

Lưu Vong và Ngôn Ngữ

Bích Khê
Thơ lạ như thần ưng
Đà Lạt
Đêm Té Sấp

Gửi Diên Trường

Người tình của Văn Cao
Giả sử có một "em" mê văn chương, nhưng không mê nhà văn, thì sao? Có một trường hợp, do Lawrence Durrell kể, trong Bộ Tứ Alexandria: Một em rất đoan trang, và rất diễm lệ. Em viết văn hoài mà không thành. Đi coi bói. Ông thầy nói, đó là do em "còn đoan trang" quá. Thế là em đến gặp một văn sĩ, năn nỉ: Anh ơi, hãy làm cho em trở thành đàn bà đi, để em làm văn sĩ!

Con Bọ của Kafka và cuộc chiến Việt Nam

Gửi Ông Tụ
Man Booker Prize

Hỏi Nát Lương Tâm, Hề, Nhân Loại!

Gấu và e-VHNT

The Spy Who Loved Us: Tên Điệp Viên Thươn[g] Chúng Ta.
"Bà xã biểu tôi, đã tới lúc nhường chỗ cho thế hệ trẻ hơn, nhưng tôi chưa thể chết".
Ẩn nói, "Chẳng có nơi nào cho tôi, để mà đi tới. Địa ngục thì dành những tên lừa đảo. Thứ này thì đầy rẫy ở Việt Nam. Thành thử, địa ngục bây giờ nghẹt cứng rồi."
["My wife tells me it's time to make room for the younger generation, but I can't die yet," he says. "Hell is reserved for crooks, but there are so many of them in Vietnam, it's full".]
Bass
Qua tin báo chí, viên tướng tình báo cộng sản, Phạm Xuân Ẩn, trước nằm vùng tại miền nam, có gặp gỡ phái đoàn quay phim, khi đang được quay tại Sài Gòn và cho biết, ông có chứng kiến vụ nổ bom trên, và cho biết thêm, ông biết nhà văn Graham Greene là gián điệp Anh. Điều này thế giới đều biết, vì Greene cũng chẳng giấu. Nhưng chi tiết trên chứng tỏ, Ẩn đã hoạt động gián điệp từ lâu. Và cái việc, vào giờ chót, ông ta đưa Trần Kim Tuyến, trùm mật vụ thời ông Diệm, lên máy bay ra nước ngoài, chứng tỏ một điều: hai người có thể đã hiểu rõ nhau từ khuya!
NQT: Tản mạn về phim và những ngày ở Sài Gòn
greene
Greene đi hành quân cùng lính Tẩy tại Phát Diệm
Ẩn được thưởng mề đay chiến công sau chót, là do vai trò của ông chơi trong chiến dịch sau cùng, Chiến Dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Sài Gòn. Nhưng việc làm sau cùng của chàng, trong chiến tranh, là một hành động vì bạn. Trong những giờ phút sau cùng Sài Gòn sắp rơi vào tay Cộng Sản, Ẩn xếp đặt cho cuộc trốn chạy của một người thầy cũ, Ông Trùm Gián Điệp Của Miền Nam, Trần Kim Tuyến. Trong bức hình trứ danh chụp cảnh chiếc trực thăng cất cánh, trên đỉnh một căn nhà vẫn cứ bị lầm là Toà Đại Sứ Huê Kỳ, thực ra, là mái một căn cứ của Xịa, cách đó hai dẫy nhà [blocks], người cuối cùng đang leo thang lên máy bay, là Trần Kim Tuyến. Bên dưới, đệ tử của Ông Thầy, Phạm Xuân Ẩn đứng, vẫy tay, bye bye.
continatal
Một trong những căn phòng tại khách sạn này trên đường Catinat, là nơi Phượng và Fowler [nằm hít tô phe] chờ Pyle, mở ra Người Mỹ Trầm Lặng. Đây cũng là nơi Time đặt văn phòng. Ngay sau khi Diệm chết được ít lâu, Gấu có ghé, như là chuyên viên Bưu Điện kiếm job phụ, nhưng người Time cần, là một chuyên viên viễn ấn. Khi đó chưa có Ẩn.
Nayan Chanda, làm cho Reuters và Far Eastern Economic Review, nhớ lại cảnh, nhìn Ẩn đứng ngay trước Dinh Độc Lập vào ngày cuối của cuộc chiến, khi chiếc xe tăng Cộng Sản số 843 xô tung cổng sắt tiến vô.
"Có một nụ cười là lạ, diêu diễu nở ra trên khuôn mặt anh ta. Có vẻ như anh ta hài lòng và cảm thấy hòa bường với chính anh ta. Tôi thấy kỳ kỳ," Chan nói.
Sau đó, Chan hiểu ra rằng, anh ta đang ăn mừng chiến thắng của Cộng Sản, mà trong chiến thắng đó, có công lao nằm gai nếm mật ròng rã ba mươi năm của chàng.
Bass

W. Faulkner: Tại sao tui?

Dream Textures
A brief note on Nabokov
W.G. Sebald
Độc giả Tin Văn
đón đọc
bia
Bìa Khánh Trường
Văn Mới phát hành
Tháng Sáu, 2005
200 trang
14 Mỹ Kim

Thơ Joseph Huỳnh Văn
&
Nhân lần giỗ thứ mười

Thơ Nguyễn Lương Vỵ

Thơ Trần Hữu Hoàng

Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay


Khoảnh Vườn
Thảo Trường


Phòng Tranh
Nguyễn Trọng Khôi


eva
Email

Cali Tháng Tư, 05
1  2  3  4  5
Mexico 1


Nguyễn Ngọc Tư
2

Thơ văn độc giả Tin Văn

  Giới Thiệu Sách Mới