Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
|
Jen @ School
Gửi Diên Trường
Di
Chúc Của Kafka
Chẳng có gì để mà hoài nghi:
Stravinski luôn mang theo cùng
với ông, vết thương ăn nhờ ở đậu, như mọi người khác. Con đường nghệ
thuật sẽ
khác hẳn, nếu ông ở quê hương. Điều tuyệt vời ở đây là, cuộc lữ của
ông, qua
lịch sử âm nhạc, đã bắt đầu đúng lúc, khi ông nhận ra rằng, nơi chốn ra
đời
không còn hiện hữu, và để thay thế nó, ông đành chọn âm nhạc, bởi vì
đâu có một
xứ sở nào để mà thay thế nó?
Không phải chuyện văn vẻ ở đây, mà là cụ thể
(Kundera). Quê hương độc nhất, nhà của ông: âm nhạc, tất cả âm nhạc,
của tất cả
các nhạc sĩ. Chính tại đây, ông quyết định, đóng trụ, tái định cư, mọc
rễ, làm
nhà...
[Gấu tui chép lại câu trên, để "riêng tặng" nhạc sĩ Phạm Duy].
NQT
Chắc chắn chỉ là tình
cờ, chẳng mắc mớ gì tới chuyện PD về nước, tờ TLS số đề ngày 6 Tháng
Năm, trong bài viết C Major Wars [Những cuộc chiến C Trưởng], trình bầy
những cuộc chiến liên quan tới nhạc sĩ số một của nhà nước Xô Viết, và
qua ông, là một định nghĩa mới về âm nhạc, đúng như ông Hồ nói: Phải có
thép ở trong đó, [judgement of the music thereafter has proved
inseparable from its evolving political context]: Trường hợp
Shostakovich: Trái từ cây độc [Fruit of the poison tree]
Liệu có thể coi chủ nghĩa
Mác là một... tôn giáo?
Một đề nghị như vậy cũng... xưa rồi Diễm ơi, theo một bài trên
TLS. Cách đây cả nửa thế kỷ, Andrei Sinyavsky, trong "Chủ
Nghĩa Hiện Thực Xã Hội là gì", đã đưa ra đề nghị trên. Bởi vì, nếu coi
chủ nghĩa Mác như Hegel và Ky Tô lật ngược, thì có thể liên kết chuyện
Đệ Nhất Anh
Hùng Xô Viết, Đồng Chí Pavlik Morozov, tố cáo cha ruột là kẻ
thù của nhân dân, với một số chuyện trong Kinh Thánh,
thí dụ như Abraham tính hy sinh con, hay Christ, con của Chúa, tự hy
sinh. Nhưng suy diễn rộng thêm, nó còn cho thấy một giấc mơ "tiềm ẩn",
ở mỗi một Cháu Ngoan Bác Xì, đó là giấc mơ tố cáo cha ruột để ..."kết
hôn"
với Cha Già [ở
đây là Stalin]. Kết hôn, là chữ của Zinovy Zinik, tác giả bài báo trên
TLS, khi điểm cuốn "Đồng
Chí Pavlik: Cuộc đời lên voi xuống chó của một vị Anh Hùng Xô Viết",
của Catriona Kelly, [nhà xb Granta Books, 17.99 Anh Kim]. Ông gọi giấc
mơ tiềm ẩn này là mặc cảm Ơ
Đíp Xì Ta Lin Nít, Oedipus Stalin complex.
Gấu tui đã bàn về mặc
cảm này rồi, trong bài viết về cuốn Tuổi Bụi của NHT. Với TB của NHT, là
mặc cảm
Hamlet. Vẫn mặc cảm trên, nhưng lật ngược. Cậu Khuê, khi đọc báo thấy
tin ông bố chết, nước mắt đổ xuống [chảy xuôi], đau vì bố chết, nhưng
mừng vì được giải thoát.
Le Carré viết, trong lời tựa cuốn Single & Single, chỉ cần tìm tí
ti, là thấy ê hề: Danh sách những thằng con giết người, vật ông bố của
chúng ra ngủ, trên cái giường văn học, thật rất là "ấn tượng".
Bạn có nhớ thằng con trai, sĩ quan, trong Con Gái Viên Đại Uý, bị ông
bố tống ra tiền đồn heo hút, nằm mơ thấy ông bố bịnh, tới bên giường
vấn an, hoá ra không phải bố mà là Pugachev, tay nông dân nổi loạn sau
bị nữ hoàng Nga, là Catherine, xử tử?
Gấu đã có lần tự hỏi, có bao nhiêu đảng viên đảng Cộng Sản Việt Nam,
nằm mơ sáng ngủ dậy, thấy bố mình biến thành anh Ba Duẩn, anh Sáu
Kiệt..., câu hỏi đó, là được gợi ý từ Con Gái Viên Đại Uý, của Pushkin.
Nhà văn lưu vong người
Albania, viết về một nước Albania dưới chế độ
độc tài Stalin những năm 1980, đã đánh bại tất cả những ông nhà văn
khổng lồ, đợp giải Booker Prize Intel [thế giới] đầu tiên.
Ôi dào, chuyện thường mà. Có điều, cái xứ sở của tôi, thì bất
thường.
Thọi chế độ là một việc làm bình thường đối với nhà văn, ông nói.
Đêm qua,
Kadare nói, ông hy vọng giải thưởng ban cho ông sẽ
cho những người dân vùng Balkan thấy, họ có thể cống hiến nhiều thứ
khác, thay
vì tranh chấp, nội chiến, và làm cỏ sắc tộc. “Tôi ngạc
nhiên khi
nghe qua điện thoại”, ông nói hôm qua, tại căn hộ của ông tại Paris,
nơi ông xin tị nạn chính trị từ năm 1990. “Cái danh sách chót không
thôi, tự nó
đã làm nên một gia đình văn học lạ thường rồi.”
Man Booker Prize
Hỏi
Nát Lương Tâm, Hề, Nhân Loại!
Thế chiến sang trang hề, ta đứng,
ngậm ngùi xem thế kỷ đầu thai.
Những trái tim không người bảo chứng,
sống vì ai? Chết bởi vì ai?
Gấu
và e-VHNT
Những rừng
đèn chai đứng dậy trong đêm khuya
"Tui đoán chừng trận vừa rồi mình bị lọt ổ phục kích là
tại thằng này đưa tin cho địch đây".
"Thằng này nó câm đồng chí à!"
"Gì chớ gặp tay tui khỉ cũng phải biết nói huống hồ
người ta. Đồng chí khỏi lo."
Làm sao nhớ, một kỷ niệm quá nhỏ, về một
lần suýt ăn
đòn, sau khi viết
giùm lời khai cho Bẩy Câm?
"Cuộc trấn nước bắt đầu..."
Tin Văn khai trương
Trang
Thiếu Nhi
Rất mong độc giả
gửi bài
Người
đập đá
Hi,
Thiên Thai!
Nhưng ly kỳ nhất, có lẽ là trường hợp
Hans Christian Andersen, tác giả
những câu chuyện thần tiên. Nhân kỷ niệm hai trăm năm, tờ TLS điểm một
số sách mới xb,
để tưởng niệm một con người, viết, bằng sức mạnh của những cơn ác mộng,
những câu chuyện thần tiên, trước khi Freud thiết lập một số lý thuyết
về "tính ưu việt" của kinh nghiệm trẻ thơ [the
primacy of childish experience]. Xin giới thiệu bạn đọc trang web nhân
dịp kỷ niệm ông: Hans Christian Andersen 2005
Có
Xác mà không Hồn
Ngày xưa có một goá phụ có một đứa con trai tên là Jack. Khi
Jack được muời ba tuổi, cậu muốn rời nhà kiếm vận may. Bà mẹ nói, “Nhỏ
như con
ra đời làm gì được? Khi nào con đá một cái mà cái cây ở sau nhà té nhào
xuống,
thì mới ra đời được”.
To die for
others is difficult
enough.
To live for
others is even harder.
G. Steiner: Errata
Chết vì người, khó.
Sống vì người, quá khó.
Tâm Khúc
Hoa đuối mộng tay đời ôm tiếng vọng
Dẫu một lần lặng lẽ cũng đành thôi
Đời se thắt cũng nồng nàn như sóng
Lãng quên rồi sao mộng cũng mềm môi?
[To THH: Sao mộng vẫn
mềm môi? How? Gấu.]
Bây
giờ
Vứt
mẩu thuốc cuối cùng xuống giòng sông
Mà lòng mình phơi
trên kè đá…
(Bao Giờ - Thanh Tâm
Tuyền)
Bây giờ mẩu thuốc cuối cùng đã thành sông...
Bây giờ đáy ly trầm Strauss
Denver tuyết
rơi trời tháng Tư
Lang thang tìm một hạt nắng chiều
Sài Gòn ơi! Em đang làm gì
Nên em buồn như
mây chiều trôi?
1,
2
The Spy Who Loved Us: Tên Điệp Viên
Thươn[g] Chúng Ta.
1 2 3 4
Khi Cao Bồi khen tay phi công VC nằm vùng bỏ bom Dinh Độc Lập, Gấu
nghĩ, ông thèm được như tay Trung đó.
Trung tuyên bố, cha tao bị tụi bay giết, tao thù tụi bay, tao là CS
trước khi là phi công VNCH.
Ẩn không có được sự minh bạch này. Ông là VC nằm vùng trước cả "lịch
sử", lịch sử của VNCH.
W.
Faulkner: Tại sao tui?
[Đây chính là điều mà
Gấu cái ca cẩm thường ngày: “Tài” của mi đâu phải để làm trang nhện!
Tài của
mi, là để viết “tỉu thết”, thứ để đời, nhờ đó mà ta được thơm lây!]
Con Bọ của
Kafka và chiến tranh
Việt Nam
|
Độc giả Tin Văn
đón đọc
Bìa Khánh Trường
Văn Mới phát hành
Tháng Sáu, 2005
200 trang
14 Mỹ Kim
Thơ
Joseph
Huỳnh Văn
&
Nhân
lần giỗ thứ mười
Thơ Nguyễn
Lương Vỵ
Thơ
Trần Hữu Hoàng
Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay
Khoảnh Vườn
Thảo Trường
Phòng Tranh
Nguyễn Trọng Khôi
Email
Cali
Tháng Tư, 05
1 2 3 4 5
Mexico 1
Nguyễn
Ngọc Tư
1
2
Thơ văn
độc giả Tin Văn
Giới
Thiệu Sách Mới
|