Looking on a
Russian Photograph, 1928/1995
It's the
classic picture of doom. Three great poets stand together in 1928, the
Revolution just a decade old, their hearts and brains soon to be dashed
out on
the rocks of Russian fascism, the flower of their achievements destined
to be
crushed by the new czar, Stalin.
Eisenstein,
Mayakovski, Pasternak - each will die in his own tortured way.
Mayakovski,
rebuffed in love, imprisoned in Moscow, will kill himself in 1930, at
the age
of thirty-six. Eisenstein's broken heart will give out in 1948,
cherished projects
betrayed, the fifty-year-old filmmaker persecuted abroad and closely
watched at
home. Pasternak, long denied by his government, will finally survive
Stalin -
yet, when his magnum opus, Doctor Zhivago, earns him the Nobel Prize in
1958,
he will not be permitted to accept, his book burned, his name
excoriated in his
homeland.
But there
they stand in 1928, brave young hearts, frozen in triumph, the last
symbols of
a civilization about to go mad. Yet I find. myself thinking - how lucky
they
are, these three, able to experience lives of great crisis and choice.
Were
they not gifted with an energy that brought them each full-bore into
what
Justice Oliver Wendell Holmes called the "passion and peril of their
times"?
We shall all
lose, it is inevitable. The issue is how we lose, on what terms. These
three
men played out their lives across the dark landscape of a cursed
country, each
sought as a solace from a mad czar, who with quasi-Asiatic mind
tortured them
with the impossibility of reason.
I do not
seek such death. I choose the milder climes of the USA circa
the late twentieth century - although these times, less sinister
certainly than
Stalinist ones, may be equally dangerous-for what is in danger, in the
largest
sense, is the soul. And the soul that dies in its lifetime is the
sterile,
timid, cynical soul that is never tested by its time. Though tests too
can be
boredom. Luxury, television and the accelerating sameness of
information can be
far more ruthless than war or disease.
So I say-in
death, rest. There is much time later to sleep.
Until then
party - party hard, suffer hard. Live lives suffused with cycles of joy
and
sorrow. Participate above all in the travails of your time, as artists
your
shoulders equal to all working and struggling people, neither higher
nor lower
but equal to its spirit in its own time.
Vladimir
Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - I salute you.
- Oliver
Stone
The Paris
Review Winter 1995: Russian Portraits
Quái đản thật.
Ở cái xứ VC Niên Xô này, ngay cả những tay theo Đảng, phò Đảng thì cũng
bảnh, cực
bảnh, như bộ ba trên đây.
Vladimir
Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - Gấu Cà Chớn chào các
bạn.
Ở cái xứ Bắc
Kít, toàn Kít!
Một
bức hình cổ điển về đọa đầy, trầm luân, bất hạnh…Ba nhà thơ lớn chụp
chung với
nhau vào năm 1928, Cách Mạng thì mới được 10 tuổi, tim và óc của họ sẽ
nát bấy
ra trên những hòn đá của phát xít Nga, bông hoa thành tựu sẽ bị nghiền
nát dưới
gót giầy của sa hoàng mới của Nga – Stalin. Eisenstein, Mayakovski,
Pasternak - mỗi
người một cái chết, mỗi người một cuộc tra tấn riêng. Mayakovski, bị cự
tuyệt
trong tình yêu, bị cầm tù tại Moscow, tự sát vào năm 1930, ở tuổi đời
36. Trái
tim bể của Eisenstein ngưng đập vào năm 1948, những đồ án nâng niu bị
phản bội,
nhà làm phim 53 tuổi bị truy đuổi bách hại khi ở hải ngoại, bị canh
trừng chặt
chẽ khi ở nhà.
Pasternak,
đã từ lâu bị nhà cầm quyền của ông chối từ, sau cùng sống sót chế độ
Stalin –
tuy nhiên khi tuyệt tác của ông Bác Sĩ
Zhivago được trao Nobel, ông không được phép đi nhận giải, sách bị
đốt, tên
bị trà đạp bôi nhọ ở quê nhà.
Nhưng,
như bức hình cho thấy, ba nhà thơ đứng hiên ngang, vào năm 1928, ba
trái tim trẻ,
can đảm, đông lạnh trong chiến thắng, những biểu tượng sau cùng của 1
nền văn
minh trước khi khùng điên, ba trợn. Tuy nhiên, riêng tôi, thì lại nhận
ra 1 điều,
họ mới hạnh phúc, may mắn biết bao, khi cả ba có thể kinh nghiệm những
cuộc khủng
hoảng lớn, và chọn lựa lớn.
Làm
sao Ông đã làm sao...
Tố Hữu
Vào tháng 11 năm 1933, Osip
Mandelstam sáng tác bài thơ trứ danh “Vịnh Stalin”,
‘người leo núi Cẩm Linh’, ‘kẻ sát nhân tên làm thịt dân quê’. Tháng Năm
1934, ông
bị bắt vì tội 'phản cách mạng', bị tra hỏi trong 2 tuần, nhưng lạ lùng
làm sao,
do lệnh trên ban xuống, không bị làm thịt hay bỏ tù, mà chỉ bị ‘cách ly
nhưng
đừng để chết’. Hai vợ chồng trải qua 3 năm lưu vong ra khỏi những thành
phố
lớn; khi trở về, sống giữa đám bạn bè lòng vòng ở Moscow. Tháng Năm
1938, ông
chồng bị bắt trở lại, kết án 5 năm tù, và lần này bị đầy đi
Vladivostok, chỉ
kịp gửi một cái note, cho ông em/anh, gửi ‘quần áo sạch’; ông không
thoát được
mùa đông tại đó. Bà vợ sống dai hơn ông chồng 42 năm, nhẩn nha nhớ lại
thơ
chồng. Chúng ta được biết những chi tiết hiếm quí đó là qua hồi ký
tuyệt vời
của bà vợ, “Hy vọng chống lại hy vọng”
Là một độc giả mê cuốn hồi ý trên, Robert Litell gặp bà vợ nhà thơ vào
năm
1979, cuộc gặp gỡ ông kể lại ở cuối cuốn tiểu thuyết của ông, một giả
tưởng tái
tạo dựng những sự kiện trong 4 năm, từ khi nhà thơ trước tác bài thơ
vịnh Xì Ta
lin, cho tới cái chết của ông, cộng thêm vào đó là những giọng nói của
Osip,
của bạn bè của ông, của thời của họ, cộng giọng nói giả tưởng hóa của
tay trùm
cận vệ Xì….
Tribute
to Hoàng
Cầm
Có 2 cách đọc Nguyễn Tuân?
Không chỉ NT, mà còn Hoàng Cầm, thí dụ.
Nhưng với HC có tí khác.
Nói rõ hơn, VC, sĩ phu Bắc Hà đúng hơn, đọc HC, khen thơ HC, là cũng để
thông
cảm với cái hèn của tất cả.
Của chung chúng ta! (1)
1. Tình cờ ghé Blog của me- xừ
Đông B, ông ta gọi cái món này là
'mặc cảm dòng chính'!
Hình như tụi Mẽo cũng có thứ mặc cảm này, 'chỉ sợ mình Mẽo hơn tên hàng
xóm'.
Anh VC thì cũng rứa! Nào là phục hồi nhân phẩm cho Ngụy, nào là em về
đâu hỡi
em khi đời không chút nắng, đời gọi em biết bao lần!
Khổ một nỗi, khi chúng mất nhân phẩm thì không thể nào phục hồi được!
"Tớ phục vụ một cái nghĩa cả cà chớn, và tớ nhận tiền từ nhân dân Bắc
Kít
mà tớ lừa bịp họ với những bài thơ 'lá liếc' nhảm nhí của tớ. Tớ là một
tên bất
lương. Nhưng mà này, bản thân tớ thì là cái thống chế gì ở đây? Tớ chỉ
là một
hạt cát trong Cái Ác Bắc Kít… Đây là lỗi lầm của cái thời mà có tớ sống
ở trong
đó”!
Hà, hà!
Hút
vậy hại sức khoẻ lắm.
Câu ấy ai cũng nói. Nhưng nó
theo cả đời rồi. Mình phải cầm đóm lấy mới ngon. Để người châm hộ không
ngon.
Thật ra sống đủ rồi, không
muốn sống đau ốm, thế nên cho trách giời một tí.
Khốn
nạn thực. Từ hải ngoại tốn công tốn của, chịu nhục, bò về, để
châm đóm cho nhà thơ, mà vưỡn bị chửi, xê ra cho người ta hút thuốc lào.
Để mi
châm hộ, hút, mất cả ngon!