Tất cả các
nhà độc tài đều muốn mạo danh dân chủ.
Blog VOA,
NHQ:
Thế nào là độc tài?
Note: Trừ ông
này, qua bài viết này.
Staline
Dans Le Duel
(1891), on trouve une exacte peinture
de ce que sera Staline:
« Il se
soucie de l'amélioration de l'espèce humaine et, à cet égard, nous ne
sommes
pour lui que des esclaves, de la chair à canon, des bêtes de somme. Il
supprimerait ou enfermerait au bagne les uns, courberait les autres
sous le
joug de la discipline, les forcerait, comme Araktchéiev, à se lever et
à se
coucher au tambour, posterait des eunuques pour veiller sur notre
chasteté et
notre moralité, ferait tirer sur tous ceux qui sortiraient du cercle de
notre
morale étroite et conservatrice, et tout cela au nom de l'amélioration
de
l'espèce humaine ... Et qu'est-ce que l'espèce humaine? Une illusion,
un mirage
... Les tyrans ont toujours été des illusionnnistes. »
Emmanuel
d'Astier raconte que Staline, recevant pendant la guerre quelques
écrivains,
dont Fédine, peut-être Fadéiev, leur aurait expliqué:
« En
littérature, il y a Shakespeare et il y a Tchékhov. Moi, si j'avais été
écrivain, j'aurais plutôt écrit comme Tchékhov. »
La vie en rêve
Beaucoup
d'entre nous inventent les gens et s'éprennent non d'une personne
réelle, mais
d'une idée que nous plaquons sur cette personne, comme un vêtement qui
en
général ne lui va pas. Quel désenchantement quand on s'en aperçoit! Ou
pluutôt,
on s'en aperçoit quand vient le désenchantement, quand on cesse
d'aimer. Bien
des personnages de Tchékhov fonctionnent ainsi, rêveurs qui ne
réagissent pas
selon la réalité, mais selon leur imagination. Sinon, la jeune Sacha
s'éprendrait-elle de cet homme usé, brisé qu'est Ivanov? « Elle
ressuscitera
celui qui est tombé ... Ce n'est pas Ivanov qu'elle aime, mais cette
tâche
", remarque Tchékhov.
Pour jouer l'écrivain Trigorine, dans La Mouette, Stanislavski
s'était
habillé avec élégance. Tchékhov lui dit que ça n'allait pas:
«Il porte un pantalon à carreaux et des chaussures trouées. "
Cela veut dire que Nina tombe amoureuse non du vrai Trigorine,
personnage
plutôt minable, mais de l'idée qu'elle se fait d'un écrivain. Elle est
amoureuse de ses propres rêves.
Dans une réplique de la même pièce, Tchékhov nous dit on ne peut plus
clairement
comment il échappe à l'alternative posée par le vieux Sophocle: « Il
faut
montrer la vie non telle qu'elle est, ni telle qu'elle doit être, mais
telle
qu'elle nous apparaît en rêve. »
[Nhiều người
trong chúng ta phịa ra những người này, người nọ và mê mẩn, không phải
một con
người thực mà là một ý nghĩ mà chúng ta cắm vào con người này, như quần
như áo,
như cái nội y che bướm, thí dụ, và tất nhiên, thường không đúng size,
của bướm
thực ngoài đời. Buồn làm sao khi nhận ra sự thực. Rất nhiều nhân vật
của Tchékhov
là như vậy, những kẻ mơ mộng không sống thực mà tưởng tượng sống.
Nếu không
phải như thế, thì tại làm sao cô Sacha lại mê thằng cha Ivanov tã như
cái rẻ rách?
“Em tái sinh kẻ khi chưa tã… Không phải Ivanov mà em mê nhưng mà là cái
'nghĩa
cả' đó. Ta cứu vớt một kẻ trầm luân, làm sống lại 1 kẻ đã chết",
Tchékhov phán.
Ðể đóng vai
nhà văn Trigorine, trong La Mouette,
con hải âu, Stanislavski ăn mặc thật chỉnh tề. Tchékhov lắc đầu, nhảm,
anh phải mặc
1 cái quần ca-rô, mang đôi giầy thủng lỗ.
Ðiều này muốn
nói, Nina si tình không phải một Trigorine, tên nhà văn hạng bét,
nhưng mà là
1 ý tưởng của em về nhà văn. Em si những giấc mơ của em về đại văn hào
GCC!
Trong một nhận
xét về chính vở kịch này, Tchekhov phán, thật khó mà thoả đáng đòi hỏi
sau đây
của Sophocle: “Phải trình ra cuộc đời, không như nó là, không như nó
phải là, mà như nó là, trong cõi mộng của chúng ta»]
Roger
Grenier là ông Hàn Gallimard. Ðã từng là
ký giả tờ Combat cùng với
Camus. Cuốn Nhìn
tuyết rơi được giải thưởng Novembre
1992
Trong Duel người ta tìm thấy chân dung
đích thị của Staline sau
này:
"Ông ta lo đau đáu,
làm sao thay đổi cái giống người, làm sao có được con người mới XHCN,
và để được
như thế, ông ta bèn coi chúng ta như là những tên nô lệ, là thịt của
súng thần
công, là trâu bò oằn lưng dưới gánh nặng lịch sử. Ông ta trừ khử, nhốt
vô tù lũ
này, khép lũ kia vào kỷ luật thép, ăn ngủ theo tiếng kẻng, đặt ra những
nhà "phê
bình gia", ấy chết xin lỗi, những tên quan hoạn, để canh chừng con chim
và đạo đức của chúng ta, bắn bỏ
đứa nào dám bước ra khỏi cái vòng tròn đạo đức cách mạng chật hẹp và
bảo
thủ, tất cả là để nhân danh con người mới XHCN. Nhưng con người mới
XHCN là
cái chó gì vậy? Một ảo tưởng. Một ảo ảnh. Những tên độc tài thì đều là
những kẻ
ảo tưởng.”
Emmanuel
d'Astier kể là, Stalin trong thời kỳ chiến tranh, có lần kêu mấy ông
Trùm văn nghệ VC Nga, trong
có Fédine,
có thể có cả Fadéiev, tới hầu, và phán:
-Trong văn chương có hai thằng cũng "đường được", là Shakespeare và
Tchékhov. Nếu tớ viết văn, thì
Thầy của
tớ là Tchekhov!
Bài viết đầu,
Tchékhov "phản biện" Thầy Cuốc. Những tên độc tài luôn luôn là những kẻ
ảo tưởng.
Bài viết
sau, chỉ là ứng tác, improvisation, 1 thánh ngôn, của thánh nữ của GCC:
Mi đâu
có yêu thương gì ta, mi thương 1 cái hình bóng của ta, khi còn là 1 đứa
con nít,
và Hà Nội của mi ở trong con bé đó!
Hà, hà!
Ðời trong mộng
Rất nhiều kẻ như thằng cha
GCC trong số chúng ta. Nó tưởng tượng ra hình bóng này, hình
bóng nọ, rồi si mê, không phải 1 con người thực, mà là một ý tưởng mà
nó dâng lên
thánh nữ.
Lạ là không
bao giờ nó tỉnh mộng, vỡ mộng cả, thế mới cà chớn!
Sắp đi xa mà
vẫn như đứa con nít ngày nào dừng cái mobylette ở bên lề đường, nơi
cổng trường
Gia Long, đợi BHD tan học về, đến nỗi
bị Ban Giám Hiệu ra thông báo, cấm cái trò đưa đón như vậy.
Ðầy giọng cà
chớn, thật dễ ghét!
Tks again. NQT
Hồi này Thầy
Cuốc hết còn múa may trường phái văn học này, cách đọc gần, đọc xa kia,
và chỉ “đành
làm” [chôm chữ của TTT], 1 anh ký giả hạng bét, lèm bèm chửi VC, nhạt
đến nỗi
mấy đấng đệ tử cũng chán, hết còn hót rầm trời như hồi mới mở Blog. Bữa
trước
qua Cali, có 1 đấng hỏi GCC, Thầy Cuốc đâu có xứng để cho anh để mắt
tới, Gấu bèn
trả lời, đâu có phải như vậy. Gấu bị Thầy Cuốc đánh, qua diễn đàn Chợ
Cá của Sến
Cô Nương, từ những ngày nảo ngày nào, Gấu đâu có trả lời, đến nỗi Sến
mà còn bực
giùm, tại sao anh không trả lời, hay là già quá rồi, hết xí oát rồi.
Phải đến mãi
sau này, khi Gấu làm xong mấy chuyện kể như đại sự, thấy còn dư tí thời
giờ, mới
trở lại chuyện cũ, bởi nghĩ, một phần như Brodsky, khi trích dẫn 1 châm
ngôn của
anh Tẫu, cứ ngồi hoài bên bờ sông là sẽ có ngày nhìn thấy xác kẻ thù
trôi qua,
và một phần, như… Ðường Tăng, khi vượt
qua dòng sông sau cùng, tới Ðất Phật, nhìn thấy xác ‘kẻ thù’ trôi qua,
bèn hỏi
Phật, xác ai đó, Phật “xoa đầu” đệ tử GCC, phán, xác mi đó!
Hà, hà!
*
Trong những
thánh ngôn của thánh nữ BHD có câu này, thật là tuyệt.
Vào những ngày Sài Gòn đảo
chính lên đảo chính xuống, nhớ hồi em còn học Gia Long, lúc biểu tình
xuống, biểu
tình lên, có lần, nhờ Gia Long biểu tình bãi khoá mà Gấu có được hạnh
phúc chở em lên
nghĩa trang Bắc Việt, hôn em giữa những ngôi mộ, đám cỏ may, và thấy
những hồn ma
gật đầu, được, được, bèn nhờ Cô Nga điện thoại viên gọi điện thoại cho
em. Ðúng
như tiên đoán, ông bố khốn kiếp trả lời.
Không hỏi, có boyfriend
chưa, hẳn có rồi,
nhưng mà là, anh ta ra làm sao.
-Vừa ý ông bố
em lắm. Vừa nghe rục rịch đảo chính là đã vác mấy bao gạo tới nhà H rồi.
Một lát cũng
khá lâu, nói tiếp:
-Gấu không làm
được chuyện đó đâu.
Ui chao, Gấu
nghe mà sướng hết cả cõi lòng.
Về già,
Gấu
nghĩ ra, quả như thế, mà cũng không như thế.
Gấu làm được
chuyện đó, dư sức làm chuyện đó, nhưng không làm sao nghĩ ra chuyện đó.
[Không
trình ra cuộc đời như nó là, mà như nó ở trong mộng].