January 14, 2012
Myanmar’s Gorbachev?
Góc Ba Chóp của Miến Điện?
Quả bói sớm quá. Nhưng
những thay đổi quá kinh ngạc.
Gorbachev của
Miến Điện?
Khi Thein
Sein kế tiếp chế độ độc tài quân sự Miến, sau một cuộc bầu cử được chi
ly dàn dựng
vào tháng Hai 2011, ít người nghĩ ông bước qua lề trái, nghĩa là đi
ngược lại cái
vận trình "vũ như cẩn" của tiền nhiệm. Đứa con trai, thằng bé nhà quê
của đồng bằng
Irrawaddy Delta, vô lính, tất nhiên, và từ từ bò lên, chỉ huy 1 lực
lượng
tinh nhuệ trong cuộc đàn áp đẫm máu sinh viên nổi dậy vào năm 1988, vị
tân tổng
thống này không được đám sư sãi OK, chỉ là 1 tên mới nhất, trong 1 cái
danh sách
dài nhất của những tên cai trị mờ đục, cô lập. Thay vì vậy, sau chỉ vài
tháng hỗn
loạn, chao đảo, một vài người đã so sánh ông với Mikhail Gorbachev
và F.W.
De Klerk: người ở trong đảng, sau cùng sử dụng quyền hiến pháp để dẫn
dắt xứ sở theo hướng tiến bộ, có tính cách mạng
tiềm ẩn.
Bói trước như
thế coi bộ khí sớm. Nhưng làn sóng thay đổi quả được quá. Đảng Quốc Gia
Dân Chủ,
của Bà Aung San Suu Kyi, Nobel Hòa Bình đăng ký hoạt động trở lại. Huỷ
bỏ dự án
xây đập Myitsone do anh Tẫu bỏ tiền, ký hòa ước với sắc dân nổi dậy
Karen, thả
600 tù chính trị, trong có bloggers, thầy chùa, lãnh đạo cuộc nổi
dậy 1988,
và cuộc cách mạng Saffron Revolution 2007, đều bị quân đội tàn bạo dẹp
tan. Mẽo
theo đà tiến triển, tái lập ngoại giao, bị cắt đứt từ 1990, tiếp sau vụ
dẹp bỏ kết
quả bầu cử, và bắt bỏ tù bà Nobel Hòa Bình lần thứ nhất.
Khi tôi -
người viết bài này - phỏng vấn bà Nobel
Hòa Bình tại Rangoon vào Tháng Chạp 2010, liền sau khi bà được bỏ án
giam giữ tại
gia, bà nói hội đồng quân nhân muốn đáp ứng với cuộc cách mạng thông
tin, đã phá
vỡ bức tường cô lập xã hội Miến. Trang web đối lập, TV vệ tinh,
Facebook,
blogs, DVD lậu… làm công cuộc tuyên truyền của hội đồng quân nhân bị
hỏng giò,
và càng dấy lên bức xức của nhân dân [từ này thuổng VC], về sự lạm dụng
nhân quyền, và đòi hỏi dân chủ.
Bị kẹt giữa hai ông khổng lồ, Ấn và Tẫu, làm bạn biên giới với một “sức
mạnh cứng”
[chữ này mô phỏng "ông vua ăn cắp"], là Thái Lan, người dân Miến chỉ
cần nghía quá
biên giới là thấy ngay họ bị nhà nước ghim lại quá xa so với họ - một
điều mà đám
nhà binh vô phương giấu diếm. Dòng tin tức quá thực, và bởi vì thế mà
có những sự mở
ra mới, và dân chúng thay đổi, và tôi nghĩ giới cầm quyền cũng phải
thay đổi”.
Nhưng thay đổi,
đổi mới của Sein có thể là còn để tránh 1 cuộc nổi dậy đòi dân chủ có
thể xẩy
ra, đáp ứng Mùa Xuân Ả Rập. Nhưng có thể, điều này còn là do
nhân cách,
cá tính của Sein.
Tân tổng thống Miến, như nhiều mối quen biết cho
biết, là 1
khuôn mặt mềm dẻo hơn so với người tiền nhiệm. Ông là người khuyên Than
Shwe thả
bà Aung San Suu Kyi ra khỏi tù vào năm 2010. Ông cũng tỏ ra “bức
xức” [lại
chôm chữ VC], khi đám nhà bình từ chối viện trợ của thế giới sau trận
bão tàn phá
suốt đồng bằng
Irrawaddy Delta vào tháng Năm 2008.
Ngay cả như
thế, những thập niên đàn áp, cô lập và kinh tế ù lì không thể một sớm
một chiều
tan biến. Mặc dù về hưu, nhưng Than Shwe vẫn ngồi trong hậu trường giật
dây, và
Thein Sein vẫn phải trả lời bè lũ hắc búa, cứng cựa, diều hâu thuộc Bắc
Bộ Phủ,
11 người trong Uỷ ban An ninh, Quốc phòng, và ở đây, con bài có vết:
cuộc đời
riêng tư của ông, như là 1 nhân vật chủ chốt của một trong những chế độ
tàn bạo
nhất thế giới.
Trông người
nghĩ đến Mít. Liệu có thay đổi. GCC nghĩ là không. Cái chết của Mít
chính là
chiến thắng 30 Tháng Tư, không thể nào đảo ngược được nữa. Đây là biện
chứng
no/đói, và kết quả của nó là 30 Tháng Tư, Cái Đói, Cái Ác Bắc Kít thắng
thế, gây
họa.
Một giai thoại
nho nhỏ.
Gấu cũng lâu rồi, quen 1 ông Bắc Kít, ở Canada. Còn trẻ, cũng khá thân.
Một bữa, anh kể, suốt thời gian ở Miền Bắc, không bao giờ anh ta biết
ăn no nghĩa
là gì.
Y chang Gấu.
Khó lắm. Khó
lắm. Ăn bao nhiêu cũng không thể nào quên được ám ảnh đói.
Và, tất
nhiên, nói theo biện chứng Mác Xịt, Mafia Đỏ ăn bao nhiêu cũng không
biết no
nghĩa là gì.
Khủng
kiếp
thật.