|
Lolita
vs BHD
Âm
nhạc của trái cầu
J. Banville
We never
grow up - only older, then old-
Chúng ta
chẳng
bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.
In one of Nabokov's
works - this is another of my lost trouvailles - a character tells of
someone
losing something, a ring, I think it was, in a rock pool somewhere on
the Riviera
and returning a year later to the day and finding it again in exactly
the spot
where it was lost, but that kind of thing only happens in the Russian
enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.
Trong
1 trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong
những mất
đi tìm lại được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một
cái gì
đó - một cái nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một
nơi
nào đó, ở Riviera, và một năm sau trở lại,
vào ngày đó, và kiếm lại
được cái nhẫn
đúng tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần
tiên của
một tay phù thuỷ Nga....
Ui chao,
đúng là cái tình cảnh của GCC:
Như người
xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền,
chàng trở lại
chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng
vẫn còn
văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ đọc lại vưỡn
còn bùi ngùi!
Nhưng tại
làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ
yêu mãi 1
đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?
Hà, hà!
Lolita
vs BHD
Lolita
vs BHD
Lolita
Lolita
Thirty Years On
Quái thật, không lẽ lúc nào Gấu cũng bị
cuộc chiến nó hành, chỉ trừ những lúc nghĩ đến một BHD, hay một cô bạn,
hay một
cô học trò?
To have seen nothing or almost nothing except
the face of a girl from Buenos
Aires, a face that doesn't want you to remember.
Borges: Labyrinths Epilogue
Chẳng thèm nhìn ai, ngoại trừ khuôn mặt BHD, và cô nói, ta cấm mi không
được
nhớ ta. (1)
Hà, hà!
Một
tác phẩm văn học lớn luôn gây những cách đọc đập lộn lẫn nhau; nó là
cái hộp
Pandora, trong đó, mỗi độc giả khám phá ra những nghĩa, những ngụ ý,
sắc thái,
và ngay cả những câu chuyện khác nhau. Lolita hớp hồn những độc giả phiến
diện
nhất, cùng lúc, làm mê mẩn những độc giả khó tính nhất, qua cơn lũ của
những ý tưởng,
ám dụ, ẩn ý, và tính phong nhã, sành điệu của văn phong; những độc
giả khó tính, đòi sự tuyệt đối của cái đọc, những kẻ đến với cuốn sách
với cái
hất hàm, nè, liệu mi có làm nổi 1 việc làm thật dễ dàng đối với mi, nếu
là một
tuyệt tác: Hãy làm cho ta kinh ngạc!, như 1 anh chàng trẻ tuổi
đã đòi hỏi
ở tác phẩm của Cocteau.
Varga
Llosa
Nhưng chỉ
đến sau 1958, khi ấn bản ỡ Mẽo ra lò, cùng với cỡ trên chục ấn bản
khác, trên
toàn thế giới, thì cánh bướm của em nhí Lô mới tỏa rộng ôm choàng lên
quá cả con
số những độc giả của cuốn sách. Trong khoảng một thời gian ngắn, cái từ
mới
“Lolita”, vẫn như 1 cánh bướm [hai mới đúng chứ nhỉ], mở ra một khái
niệm mới:
người đàn bà-con nít, được giải phóng mà không cần nhận ra, một biểu
tượng vô
thức của cuộc cách mạng đã xẩy ra trong xã hội đương thời. Tới một
chừng mực nào
đó, thì Lolita chính là cái mốc lịch sử đó, cái cột cây số đó,
milestone, và là một
trong những nguyên nhân của một thời đại dễ dãi, khoan dung cho cái
bướm, thằng
cu, con hĩm, sexual tolerance, thách đố, coi như pha, những cấm kỵ, của
tầng lớp thanh thiếu niên
tại Mẽo, và Tây Âu, và trào lưu này lên đến đỉnh cao vào thập niên 1960.
Nàng
“nymphet” không ra đời với nhân vật của Nabokov. Nàng có, hẳn nhiên,
chẳng chút
nghi ngờ, ở trong những giấc mơ của những tên “dâm loàn, đồi bại” [chữ
của TTT,
trong Một Chủ Nhật Khác, đúng
ra, chữ của bà vợ Trung Uý Kiệt, chửi... Cô Hiền, người đàn bà
chỉ có thể làm tình nhân, không thể làm vợ], và ở trong sự mù lòa và
những xao
xuyến run rẩy của những cô gái ngây thơ, và sự thay đổi khí hậu đang
bắt đầu đem
đến cho nó sự tin cậy. Nhưng, nhờ cuốn tiểu thuyết, nó mang một cái
dáng riêng,
rũ khỏi sự hiện hữu giấu diếm nóng nẩy, bồn chồn của nó, và thâu đoạt
chùm chìa
khoá của thành phố. Điều lạ thường, là, cuốn tiểu thuyết của Nabokov đã
gây
ra cơn cuồng phong, địa chấn, ồn ào, náo nhiệt đó, thấm vào, ảnh hưởng
tới, cách
cư xử, thái độ, sự nhạy cảm của hàng triệu triệu con người, và trở
thành một phần
của huyền thoại học hiện đại.
Bởi vì thật khó mà tưởng tượng, một ông nhà văn Nga,
lưu vong, chuyên mê bướm [bướm thiệt nhe], như là Nabokov, một nhà văn
trong số
những nhà văn của thế kỷ, chẳng bao giờ thèm để ý đến những vấn nạn,
những giải
pháp phổ thông, đương thời, lại tạo ra cơn địa chấn
đó, một nhà văn đếch thèm để ý đến, ngay cả cái
gọi là thực tại: thực
tại là cái chó gì, như ông ta viết, nếu nó không được đặt ở trong mấy
cái ngoặc
kép.
Vargas Llosa
Kỷ niệm, kỷ
niệm
Nghe tiếng
mưa khi mưa hãy còn xiêu xiêu ngoài sông, rồi mưa băng qua bờ lá có căn
chòi
hoang ở phía Nam cồn, ào vào bãi đất xơ rơ những thân lau sậy cháy, giờ
thì mưa
đã dội trên mái nhà, trượt theo những đuôi lá mục mưa thả mình vào đất.
Khe
vách rách rã chẻ mỏng những ngọn gió ướt, chém ngọt qua người, lạnh rởn
từng lỗ
chân lông.
Nguyễn Ngọc
Tư: Khói trời lộng lẫy
Câu văn mở
ra, [khởi đầu là lời], mới lộng lẫy làm sao!
Bất giác nhớ
đến câu văn mở ra đời văn của Gấu:
Villa trông ra biển
Của Camus:
Bữa nay mẹ tôi mất.
*
Gấu viết “Những
con dã tràng”, khi còn thằng em, tại căn nhà ở trong một con hẻm, đường
Nguyễn
Huỳnh Đức, Phú Nhuận.
Lấy một tờ
giấy trắng, viết, “Villa trông ra biển”, tắc tị, vò ném xuống gầm
giường, lấy tờ
khác, viết tiếp, tắc tị vò, viết, vò viết… chừng ngàn lần, có thể nói
như vậy!
Thế rồi, một
bữa, nó bật ra, tiếp:
Villa trông
ra biển. Tường phía trước thấp. Gió từ biển tới, vượt khoảng vườn nhỏ,
mang những
chiếc lá vàng trải lên thềm nhà. Con đường nhựa đen đúi, lầm lì chạy
mải tới cuối
thành phố. Bên kia con đường, là bãi biển, cát trắng và nóng. Xa hơn,
về phía
trái, nơi bắt đầu con đường, con sông nhỏ đổ nước ra biển làm đỏ lờ đờ
một
vùng. Xa hơn nữa, cuối tầm nhìn, một ngọn núi nằm trơ trọi, hình dáng
nặng nề,
thô kệch. Buổi tối, những người dân thường đốt rừng làm rẫy, xa trông,
như một
con rắn đỏ lập lòe.
Một chiếc xe
ngựa đậu dưới bóng cây lớn ở trước cổng ra vào.
Hai dẫy nhà
nhỏ chạy dài ra vườn sau. Phòng H. ở cuối một dẫy.
Những cây
phi lao đứng im ở ngoài vườn.
Những con dã tràng
Tất
nhiên,
cũng trần ai khoai củ, mới rặn ra được mẩu trên. Gấu nhớ là, khi viết
đến những
hàng phi lao đứng im ở ngoài vườn, là, kể như xong!
Một bữa, thằng
em bò xuống gầm giường, lôi ra cả một núi, những tờ giấy vò lại, biểu
ông anh,
tại sao anh không lấy bất cứ một tờ nào, trong số này, viết tiếp, mà cứ
phải lập
đi lập lại câu “Villa trông ra biển”, đến cả ngàn lần như vậy?
Bây giờ
Gấu
hiểu được.
Mỗi lần viết,
là mỗi lần mò mẫm cái mối nối tiếp theo, mỗi lần viết là tưởng tượng ra
trước mắt
cái bãi biển Nha Trang, và sau cùng, bức tường thấp hiện ra, nối kết
cái villa
với bãi biển phía trước.
Nhưng chỉ
đến sau 1958, khi ấn bản ỡ Mẽo ra lò, cùng với cỡ trên chục ấn bản
khác, trên
toàn thế giới, thì cánh bướm của em nhí Lô mới tỏa rộng ôm choàng lên
quá cả con
số những độc giả của cuốn sách. Trong khoảng một thời gian ngắn, cái từ
mới
“Lolita”, vẫn như 1 cánh bướm [hai mới đúng chứ nhỉ], mở ra một khái
niệm mới:
người đàn bà-con nít, được giải phóng mà không cần nhận ra, một biểu
tượng vô
thức của cuộc cách mạng đã xẩy ra trong xã hội đương thời. Tới một
chừng mực nào
đó, thì Lolita chính là cái mốc lịch sử đó, cái cột cây số đó,
milestone, và là một
trong những nguyên nhân của một thời đại dễ dãi, khoan dung cho cái
bướm, thằng
cu, con hĩm, sexual tolerance, thách đố, coi như pha, những cấm kỵ, của
tầng lớp thanh thiếu niên
tại Mẽo, và Tây Âu, và trào lưu này lên đến đỉnh cao vào thập niên 1960.
Nàng
“nymphet” không ra đời với nhân vật của Nabokov. Nàng có, hẳn nhiên,
chẳng chút
nghi ngờ, ở trong những giấc mơ của những tên “dâm loàn, đồi bại” [chữ
của TTT,
trong Một Chủ Nhật Khác, đúng
ra, chữ của bà vợ Trung Uý Kiệt, chửi... Cô Hiền, người đàn bà
chỉ có thể làm tình nhân, không thể làm vợ], và ở trong sự mù lòa và
những xao
xuyến run rẩy của những cô gái ngây thơ, và sự thay đổi khí hậu đang
bắt đầu đem
đến cho nó sự tin cậy. Nhưng, nhờ cuốn tiểu thuyết, nó mang một cái
dáng riêng,
rũ khỏi sự hiện hữu giấu diếm nóng nẩy, bồn chồn của nó, và thâu đoạt
chùm chìa
khoá của thành phố. Điều lạ thường, là, cuốn tiểu thuyết của Nabokov đã
gây
ra cơn cuồng phong, địa chấn, ồn ào, náo nhiệt đó, thấm vào, ảnh hưởng
tới, cách
cư xử, thái độ, sự nhạy cảm của hàng triệu triệu con người, và trở
thành một phần
của huyền thoại học hiện đại.
Bởi vì thật khó mà tưởng tượng, một ông nhà văn Nga,
lưu vong, chuyên mê bướm [bướm thiệt nhe], như là Nabokov, một nhà văn
trong số
những nhà văn của thế kỷ, chẳng bao giờ thèm để ý đến những vấn nạn,
những giải
pháp phổ thông, đương thời, lại tạo ra cơn địa chấn
đó, một nhà văn đếch thèm để ý đến, ngay cả cái
gọi là thực tại: thực
tại là cái chó gì, như ông ta viết, nếu nó không được đặt ở trong mấy
cái ngoặc
kép.
Vargas Llosa
Quelle a été pour vous
l’importance de
l’exile de la Russie?
[BBC-2
1968]
Cái sự lưu vong, rời xa
nước Nga,
quan trọng như thế nào đối với ông?
Nabokov:
Loại nghệ sĩ
luôn lưu vong, toujours en exile, cho dù đếch bao giờ rời khỏi tòa lâu
đài tổ tiên [le chateau ancestral], hay là xó bếp nhà mình, là rất thân
quen đối
với tôi, về mặt tiểu sử; nói 1 cách cụ thể, lưu vong đối với 1 nghệ sĩ
chỉ có
nghĩa, tác phẩm của người đó bị cấm đoán. Tất cả những tác phẩm của tôi
thì đều
bị VC Nga cấm. Thiệt hại cho nước Nga, không phải cho tôi.
Ông phán, những cuốn tiểu
thuyết của ông,
đếch có tham vọng xã hội, prétention sociale, cũng đếch có thông điệp
đạo đức. Vậy
thì phận sự, fonction, của chúng, đặc biệt là của tiểu thuyết, nói
chung, là gì?
Một trong
những
phận sự của những cuốn tiểu thuyết của tôi là chứng minh, cái gọi là
tiểu thuyết
nói chung, en géneral, đếch có. Cuốn sách mà tôi viết là 1 vụ việc, có
tính chủ
quan, và đặc biệt, une affaire subjective et particulière. Khi tôi
soạn, [composer]
những bài viết, textes, thì mục đích độc nhất, có tính khách quan, là
soạn chúng.
Tôi làm việc lâu dài, cực khổ với những từ ngữ, cho đến khi có được
được một sở
hữu trọn vẹn, và một niềm vui đầy đủ. Nếu 1 độc giả cũng muốn cực khổ
như tôi, tốt
thôi. Nghệ thuật khó lắm. Thứ nghệ thuật dễ dãi, người ta thấy nó ở
trong những
hội sách hiện đại [triển lãm hiện đại, Nabokov], hay trong cái trò
graffiti, [vẽ
nhăng nhít lên tường]
Nhờ Lolita,
Nabokov trở nên giầu và nổi tiếng, nhưng xì căng đan chung quanh việc
in ấn tạo
hiểu lầm, và nó dính liền với cuốn sách, cho đến tận ngày hôm nay, khi
cô bé,
nàng nymphet xinh đẹp, đã được “bốn bó”, và có lẽ đã đến lúc chúng ta
tìm ra một
nơi chốn mà nàng thuộc về, như là một trong những sáng tạo văn học
huyền ảo nhất,
vi tế nhất, và cũng đa dạng nhất của thời của chúng ta.
Nhưng nói
như thế, thì đừng nên quên, rằng, Lolita còn là một cuốn sách khiêu
khích nhất.
Và, những độc
giả lần đầu đọc nó, chỉ nhìn thấy những phần khiêu khích, mà không thấy
những
phần tinh tế, huyền ảo – và thường là họ chỉ đọc như vậy – cho thấy,
khó khăn
làm sao, đối với một tác phẩm có giá trị văn học, thứ thiệt, thứ uyên
nguyên,
muốn tới với độc giả, và được họ đón nhận.
Vargas Llosa
Độc giả Tây
Phương, mà đã vậy, thì làm sao độc giả Mít đọc Lolita?
Khi VC cho phép xb Lolita,
thì
không phải vì nó là dâm thư hay không dâm thư, hiếp con nít hay không
hiếp con
nít, mà vì nó làm cho dân Mít đỡ chĩa mũi dùi vào dân chủ, và chửi
chúng.
Đọc sex quên chửi.
Có 1 anh
nhà văn VC
tự hỏi, liệu Lolita, bản tiếng Việt, sẽ gây cơn địa chấn, cuồng
phong, và nếu
không, thì chỉ trách độc giả Mít
ngu đần, GCC
quả quyết, không,
nhưng xã hội Mít sẽ có thêm rất nhiều tên hiếp con nít, như tên khốn
LQD, và
chúng sẽ biến Hà Nội, thí dụ, thành Giáo
Đường Của Cái Ác, chữ
của
Vargas Llosa, khi đọc Sanctuaire của Faulkner.
Bốn nhà
xb Mẽo từ chối bản thảo, trước khi Nabokov đưa nó cho Maurice Girodias,
thuộc Olympia
Press, một nhà xb ở Paris, chuyên in sách tiếng Anh, và nổi tiếng vì ra
tòa nhiều
lần và sách bị càn quét, tịch thu cũng nhiều lần, vì bị coi là dâm thư,
và bất
nhã [nam]. Bản catalogue những sách xb của nhà bất nhã [nam] này thì
gồm hầm bà
làng những thứ khiêu dâm rẻ tiền, và những tác phẩm xịn ơi là xịn của
những nghệ
sĩ thứ thiệt, như Henry Miller, William Burroughs và J. P. Donleavy.
Cuốn tiểu
thuyết ra lò năm 1955, và bị Bộ Trưởng Nội An Pháp cấm, nhưng cấm thì
cấm, nó
được luân lưu rộng rãi – Graham Greene bèn đi một đường thật đẹp trước
đông đảo
quần chúng, phán, đây là cuốn sách đẹp nhất trong năm. Và cuốn sách tạo
ra 1 vòng
hào quang vây quanh nó: Được ban cho cái nick, một cuốn sách chết tiệt, đọa đầy,
trời hành, một cuốn sách DM [a
maudit label]. Nó
thực sự chưa bao giờ tìm cách
để chạy thoát thương hiệu bảnh ơi là bảnh này, và tới 1 chừng mực nào
đó, nó thật
xứng đáng [Ui chao, lại nhớ đến cái nick tên sa đích văn nghệ mà nhà thơ NS ban
cho Gấu: tới 1 chừng mực nào đó, Gấu thật xứng đáng!], nhưng không phải
theo cái
kiểu mà chúng ta thường hiểu từ [maudit]
này.
Vargas
Llosa
GCC càng
đọc, càng thấm lý do, tại làm sao ôm Lolita,
khi bỏ chạy Sài Gòn!
The Paris
Review, 1967
Tình cảm của ông, về mặt vô đạo đức, đối với những liên hệ giữa
Humbert Humbert
và Lolita thì rất mạnh. Tuy nhiên, đây là chuyện thường ngày ở.. Hoa Lệ
Ước, và
ở Nữu Ước, giữa những đấng ngoài bốn bó và mấy em mi nhon chỉ nhỉnh hơn
Lolita
tí ti. Họ lấy nhau là thường, và chẳng ai thắc mắc, nhiều khi còn cầu
chúc trăm
năm hạnh phúc…
Nabokov:
Không, đâu phải tình cảm của tôi,
mà của xừ luý, xừ Humbert Humbert, về
những liên hệ giữa xừ lúy với Lolita. Xừ lúy đau khổ, không phải tôi.
Tôi đếch
thèm để ý đến vấn đề đạo đức của đám trâu già gặm cỏ non, vả chăng,
những cỏ
non như thế chẳng mắc mớ gì tới Lolita. HH yêu những cô
bé, les
“filletes”
– không giản dị, những thiếu nữ, les “jeunes filles”. Những
‘nymphettes’
là những
cô gái-trẻ con, filles-enfants, không phải những "starlettes", hay
những
“sex kittens”. Lolita 12 tuổi, không phải 18. Bạn còn nhớ, khi cô 14,
HH đã gọi cô là “người tình già”.
Câu trên,
Gấu dịch theo bản tiếng Tây. Đọc lại nguyên văn, bản tiếng Anh, có
khác.
Cảm quan của
ông về vấn đề vô đạo đức, trong quan hệ giữa HH và
Lolita thì rất mạnh. Ở…
Nabokov:
Không, không phải cảm quan của tôi, my sense… ; đó là cảm quan
của
HH. Ông ta cares.
Tôi không [He cares, I do not]… Lolita 12
tuổi,
không phải 18, khi HH gặp cô. Có thể bạn còn nhớ, khi cô
14, ông
ta nhắc tới
cô như là một người tình già của mình, his "aging mistress."
*
Mi
đâu có yêu thương gì ta. Mi thương một con bé con 11 tuổi....
Ui chao, làm sao mà BHD hiểu ra những điều đó?
Hiểu ra khi
nào?
Khi 11 tuổi, khi trả lời lời tỏ tình của Gấu, lần thứ nhất, khi hẹn ở
ngã tư Lê
Văn Duyệt, Phan Đình Phùng, khi chưa có tượng Thích Quảng Đức, vào đúng
lúc đèn
đường thay đổi, và Gấu nhìn rõ hình bóng khủng khiếp của Gấu trong mắt,
ở trên
làn da của cô bé, bập bùng theo ánh đèn vàng đỏ xanh, xanh vàng đỏ...
Khi viết lá thư tình đầu tiên, lóc cóc đi bộ từ ngã Sáu Sài Gòn, tới
building số
5 Phan Đình Phùng, tính lên cầu thang máy, tình cờ gặp ông cảnh sát
già, làm an
ninh chìm cho Đài, bèn đưa cho ông ta nhờ trao giùm, bức thư mà cô Nga,
nữ điện
thoại viên đọc, và phán, cái cô này không yêu thương cậu đâu, dựa vào,
chỉ một
đoạn sau đây:
Thứ tình yêu đầy passion mà anh có đó, em không có…
Khi trả lời Gấu ở cổng trường Đại Học Khoa Học?
Tôi bắt kịp nàng, và hỏi, nàng còn yêu tôi hay là không. Nàng lắc đầu.
Tôi bảo
nàng nói. Nàng nói. Nàng nói thêm, nàng chưa hiểu tình yêu là gì. Tôi
mệt và giận,
muốn đánh nàng, bất chợt, tôi nhìn thấy tôi, trong tấm kiếng chiếc xe
hơi đậu kế
bên đường: đầu tóc rũ rượi, thở hổn hển, cánh tay trái lòng khòng, nước
mưa rỏ
trên khuôn mặt hốc hác, tôi đột nhiên nhận ra khuôn mặt thảm hại của
tình yêu,
tôi đột nhiên có cảm tưởng đã sống hết đời tôi, đã sống hết mối tình.
Tôi bảo
nàng đi về, tôi bảo tôi đi về. Tôi hiểu rằng tình yêu của tôi đối với
nàng đã hết.
Ông chưa từng
trở lại Nga?
Tôi chưa từng
trở về lại nước Nga, bởi vì một lý do đơn giản là tất cả nước Nga mà
tôi cần thì
chưa từng rời bỏ tôi, dù chỉ một khoảnh khắc: văn chương, tiếng nói, la
langue,
và tuổi thơ Nga của chính tôi. Tôi sẽ chẳng bao giờ trở về, tôi không
bao giờ đầu
hàng. Vả chăng, cái bóng thô kệch gớm ghiếc của chế độ nhà nước cớm,
État
policier, chắc chắn là không tan biến, trước khi tôi ngỏm. Tôi không
tin là người
ta biết đến những cuốn sách của tôi, ở đó, nếu có, thì ở trong tay một
vài tên mà VC xứ
Mít gọi là "cớm văn hóa", nhưng đừng quên điều này, nước Nga đã khủng
khiếp trở
thành 1 xứ sở miệt vườn trong vòng 40 năm
nay, chưa nói cái chuyện, ở đó, người ta đọc, người ta nghĩ, [đúng] cái
điều mà người ta đọc
và suy tưởng. Mẽo là cái xứ mà tôi cảm thấy hạnh phúc hơn hết thẩy các
xứ sở khác.
Ở Mỹ, tôi kiếm thấy những độc giả bảnh, meilleux, của tôi, những tinh
thần,
esprits, cận kề tôi, Trí thức mà nói, tôi cảm thấy ở nhà của mình, khi
ở Mẽo. Đó
là bếp lửa, foyer, thứ nhì của tôi, theo đúng nghĩa của từ này.
Nabokov trả
lời BBC Télévision, 1962.
[GCC trích
trong Bạo Miệng, Partis pris, (Strong
Opinions)]
Hình như
Nabokov tiên tri ra được cái xứ Mít sẽ có ngày dịch Lolita,
nên đã chửi trước!
Lolita made
Nabokov rich and famous, but the scandal surrounding its publication
created a
misunderstanding that is still with us today.
Now that the
beautiful nymphet is approaching, horror of horrors, forty, it is time
to
locate her where she belongs, as one of the most subtle and complex
literary
creations of our time.
Vargas Llosa
Nhân Lolita tiếng Việt ra mắt, TV sẽ
chuyển ngữ bài viết của
Vargas Llosa về cuốn này. Bài
viết Jan, 1987, khi em nhí tới tuổi 40, horror of horrors, khủng khiếp
của những khủng
khiếp!
Bức hình, do
cô bạn, từ phía trong nhà, chụp, những ngày trước Mậu Thân.
Lần đầu
nhìn, NKL [anh bạn học từ thời trung học] gật gù, thằng cha nào mà đẹp
trai thế?
Nhà
cô bạn lúc này đã dời vô Chợ Lớn. Căn nhà cũ, khu chung cư Nguyễn Thiện
Thuật,
tuy không bị thiêu rụi trong biến cố Mậu Thân nhưng cũng không còn có
thể ở được.
Phần hồn của nó đã chết theo cả khu, còn chút nào cô gái đem theo cùng
với cô về
cuộc đời mới, một buổi tối làm như tình cờ ghé qua, thấy tất cả đều lạ
mặt.
Cõi Khác
Trẻ
mãi không Dzà!
Tks
NQT
9/6/2010
Istanbul tiếng
Việt có bià đẹp quá, hơn cả bản tiếng Anh.
Trong
"Other Colors..." tác giả có viết về Seagull Hải Âu, quạnh quẽ, và
ngước nhìn mặt trời khi chết...
Chúc GNV
luôn bình an, vui khoẻ.
Tks. Take
care. NQT
Có thể nói,
khi về già, nhìn lại, sau khi đã trở lại xứ Bắc Kít, và biết về cái
chết của Cô
Hồng Con, cô con gái địa chủ bị Cái Ác Bắc Kít, qua miền đất mà nó nhập
thân, làm
thịt, thì, khi bỏ chạy Sài Gòn, GCC vội vã quơ theo cuốn Lolita,
ấy là vì cố mang theo quê hương Bắc Kít ngày nào, qua hình ảnh
tiền thân của… BHD.
*
Nhân tiện
scan và post ở đây, bài viết của Vargas Llosa, về cô bé con, làm nhức
nhối con
chim, bất cứ một tên đàn ông nào có tí máu văn nghệ.
Cái chuyện Lolita được xb ở
Việt Nam, và cái câu phán của Dương Tường, đại khái, Mẽo như vậy mà
không cởi
mở bằng xứ Mít, có cái chi thật là tiếu lâm.
Và hơn thế nữa, ngu đần.
Khi VC cho phép
xb Lolita, thì không phải vì
nó là dâm thư hay không dâm thư, hiếp con nít hay không hiếp con nít,
mà vì nó làm cho dân Mít đỡ chĩa mũi
dùi vào dân chủ, và chửi chúng.
Đọc sex quên chửi.
Có 1 anh
nhà
văn VC tự hỏi, liệu Lolita, bản tiếng
Việt, sẽ gây cơn địa chấn, GCC quả quyết, không, nhưng xã hội Mít sẽ có
thêm
rất nhiều tên hiếp con nít, như tên khốn LQD, và chúng sẽ biến Hà Nội,
thí dụ, thành Giáo
Đường Của
Cái Ác, chữ của Vargas Llosa, khi đọc Sanctuaire
của Faulkner.
Trong một
bài viết ở phía sau tác phẩm, Nabokov kể lại, phút hạnh ngộ giữa ông và
cô bé
kiều diễm, thời gian ông bị những cơn đau đầu thường trực hành hạ.
NQT: Lần Cuối Sài
Gòn
Không phải bị
đau đầu, mà là đau dây thần kinh vùng xương sườn (intercostal
neuralgia: liên
quan đến một thứ hay được gọi là "ribs" :d), hồi đó là cuối 1939, đầu
1940, khi Nabokov còn ở Paris.
Blog NL
Cái sự lầm lẫn,
“cái nhói ở nơi con chim”, ở "hai hòn bi", thành “cơn đau đầu” của GCC,
mãi sau này thì Gấu hiểu
ra, nó liên quan tới một nhận định của Todorov về hồi nhớ, GCC đọc qua
Cynthia
Ozick khi bà viết về Anne Frank, đại khái như vầy:
Con người chỉ nhớ, sao có lợi
cho hiện tại. Sao cho tiếp tục sống [sót], một cách thoải mái.
Làm sao mà
nhớ đến BHD mà lại cảm thấy đau nhói ở nơi con chim cho được?
Thành thử,
ngay khi đọc bài viết, là GCC dã đọc sai, đọc lầm 1 cách cố tình rồi!
Đó
cũng là lý
do, tại làm sao GCC, tuy mang theo Lolita
khi bỏ chạy Sài Gòn, nhưng lại không thể nào đồng nhất BHD -như là hình
ảnh của
1 miền đất đã từng bỏ chạy, cái nhà tù giam giữ thời thơ ấu - với 1 em
Lolita mà
tiền thân của em, là cái em xém bị HH làm thịt ở bãi biển, dưới sự
chứng kiến của
cặp mắt kiếng màu của 1 du khách bỏ quên trên cát, và cuộc làm thịt
không thành,
vì 1 con người tiền sử từ dưới biển xuất hiện, với bộ râu rậm như của
Dos!
Nabokov quả
đúng là 1 nhà văn, một đại văn hào, nhưng nhà văn nhớn này có 1 khiếm
khuyết trầm
trọng, là không hề biết đến nỗi đau của đồng loại. Ông cũng là 1 thứ
nhà văn
"dễ dãi và sung sướng", như nhà thơ NS của Mít chúng ta. Nghe nói NS
thù VC vì VC làm thịt mất ngôi trường vĩ đại của ông ở Sài Gòn, y hệt
Nabokov
than thở bao nhiêu của cải gia đình đành bỏ lại cho VC Nga.
Nabokov
than, nếu
không có cuộc cách mạng vô sản của đám VC Nga, thì ông vẫn ở Nga, vẫn
mê săn bắt
bướm, và chẳng bao giờ viết văn hết.
Lời than thở
này đúng là phút nói thật của ông
Chính là do
khiếm khuyết này mà ông không làm sao đọc nổi Tội Ác và Trừng Phạt của Dos, Don
Quixote của Cervantes. Ông còn không
biết đến cái phần u tối ở nơi con người, thành ra không làm sao chịu
nổi cái
xen tả cuộc gặp gỡ giữa 1 con điếm, 1 anh sinh viên nghèo mơ giết người
để cải tạo xã hội, và Thánh Kinh ở trong Tội Ác.
Cái cô Thanh trong Bếp Lửa của
TTT có thể ảnh hưởng từ Sonia của Dos.
TV post ở
đây, đoạn Nabokov lèm bèm về Tội Ác và Hình Phạt trong Littérarures/2
của
ông.
Tội Ác và
Hình Phạt
Crime et
Chatiment
(1866)
C'est à
cause de ce suspense, de ces sous-entendus, que les écoliers et les
écolières
russes lisaient avec avidité Dostoievski, au même titre que
Fenimore Cooper,
Victor Hugo, Dickens et Tourgueniev. Je devais avoir
douze ans lorsque j'ai lu Crime et Chatiment pour la première
fois, il y
a quarante-cinq ans. Je trouvai ce livre remarquablement puissant et
captivant.
Je le relus lorsque j'avais dix-neuf ans et que la Russie était plongée
dans l'horreur
de la guerre civile. II me parut alors interminable, terriblement
sentimental
et mal écrit, Je le relus à vingt-huit ans, parce que j'analysais
Dostoievski
dans un de mes ouvrages. Je le relus encore quand j'inscrivis
Dostoievski au
programme de mes cours universitaires. Mais ce n'est que tout récemment
que j'ai
compris ce qui clochait véritablement dans ce livre.
Do cái tính
giật gân nghẹt thở, và những hiểu ngầm, nghe một nửa nói một nửa, ngụ
ý, mà những
cô cậu học sinh Nga đọc ngấu nghiến Dos, cũng 1 điệu như với những tác
giả như Fenimore
Cooper, Victor Hugo, Dickens và Tourgueniev. Tôi lúc đó ắt hẳn 12 tuổi,
khi đọc Tội Ác lần đầu,
cách đây 45 năm, và cảm thấy cuốn sách mãnh liệt, cuốn hút. Tôi đọc lại
nó, vào lúc 19 tuổi, khi
nước Nga ngập chìm trong ghê rợn của cuộc nội chiến. Khi đó, tôi thấy
cuốn sách
dài lê thê, vãi linh hồn, vãi cả nước mắt, nước mũi, và nước gì gì đó,
và viết dở như hạch. Tôi đọc
lại nó vào lúc 28 tuổi, bởi vì tôi nghiên cứu Dos trong 1 trong những
tác phẩm
của tôi. Tôi đọc lại nữa khi đưa Dos vô chương trình của những cours
giảng dậy
của tôi ở đại học. Nhưng, chỉ mới đây tôi thì tôi mới sửng sốt đến ngớ
người,
khi nhìn ra bộ mặt thật của nó: Có 1 cái gì đó thật là cà chớn [khập
khễnh, què
quặt], ở trong cuốn sách.
Với Nabokov,
hình bóng của cô bé Lolita lần đầu tiên xuất hiện, như thế, là khi ông
cũng đã có
tuổi, và nó làm nhức dây thần kinh vùng sương sườn, khác hẳn GCC, khi
gặp BHD,
và miền đất đã mất, lost domain, xuất hiện.
Nhưng phải đến khi trở lại
Đất Bắc, khi nghe kể về cái chết thê lương của Cô Hồng
Con, cô con gái 1 địa chủ, bị cả một vùng đất bỏ chết đói, thì GCC mới
cảm nhận
ra được rằng, trong BHD còn có bóng dáng của Cô Hồng Con này. Cô Hồng
Con là tiền
thân của BHD.
Còn cái vụ
nhức nhối con chim, như của Nabokov, GCC cũng đã kinh qua, khi về già,
rất nhiều
lần, khi chợt nhớ lại, một lần nào đó, để xổng con mồi….
Hà, hà!
|
|