[Độc giả Tin Văn tặng]
12.12.07
Má lỡ lấy tiền của thằng cha chệt đó
rồi!
Thời gian ông viết cho điện ảnh đã cho
ông ý tưởng, người Mỹ
đã bắt một nhà độc tài Mỹ châu La tinh phải đem biển cả trả cho họ,
thay cho
những món nợ còn thiếu, trong Mùa Thu của Trưởng Lão (L'Automne du
Patriarche).
Tình yêu và những quỷ dữ khác
Bọ chữ
The people in
Sebald's books are for
the most part what used
to be called melancholies. The tone of their lives is defined by a
hard-to-articulate sense that they do not belong in the world, that
perhaps
human beings in general do not belong here. They are humble enough not
to claim
they are preternaturally sensitive to the currents of history - in fact
they
tend to believe there is something wrong with them - but the tenor of
Sebald's
enterprise is to suggest that his people are prophetic, even though the
fate of
the prophet in the modern world is to be obscure and unheard.
Những con người trong những cuốn sách
của Sebald phần lớn là
những gì thường được gọi là buồn bã. Âm điệu "tủi thân" ở trong những
cuộc sống của họ thì được định nghĩa, bằng một cảm quan thật khó diễn
đạt,
rằng, họ không thuộc vào thế gian, rằng, có lẽ, những con người này
không thuộc
vào nơi chốn này. Họ khiêm tốn đủ, để không "vỗ ngực xưng tên", rằng
họ có một năng lực siêu phàm trong cảm nhận những dòng lịch sử - thực
sự, họ
thiên về cái sự tin tưởng, rằng, có cái gì trật trìa, loạng quạng với
họ -
nhưng cả một cái công trình đồ sộ của Sebald bèn cất cao giọng mà phán
rằng, những
con người của ông thì đều mang tính tiên tri, mặc dù số phận của tiên
tri trong
thế giới hiện đại xem ra u ám, và chẳng được biết tới.
What is the basis of their melancholy?
Again and again
Sebald suggests they are labouring under the burden of Europe's
recent history, a history in which the Holocaust looms large.
Internally they
are racked by conflict between a self-protective urge to block off a
painful
past and a blind groping for something, they know not what, that has
been lost.
Nhưng nền tảng của nỗi buồn của họ là
do đâu, là cái gì? Lại
nữa, lại nữa, Sebald đề xuất rằng, họ hì hà hì hục dưới gánh nặng của
lịch sự
mới rồi của Âu Châu, một lịch sử rợp bóng Lò Thiêu. Quằn quại ở bên
trong họ,
là cuộc giằng co, làm sao cố bảo vệ cái thân mình, bằng cách đóng chặt
cánh cửa
dĩ vãng, khoá chặt nỗi đau quá khứ, và, mù lòa tìm kiếm một cái gì đó,
không
biết cái gì, đã mất rồi!
*
Ui chao, chôm những dòng trên đây,
Coetzee viết về Sebald và
nỗi buồn của ông, để gán cho Miền Nam, và văn NNT, mà chẳng
thú sao!
Chôm thế mới đáng chôm chứ!
... Những con ngườI của NNT cứ làm như
thể là có điều gì
trật trìa ở nơi họ, nhưng bằng một cái giọng tenor, Sebald bèn phán
rằng: những
con người này đều mang trong họ chất đạo gia, tiên tri, mặc dù số phận
của một
ông Đạo Dừa tiên tri ở trong thế giới hiện đại này xem ra có vẻ u ám,
và chẳng
ai nghe nói tới.
*
Je suis un homme qui
s'éveille, guéri
d'une longue, amère,
douce folie.
Jean-Paul Sartre
Tôi là một người, thức
giấc, ra khỏi
cơn điên dài, cay chua,
và dịu dàng.
Khi Sartre mang bản thảo đến nhà xb Gallimard, ông đề nghị
cái tít cho cuốn sách của mình: Buồn.
Nhưng khi ra lò, thành: Buồn Nôn.
Cuộc chiến đấu, và, thành
công của cuốn sách không làm mất đi nỗi buồn Sartre, là cái nền của nó,
le fond
mélancolique sartrien, như 25 năm sau, cuốn Les Mots, Những chữ, chỉ ra
điều
này.
Ở cuối cuốn Les Mots, ông thú
nhận, ông trở thành Roquentin.
Faulkner:
Nhà văn tuyệt đối
Đúng là thầy nào trò đó!
Chuyện
chớp
Couriers
They were offered the
choice between becoming kings or the couriers of kings.
The way children would, they all wanted to be couriers.
Therefore there are only couriers who hurry about the world,
shouting to each other—since there are no kings—messages
that have become meaningless. They would like to put an
end to this miserable life of theirs but they dare not because
of their oaths of service.
Franz Kafka
Những người đưa thư
'Nhân loại' được chọn
lựa, hoặc làm vua hoặc làm người đưa thư cho vua. Vốn [ngây thơ] như
con nít,
họ bèn chọn làm người đưa thư. Kể từ đó, đâu đâu cũng thấy rặt những
người đưa
thư hối hả, vội vã, gấu ó lẫn nhau - kể từ khi không còn vua - về những
thông
điệp đã trở thành không có nghĩa. Họ muốn chấm dứt cái cuộc đời khốn
nạn của
họ, nhưng làm sao dám, bởi vì đã lỡ mở miệng thề bồi, rằng, đây là cái
nghiệp
của lũ chúng tôi, rồi.
Jennifer Tran
- Guardian, Monday March 20 2006
- Terry Eagleton
Samuel Beckett was an artist with so
jaundiced a vision of human existence that he managed to be born not
only on Friday the 13th, but on one that coincided with Good Friday.
Later, he would allude to the day of Christ's death in an immortal quip
in Waiting for Godot: "One of the [Calvary] thieves was saved. It's a
reasonable percentage." This year's calendar to celebrate...
*
Gấu lại nhớ đến cái vụ lùi ngày tới Thái Lan, để không trùng với ngày
sinh của Bác!
Biết đâu, do Beckett xui khiến. Bởi vì chính ông cũng chọn ngày ra
đời cho mình: Không chỉ là Thứ Sáu 13, mà phải trùng với Good Friday!
*
Một thằng Gấu được cứu thoát, vậy cũng đủ rồi!
Có lẽ Nguyễn
Quốc Trụ không để xảy ra cái cảnh như người Việt thuở ấy, không, chắc
ông cứu được ‘địa linh nhân kiệt’. Hẳn là thế.
Đáp
lời NQT
*
Gide được Nobel, cho
kịp, trước khi chết. Còn Camus?
Phản ứng đầu tiên của ông: Malraux chứ, sao lại tôi?
Liệu mấy ông Hàn, cũng cảm thấy, cho nó mau lên, không nó bị sao quả tạ
giáng xuống bi giờ?
« Lorsque Camus reçoit, en 1957, à l’âge de 44 ans, le
prix Nobel, sa première réaction publique sera pour proclamer: "C’est
Malraux qui aurait dû l’avoir." »
« Les jurés du prix Nobel ont-ils eu la prescience que leur jeune
lauréat mourrait trois ans après ? »
« Il avait 44 ans, le plus jeune lauréat après Kipling, lorsqu’un
accident de voiture sur une route déserte, droite et sèche ne mit un
terme à une vie lumineuse et mutila ainsi un destin. »
Y aurait pas comme un problème dans cette dernière phrase — pas
seulement grammatical ou stylistique s'entend ?
*
Ui chao sắp đi rồi, lèm bèm vài hàng, trong khi chờ Godot.