*
Nhật Ký









  *

“Ở đây [Cambodia], người ta kháo nhau rằng người Việt Nam có tiêu chuẩn phẩm hạnh thấp hơn người Khmer; và trong khi người Việt Nam bán con gái của mình, người Khmer không bao giờ làm điều ấy.”
… nơi mà cả “sự vô tội cũng được bày bán.”
Nguồn
*
Một lần tôi nằm mơ, và cũng như Hebel, tôi mơ giấc mơ của mình ở trong thành phố Paris, ở đó, tôi bị lột mặt nạ, và trơ ra, là một tên phản bội quê nhà, và một tên lừa đảo.
Sebald: Phát biểu khi là ông Hàn
Liệu có một tên VC nào cảm thấy bị lột mặt nạ, trơ ra là một tên phản bội, và một tên lường gạt, ở ngay trên chính quê hương của nó?
*
Hình 1: Cô bé Do Thái này không có bằng, hay giấy phép, lái xe đạp. Varsovie, 1937.
Hình 2: tại bếp ăn dành cho người bản xứ, hai chị em đang trầm tư trước dĩa cháo. Hỏi, người chị, ngồi phiá bên phải, trả lời, ở đây còn được ăn cháo, ở nhà, mẹ chúng tôi không có cháo ăn. Prague, 1937.
Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, Tháng Sáu, 2007.
Khi gọi cuốn sách của mình bằng cái tên Sự huỷ diệt, La Destruction, (1) mà không phải là, Lò Thiêu, Holocaust, hay Shoah, tiếng Hebreu, Raul Hilberg muốn xác quyết, cung cách mà từ đó bật ra số phận người Do Thái, do chế độ chính trị Nazi gây nên.
(1) Sự huỷ diệt dân Do Thái tại Âu Châu.
*
Tôi tin rằng, có một sự huỷ diệt Miền Nam, tương tự. Chiến thắng của Miền Bắc đã huỷ diệt nếp sống nhân bản hài hòa của Miền Nam.
Sự huỷ diệt còn được đám VC miệt vuờn hỗ trợ, ăn theo. Những cuộc biểu tình đòi đất của đồng bào Miền Nam như đang xẩy ra, sự nghèo khổ đến tận cùng, phải bán con, qua những vụ lấy chồng người nước ngoài, bán cả con nít qua nước láng giềng...  đó là những bằng chứng hiển nhiên của tội ác huỷ diệt.
Khủng khiếp hơn cả, là sự huỷ diệt niềm tin, vào người anh em ruột thịt Miền Bắc.
Nhật Ký

 Phố vẫn hoang vu từ lúc em đi

La poésie entre la guerre et le camp
Bài phỏng vấn này, Gấu được bạn Ngô Thế Vinh gửi cho, khi vừa ra ngoài này ít lâu, chừng 1996-97.
 Sau qua Paris, 1999, được Kiệt Tấn cho cả toàn tập, bản copy từ bản của Le Huu Khoa tặng ông.
 Gấu đã từng nói chuyện với nhà thơ về bài phỏng vấn trên. Cái tít Thơ giữa chiến tranh và trại tù, như thế, ông đã từng biết.
Không hiểu cái tít KINH NGHIỆM SÁNG TÁC TRONG TÙ ông cũng đã từng biết?
TRINH CONG SON
L'oiseau sacré chante le destin tragique
Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.

Ta về như bóng ma hờn tủi
Je reviens comme un fantôme humilié...
Tác giả của bài thơ này là một thi sĩ đã có một ảnh hưởng lớn lao trong cuộc sống văn học tại Nam Việt Nam trước 1975. Ông đã bị bắt tù nhiều lần, và hiện được coi là một trong những nhà văn bị đối xử một cách phi nhân nhất bởi chế độ. Những bài thơ hiếm hoi của ông được lưu truyền một cách thận trọng ở trong nước, và ở Tây Phương, và nó tạo nên, bằng sức mạnh của chứng tích, một cái khung vững chắc, cho sự sống còn của hồi ức, của một dân tộc, đã đánh mất chính nó, ngay từ những giờ phút đầu tiên của chế độ toàn trị.

First person
Mần thơ ở Sài Gòn

Biểu hiện lụi tàn


10 Questions