Ai Tín
Tin Văn nhận được tin buồn
Bà
Maria Thạch Thị Kim
sinh 1914
Thân mẫu nhà thơ Thanh Tâm Tuyền
đã mất tại Sài Gòn
vào lúc 11 giờ sáng, giờ California, ngày 3 Tháng Chín, 2007
tức 1 giờ đêm giờ Việt Nam, ngày 4 Tháng Chín, 2007
Xin thành thực chia buồn cùng bạn Chất, chị Nga, và các cháu.
Cầu chúc linh hồn Cụ sớm siêu thoát
Nguyễn Quốc Trụ và gia đình.
Phố vẫn
hoang vu từ lúc em đi
And if you were my wife,
I'd be your lover
because the Church is firmly against divorce.
1995
Joseph Brodsky: Love Song [Tình Ca]
[Nếu em là vợ anh thì anh sẽ là người yêu của em
Bởi vì Nhà Thờ cấm ngặt chuyện ly dị]
Which title would be
your ‘Booker of
Bookers’?
Naipaul’s Bend
in the River and Rushdie’s Midnight’s Children
(which was named ‘Booker
of
Bookers’ in 1993) together changed the way I wanted to write
about
being Indian
in the world. They are often seen as coming from two opposing camps,
but I’ve
learnt from both. My generation owes Rushdie that confidence, that
attitude of
saying we are not ashamed, that it is ok to write from our own centre,
in our
own English. We owe him his lushness and humour. The fusing of folktale
and
myth with history and politics. His insistence that history is always
someone’s
story. His creative stamina — just when you think there couldn’t be
more
rabbits out of the hat, there are more rabbits out of the hat. Naipaul
I admire
for that brutal honesty, the width of his perspective. He’s the first
fiction
writer I know of who wrote of the parallel experience of people from
African,
Latin American and Asian countries, their relationship with the West.
For him
no story is seen in isolation, the big wars pervert the smallest
Ian McEwan survives
Booker cull
Sarah Crown
Thursday September 6, 2007
Guardian Unlimited
Ian McEwan is in the running
to be only the third author to win the Man Booker prize for a second
time, having secured a place on the shortlist this afternoon with On
Chesil Beach.
However, his inclusion may raise some eyebrows among the literary
community due to the slightness of his book which, at less than 200
pages, is felt by many to be a novella rather than a novel.
Ian McEwan sống sót, lọt vô chung kết Booker Prize. Nếu thắng, ông được
như Coetzee, hai lần đoạt Booker Prize.
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn lại được
làm… viên chức
8:44, 05/09/2007 Hồng Thanh Quang
Ở cái tuổi đã "biết rằng tâm mình có hạn, chẳng nên
khoe tài, không nên gắng gỏi làm gì", nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ngồi
viết
đơn trình bày hoàn cảnh của mình để xin được phục hồi các chế độ xã hội
cho
những năm tháng ông phục vụ trong các cơ quan Nhà nước
Nguồn
Giả như ông biết trước, sẽ gặp họa, khi "quit job", liệu ông sẽ
không... làm nhà văn?
*
Đâu có thua gì Kafka, khi hấp hối, bèn hối hận, và năn nỉ bạn, hãy đốt
hết!
Biểu hiện lụi
tàn
Frost: Tại sao?
Chính cái sự sửng cồ, tại
sao chỉ đọc có Frost và Faulkner của ông thi
sĩ chỉ muốn như ngài Đào Tiềm, về thôi, về thôi, khiến Gấu tò mò
về nhà thơ người Mẽo, Frost, khi nhớ lại cuộc hạnh ngộ giữa ông và Gấu,
tại trại tị nạn Thái Lan, qua bài Dừng ngựa bên rừng.
Trong
Chuyện trò với Brodsky
của tay Volkov, cả hai ông, chủ và khách, dành hẳn một chương cho nhà
thơ Frost. Brodsky coi Frost bảnh hơn cả Eliot.
Ông phán: Trong xã hội hiện đại, nhà thơ hoặc bị bách hại, persecuted,
hoặc được thừa nhận, recognized.
Xã hội Mẽo thừa nhận Frost mà không cần hiểu ông!
Brodsky mê nhất Frost, ở cái chủ nghĩa cá nhân của ông ta, theo nghĩa,
một người đếch thèm nhờ cậy bất cứ người khác, ngoài nhờ cậy chính
mình. Ông mê nhất câu thơ này của Frost trong
Đầy tớ của Đầy tớ [A Servant to Servants]:
"The best way out is always throught", trong đoạn độc thoại thoại của
một đàn bà khùng điên, bị giam cầm vài lần trong nhà thương tâm thần,
và câu trên, là của ông chồng bà ta. Ý nghĩa của câu đó, theo tôi,
Brodsky, là: Muốn ra thì tìm đủ mọi cách mà ra dù có phải cạp đất.
[This means that the only solution to any situation is to scrape
throught it].
Brodsky cũng cho rằng, chỉ có Auden là hiểu Frost.
Ông tin rằng Auden bị ảnh hưởng bởi Frost nhiều hơn là bởi Eliot, trái
hẳn với nhiều người, ngược lại.
Ðặc biệt là việc phát
minh ra số
zero
Huỳnh Ngọc Chiến
Nguồn
Khám phá ra con số zero, và cùng với nó là trống không, là hư vô... quả
có khủng khiếp. Nhưng bài viết về con số, mà bỏ quên
những con số khác, cũng khủng khiếp không kém, như số thực, số căn, số
ảo, số siêu việt... thì cũng mất hứng thú đi nhiều, nhất là đối với dân
vừa mê văn vừa mê toán. Bởi vì toán mới là cõi cao nhất của văn chương,
nếu coi văn chương, như là miền đất của tưởng tượng, của giả tưởng.
*
Gấu này còn nhớ, hồi học trung học, nắm vững chân lý, sông có thể cạn,
núi có thể mòn, nhưng chân lý đó không bao giờ thay đổi: một con số,
khi bình phương, thì dù là số âm hay số dương, kết quả là một số
dương.
Khi đó, có một anh bạn học cao hơn, bảo Gấu, chân lý của mày, chỉ đúng
đến hết trung học thôi. Lên đại học, là nó sai rồi!
Lúc đó, Gấu tức lắm, làm gì có chuyện đó, đã gọi là chân lý, như Bác Hồ
nói, thì làm sao sai được!
Mà, sai thực!
Lên đại học, học tới ảo số, thí dụ con số "i", khi bình phương lên,
thành -1.
Mấy anh VC chỉ mới biết có một nửa chân lý, thế mới khổ cho dân Mít!
*
Hiện đang có một cuốn sách thật là tuyệt vời về con số, Gấu cũng đã
từng lèm bèm nhiều lần về nó,
I am a
strange loop, (
1) [Tôi
là
một cái vòng lạ kỳ], nhưng hơn thế nữa, nó còn là cuốn sách văn
học,
triết học. Không đặt vấn đề vũ trụ bao la, con số và cõi vô biên, như
Huỳnh Ngọc Chiến, mà đơn giản hơn nhiều:
Chúng ta muốn nói gì, khi chúng ta nói: "Tôi"? [What do we mean when we
say: "I"?]
Liệu một ngã, một linh hồn một ý thức, một "Tôi" bò ra từ thiên nhiên?
[Can a self, a soul, a consciousness, an "I" arise out of mere
nature?....
The
year of Mathemagical Thinking
Cái sức mạnh Bắc Kỳ, lạ lùng
thay, như Simone Weil chỉ ra, cũng y chang, của người Hy lạp, là từ đất
mà ra: Chúng ta chỉ là những nhà đo đất, chia ruộng, tạo bờ. Người Hy
lạp đã học đức hạnh nhờ đo đất. [Les Grecs furent d'abord géomètres
dans l'apprentissage de la vertu].
Cái giây phút mà sức mạnh
biến con người thành một vật, đúng là lúc ở ngưỡng cửa thành Troie, y
chang Sài Gòn trước biển máu. Trong Troie, không có người đẹp Hélène,
như những vị thầy tu sau đó cho biết. Hélène khi đó ở Ai Cập.
Nhưng cần gì chuyện đó. Vào lúc đó, đoàn quân Hy Lạp biết rất rõ một
điều, Sài Gòn - Troie đang quì trước họ:
De toutes manières, ce
coir-là, les Grecs n'en veulent plus:
"Qu'on n'accepte à
présent ni les biens de Pâris,
Ni Hèlène; chacun voit,
même le plus ignorant,
Que Troie est à présent
sur le bord de la perte."
Il dit; tous acclamèrent
parmis les Achéens.
Thế là chúng muốn tất cả.
Tất cả sự giầu có của Sài Gòn, [Miền Bắc nhận hàng, như là chiến lợi
phẩm, comme un butin], tất cả những tòa lâu đài, tất cả những đền đài,
tất cả những căn nhà, như là tro bụi, tất cả những phụ nữ trẻ con như
là nô lệ, tất cả những người đàn ông như là những xác chết...
Mô phỏng Simone Weil
*
Theo René Thom, giải thưởng
Toán Field, [tương đương Nobel], sở dĩ dân Hy Lạp giỏi đo đạc, là nhờ
con sông Nil, mỗi mùa nước dâng, xóa hết bờ ruộng, và khi nước rút,
phải đo đạc, chia chác lại, nhân đó mà giỏi môn hình học.
*
Như thế, sức mạnh Bắc Kỳ, là
cũng nhờ sông Hồng mà có.
Sự thành lập con đê chống
lũ, tạo thành nền văn minh sông Hồng, cũng là dấu hiệu báo tử đầu tiên
của nó.