*
Nhật Ký










NGUYỄN LƯƠNG VỴ
Từ một điểm khởi đầu
Vì sao vũ trụ lùn và đen?!
Vì sao em lùn và đen?!
Vì sao thơ lùn và đen?!
Mẹ kiếp. Chúng nó bảo là mật ngữ!!!
Happy Birthday. Chúc đại ca viết càng ngày càng bảnh. NLV
Tks.
*
Tiện đây, xin thông báo: Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, đều chỉ để sử dụng với tính cách cá nhân, [for personal use] và đều "free", xài vô tư, thoải mái.
Vì Gấu cũng trên bẩy bó rồi, nếu tính tuổi ta, thành thử cứ coi đây như là, dặn dò trước, sửa soạn trước, cho chắc ăn, đến lúc nghe ới một tiếng, là cứ thế mà đi, sau những cú báo động hoảng như vừa rồi.
Bà xã cũng sợ, lúc đó không kịp "thanh toán quá khứ", nên cũng đã đi một đường, cho nó rảnh nợ kiếp này, kiếp sau chỉ còn duyên, tha hồ mà đẹp.
mười năm đầu từ khi cưới nhau
cô phù dâu theo anh về trong giấc chiêm bao !!

*
Ký sự

Vút Đêm-Xanh-Ướp-Lá-Thu-Vàng
Nguyễn Lương Vỵ:
ĐÊM NGHE YANNI
LIVE AT THE ACROPOLIS

Anh có khỏe không. Có gì vui không? Anh vẫn thích nghe Kenny G. và Yanni?
Em
*
Gấu có một kỷ niệm tuyệt vời về Yanni. Cứ giữ mãi, không dám viết ra, vì sợ viết ra, viết không tới, làm sứt mẻ, uổng đi.
Lần này, nhân đọc thơ bạn, cũng nhắc tới Yanni, chợt nhớ ra, còn nợ một cô bạn...


Những cánh hoa trắng trên cây khô
Thảo Trường
Note: Đây là truyện ngắn mới nhất của tác giả. Đã đăng trên Tin Văn, nhưng không hiểu sao, lạc mất tiêu.
Bản này đã được tác giả coi lại.
Trân trọng giới thiệu độc giả Tin Văn.

LE CHOIX DES MOTS DE MINUIT par Philippe Lefait

     « Un an loin des parents et l'expérience de la vie grandit d'un empan. Quand elle atteint la taille d'un arbre qui pousse sur les cimes des montagnes, alors on peut dire qu'on connaît la vie. » Itinéraire d'enfance, le dernier livre traduit en français de Duong Thu Huong est un roman de formation dans le Vietnam de 1985, marqué par la résistance contre le colon français et englué dans des pesanteurs idéologiques et partisanes qui font exclure de sa classe une gamine qui ignore encore que vérité et « autocritique » sont antagonistes. Rebelle, celle-ci décide, avec son amie Loan Graine -de-jacquier, de partir retrouver son père, garde-frontière depuis des années aux confins de la Chine. Itinéraire d'enfance décrit ce voyage sans le sou, les rencontres et l'apprentissage qu'il permet, l'évidence d'une filiation. C'est aussi un documentaire ethnologique où l'on apprend, par exemple, les secrets de fabrication de la gélatine de tigre ou l'art d'accommoder le cochon.
    La simplicité du style fait sa fluidité. C'est une écriture qui prend par la main. Il y a les  odeurs, les paysages, presque un conte sur le désir que la réalité fracasse. Duong Thu Huong a poétisé la révolution, adhéré au parti communiste avant de préférer les droits de l'homme. « Si je veux cracher sur le pouvoir, je n'ai pas le droit de craindre », dit celle qui a dénoncé la dérive, été exclue en 1990 de l'Union des écrivains vietnamiens, a connu la prison et une résidence surveillée. Ses livres ont été interdits. Elle est désormais publiée en France, où elle vit depuis la publication l'an dernier chez Sabine Wespieser du puissant Terre des oublis. À 60 ans, elle voit sa destinée comme celle d'un animal douloureux condamné à souffrir. « La nostalgie de mon pays me ronge, mais j'ai la liberté. “.

   * Itinéraire d'enfance
   Duong Thu Huong
   Trad. du vietnamien par Phuong Dang Tran
   Éd. Sabine Wespieser, 380 p., 24 €.
Tờ Văn Học Pháp, tháng Bẩy & Tám 2007 giới thiệu Hành Trình Ngày Thời Thơ Ấu, bản tiếng Pháp, của Dương Thu Hương.

*
"Một năm xa bố mẹ và kinh nghiệm cuộc đời làm lớn lên một cô bé chỉ bằng một gang tay. Tới khi trở thành một cái cây ở đỉnh núi, thì cô có thể nói, cô hiểu cuộc đời"...
Tới 60, thì nhìn ra phần số của mình, con vật bi thương bị kết án phải đau khổ.
"Nỗi nhớ quê hương gậm nhấm tôi, nhưng tôi có tự do." Bà nói.
*

Aux couleurs de la liberté
Le récit d'une rébellion par la Vietnamienne DuongThu Huong : une leçon de liberté et de résistance.
   Parce qu'elle se bat farouchement pour la démocratie et qu'elle écrit des romans qui mordent, Duong Thu Huong est la bête noire des autorités vietnamiennes. Et pourtant cette mère Courage a largement payé son tribut de patriotisme : mobilisée à 20 ans dans la résistance antiaméricaine, elle a organisé pour les soldats des spectacles itinérants sous les bombes ennemies, avant d'entrer au Parti communiste, de s'en faire exclure « pour indiscipline » et de prendre les chemins de la dissidence en exhortant les intellectuels à ne pas courber l'échiné. Un combat qui lui a coûté cher : emprisonnée pendant huit mois en 1991, elle fut ensuite condamnée à un long exil intérieur dans un pays qu'elle a fini par quitter pour se réfugier en France, en janvier 2006.
  Des Paradis aveugles à Terre des oublis, l'oeuvre de Duong Thu Huong éclaire la dimension tragique de la condition vietnamienne, sur fond de servitude politique. Avec Itinéraire d'enfance, nous découvrons un des premiers livres de la
 tigresse de Hanoi : écrit en 1985, ce récit semble tristement prémonitoire, car c'est  l'histoire d'une rébellion. Bê, l'héroïne,
 est une écolière-modèle qui ne supporte pas les harcèlements sournois de son professeur de gymnastique. Et, parce
 qu'elle ose se révolter, elle est renvoyée du lycée avant de prendre le large avec sa copine Loan. C'est leur fugue à travers le Vietnam des années 1960 que retrace Duong Thu Huong, dans un roman initiatique qui a la saveur d'un conte de fées : escortées par deux anges gardiens - le vieux Môc et Dung le maigrichon - nos routardes célestes finiront par oublier leurs tourments, poussées vers les lointains par des vents rédempteurs...
Éloge du vagabondage, plaidoyer pour la résistance, cet Itinéraire d'enfance est un bonheur : une cure d'exotisme, dans un pays que Duong Thu Huong a repeint aux couleurs de la libété.
Báo Đọc, Lire, số mùa hè [Tháng Bẩy & Tám, 2007] giới thiệu Hành Trình Ngày Thơ Ấu của Dương Thu Hương
Bởi vì Bà chiến đấu dữ dằn cho dân chủ, cho nên những tác phẩm của Bà ngoạm những cú thật là điên cuồng. Đây đúng là con vật đen, đối với đám VC. Tuy nhiên, Bà Mẹ Đảm này, cũng đã trả một cái giá thật là hậu hĩ, cho chủ nghĩa ái quốc của Bà.

Biểu hiện lụi tàn
*
Nếu, chủ nghĩa Cộng sản là một sự sỉ nhục trí thông minh con người, thì cái ngu si, tầm bậy, la bêtise, của nó, giống như sợi chỉ đỏ, xuyên suốt tác phẩm của Raymond Aron. Tiếp theo những nghiên cứu của Élie Halévy về bản chất của những chủ nghĩa toàn trị và sự yếu hèn của dân chủ, Aron nắm lấy đề tài này, ngay từ năm 1937, trong một viết về chính trị kinh tế của Mặt trận bình dân. Áp dụng vào giới trí thức, trong một bài viết trên tờ Le Figaro, vào năm 1948, Aron đề ra, "sự nghịch lý của chủ nghĩa Cộng Sản": "Coi như giai đoạn giải phóng con người, một chế độ tạo ra những trại tập trung cải tạo, những tờ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, tức những tờ thông hành chỉ để đi lại trong chính quê hương của họ, một hệ thống cảnh sát trị còn khốn kiếp hơn cả dưới thời đại vua chúa, như vậy là vượt quá giới hạn của sự ngu đần, vậy mà về lâu về dài, mấy đấng trí thức cũng đành chấp nhận.”
Điều mà Aron kết án, thực ra, 'nhẹ' về phần đồng ý gật đầu chấp nhận, tham gia vào ý thức hệ [Cộng sản], nhưng 'nặng', về phần mà ông gọi là sự "đồi bại trí thức". Chính sự đồi bại trí thức đã đưa đến hóa trang [maquiller] thực tại, đánh bóng mạ kền, bôi son đánh phấn cho nó, và vặn vẹo, bóp méo tính hợp lý, nhờ nó mà một sử gia theo dõi bước đi của lịch sử. Cú phạng này của ông, là trung tâm tác phẩm Thuốc phiện của trí thức dữ dằn, nhức nhối đến nỗi, đám trí thức lầu bầu, thà lầm với Sartre còn hơn có lý với Aron.

 Gấu, nhà văn
"Je serai ta femme".
L H "giao hẹn", ["Em cứ hẹn nhưng em đừng nhớ nhé"]
&
Mi giống như một con Gấu: Tất cả sự êm ái dịu dàng được bọc bằng một cái vỏ cứng cỏi, cùng với sự sần sùi tuyệt vời của nó, khiến ta chảy tan ra. Ta thật là buồn vì nhà ngươi chẳng bao giờ chịu khó hiểu ta thêm một chút. Tại sao mi không cố hiểu thêm về ta, mà cứ thế ngưng lại, dậm chân tại chỗ?
Chiều hôm qua, ta tự hỏi, làm thế nào, để ta có thể chứng tỏ cho mi thấy, là ta yêu thương mi biết là chừng nào. Làm sao chứng tỏ cho mi biết, bằng một phương tiện cho dù mắc mỏ cỡ nào đối với ta, rằng ta thương mi?
Và ta chỉ tìm ra được một phương tiện, đó là gửi tiền cho mi, để mi đi chơi với con mụ đàn bà nào đó.
Gấu Cái.
Thư của Anais Nin, bồ của Henry Miller, có sửa đổi chút đỉnh, cho hợp với tình cảnh vợ chồng Gấu!
[Tu es comme l'ours, Henry: tout de douceur dans une enveloppe de dureté, avec une délicieuse rugosité suave qui me fait fondre...]
*
You only live twice
Or so it seems.
One life for yourself
One for your dream
Bạn chỉ sống hai phùa
Một phùa sống
Một phùa mơ

Nhà Hội