Nhật Ký
|
Do trục trặc disk
space, hình ảnh và album phải lấy xuống.
Sorry. Tin Văn
Đông Tây
Hội Ngộ
Đẹp như là chữ “vạn”
‘Nếu bạn tin nàng, thì nàng là một thứ quỉ. Nếu bạn không
tin nàng, thì nàng là một thứ quỉ, khác.’
‘Nàng thiếu phẩm chất cao quí nhất, quan trọng nhất: tâm hồn’.
Nàng ở đây là Leni, nghệ sĩ quỉ, [the living embodiment of
the damned Faustian artist who sold her soul for the sake of her art]
người, ‘đến
hẹn lại lên’, để nhập vào thời của mình: thời phát xít.
Trong chiến tranh, nàng đã từng dựng phim hùng tráng,
lãng mạn, và đám đông, những người đóng phim không được trả tiền, là
những người
Gypsy, đang trên đường tới cái chết của họ ở Lò Thiêu. Hỏi, có biết
những mặt tối
của Nazi, nàng lắc đầu, nhấn mạnh, là một nghệ sĩ, tôi không biết
gì về đời thường.
Nàng chết, như là nàng đã sống, nghĩa là, không hề biết
hối hận là gì.
Kierkegaard
... ghé Quán Chùa
làm
người khách thứ nhất... trầm ngâm tưởng tượng cô bạn
chắc giờ
nầy đang ngó xuống trang sách, cuốn tập tại giảng đường Văn Khoa, khi
đó
đã
chuyển về đường Cường Để, cũng gần nơi làm việc, tự nhủ thầm buổi trưa
có nên
giả đò ghé qua, tuy vẫn ghi
danh chứng chỉ Triết Học Tây Phương nhưng
gặp ông
thầy quá hắc ám đành chẳng bao giờ tới Đại Học
Cõi Khác
*
Nhân đọc số Kierkegaard, Gấu mới nhớ ra là, Gấu đã từng thi chứng chi
Triết Tây, nhưng rớt, và, một cách nào đó, là do Kierkegaard!
Gấu có ghi danh chứng chỉ Triết Tây. Thi, gặp một đề tài về hiện
sinh, Gấu làm theo cours Sorbonne, thay vì cours của ông thầy hắc ám,
vốn chỉ là những bản phóng tác, một số tác giả, tác phẩm, thuộc trào
lưu hiện sinh, ông ta đã đọc được, và nghĩ rằng, hiểu được.
Cours Sorbonne hồi đó, có gần đủ môn, bán tại tiệm sách Lê Phan, đường
Phạm Ngũ Lão. Trên mái ngói, có chữ tiệm sách Lê Phan, chắc là từ hồi
Đồng Minh ném bom Sài Gòn.
Trong tập truyện ngắn đầu tay, Những
Ngày Ở Sài Gòn, trên đầu truyện
Cõi Khác, câu đề từ, của Kierkegaard, Gấu trích theo Simone de
Beauvoir, nhớ đại khái:
Celui qui veut la
répétition a muri dans le sérieux.
Kẻ muốn sự lập lại, là đã
chín mùi trong thần thái nghiêm túc.
Còn một câu nữa, của Kafka, không còn nhớ.
Đám Mít trường Tây điên lên là vì vậy.
Mi có biết tiếng Tây không mà bầy đặt?
retour aux classiques
par Linda Lê
UN DYBBUK AMOUREUX
Hồn ma si tình
Isaac Bashevis Singer et son alter ego
Singer và thế thân của ông
À la manière du dernier
démon d’une de ses paraboles, qui se
nourrit en rongeant un vieux livres de contes yiddish,
Singer était un meshugah,
un fou qui survivait en tirant des légendes juives et des souvenirs du
monde
d'hier sa raison d'être.
Như con quỉ cuối cùng, trong một truyện ngụ ngôn của mình, sống bằng
cách
gậm nhấm những cuốn sách cổ xưa [thuật chuyện núi rừng Hua Tát, bằng
một thứ ngôn ngữ Mường Mán], Singer là một meshugah, một tên khùng, sống sót
bằng cách, rút ra từ những huyền thoại Do Thái, và những kỷ niệm về một
thế giới đã qua, lý do hiện hữu của mình.
NGUYỄN LƯƠNG VỴ
Nỗi lòng vân cẩu
Tứ tấu khúc la violetta
Hãy tím nữa những mùa
xa lắc
Xa lơ tím hết nụ em cười
Note: NLV viết kèm, mấy bài
thơ mới này có cái air 'tẩu hoả nhập ma'. Tùy anh...
*
Nhưng, nếu như thế, thì đây quả là những vần thần sầu.
Em ơi, tím đi em, tím đi em, tím... đi em!
Xa lơ tím hết nụ em cười!
Tuyệt, tuyệt!
Một kẻ lạ trong một thành
phố lạ
*
Shulamith Harreven, lâu rồi, có viết là, những cuốn sách của
ông cho [người đọc có] cảm tưởng là ‘thế giới có một sự cần thiết khẩn
thiết được
cứu vớt’ [vos livres donnent le sentiment que ‘le monde a un besoin
urgent d’être
sauvé’].
Amos Oz: Đúng như thế, tôi loay hoay hoài với điều này, ở bên
trong, và ở bên ngoài, những cuốn sách của tôi. Tôi nghĩ là tình cảm
này hiện hữu
thật đặc biệt trong cuốn sách mới ra lò của tôi: Biết một người đàn bà
[Connaitre une femme]. Ít ra, từ quan niệm của tôi, chủ quan,
phiến diện, đây là
một cuốn sách tôn giáo. Một cuốn sách về một cá nhân đi tìm sự thực,
không phải sự thực chính trị, hay tâm lý, nhưng siêu hình. Người đó tìm
không
thấy, nhưng cuốn sách đưa ra được hai ba câu hỏi mà theo tôi, thiết
yếu, và
như thế, cũng tươm tất rồi [c’est déjà une étape].
*
-Ông muốn nói, viết, cũng là một, trong số những hành động khác, một
hành động
tôn giáo, [que l’écriture est aussi, entre autres, un acte religieux]?
Oz: Không phải một hành động văn hóa, mà là tôn giáo. Đúng
như vậy. Với điều kiện, phải hiểu ý niệm ‘tôn giáo’: luôn luôn tìm điều
mà người
ta không thể nào nắm được, bằng những từ ngữ.
Ngôn ngữ thì tĩnh, statique, nó cố định, il fixe. Trong khi
tôi, điều tôi quan tâm, là cái gì không cố định, những dòng chẩy, ce
sont les
flux. Như thế, tôi làm việc với ngôn ngữ chống lại ngôn ngữ, je
travaille avec
le language contre le language, và đây là dụng cụ của tôi….
My First
Passeport
What does it mean to belong to a country?
Tờ thông hành đầu tiên của tôi
Nghĩa là gì, cái chuyện thuộc về một xứ sở?
Orphan Pamuk
Ông nhà văn Nobel này, như một tay nào đó trên tờ Guardian đã từng
viết, chẳng cần phải rời khỏi Istanbul, mà viết, viết đến cả mười đời,
cũng không hết đề tài.
Trên tờ Người Nữu Ước, số 16
Tháng Tư, 2007, ông lèm bèm về tờ thông hành đầu tiên của ông.
Tất nhiên, về chuyến rời Istanbul đầu tiên của ông.
Và, tất nhiên, về đất khác, đất khác h, nhà khác h, người khác h...
*
Another country
was a country that belonged to other people.
We had to accept the fact
that the things we are using would never belong to us, and that this
country, this other land would never belong to us, either.
Xứ khác là một xứ mà
thuộc về những người khác.
Chúng ta phải chấp nhận
sự kiện, là, những đồ vật mà chúng ta đang dùng, đếch thuộc về chúng
ta, và xứ này, đất khác này, cũng đếch thuộc về chúng ta.
*
Tôi chẳng bao giờ dùng tới nó nữa... nhưng cuối cùng, thì, những cuốn
sách đã khiến tôi phải xin một cái thông hành thứ nhì. Sau bao
nhiêu năm trơ cu lơ một mình, trong một căn phòng, bây giờ là lúc tôi
chường mặt ra với đời, như là một tác giả. Bây giờ, tôi được mời 'đi
khách', [I was invited to go on tour in Germany], tại Đức, nơi nhiều
đồng bào tôi xin tị nạn chính trị.... Tuy cũng khoái tỉ, nhưng chính
trong chuyến đi này mà tôi đã hiểu ra những mắc mớ, từ tờ thông hành
của mình, với cái gọi là 'khủng hoảng căn cước', 'identity crisis', mà
người nhiều vướng phải, và cùng với nó, là câu hỏi:
How much we belong to the country of our first passeport and how much
we belong to the 'other countries' that it allows us to enter?
Là bao nhiêu, cái sự chúng ta thuộc về cái xứ sở được ghi trên cái tờ
thông hành thứ nhất, và, là bao nhiêu, chúng ta thuộc về 'những xứ sở
khác', mà, tờ thông hành cho phép chúng ta vô?
*
Là bao nhiêu, thưa mấy ông hải quan?
*
Chúng ta phải chấp nhận
sự kiện, là, những đồ vật mà chúng ta đang
dùng, đếch thuộc về chúng ta, và xứ này, đất khác này, cũng đếch thuộc
về chúng ta.
Ôi chao, giá mà đám khùng kia hiểu được nỗi đắng cay Thổ
[tả] này!
Tưởng
nhớ Thanh Tâm
Tuyền
Dọn
Le Devoir de l'écrivain
« le devoir de l'écrivain
est de rapporter l'horrible vérité,
le devoir civique du lecteur est d'en prendre connaissance »
"Bổn phận nhà văn là trình ra sự thực ghê rợn, bổn phận công dân của
độc giả, là biết đến sự thực này"
Doris
Lessing
Gulag, a history
Ba
thằng lăng nhăng
Ba
người khác
Gấu,
nhà văn
Thảo
Trần lại là dân miệt vườn thứ thiệt, sinh quán Cai
Lậy, Mỹ Tho, và là bà xã của NQT. Đây tuy là tập truyện đầu tiên của
bà, nhưng đã mang đầy sức
mạnh riêng tư, trong một dòng văn cũng rất là
Nam Bộ trong kiểu rất là Sài Gòn.
Phan Tấn Hải đọc NDSCVPN
Thú thật, hách, phách, lối, và hỗn như Gấu, không viết nổi một câu
bảnh, và
đúng, và thật galant, như trên, về Gấu Cái.
Cám ơn bạn hiền PTH.
*
Ôi chao, Gấu lại nhớ, một lần Gấu Cái than, anh coi những người đàn bà
khác, như trời, như thánh nữ, tại sao lại lấy một người 'xấu' như tui?
Và Gấu, cà cuống chết đến đít vẫn còn cay, đã trả lời, có thể, anh
thiếu, và cần ba cái xấu, của em!
|
|