*
Nhật Ký








**
Đông Tây Hội Ngộ

NGUYỄN LƯƠNG VỴ
Nỗi lòng vân cẩu
Ai rướn ngực hương nồng thấu tim
Ai lưu huyết câu thơ vụng dại
Trời rưng rưng theo bóng đò chìm

Trắng quá em mềm môi hư không

Quang Dũng, xứ Đoài

Rồi lại còn cái chuyện Nguyễn Cao Kỳ (tư lệnh không quân rồi phó thủ tướng ngụy) là anh ruột chị nữa.
Nguồn
Không hiểu tướng râu kẽm đã tìm gặp người em ruột này chưa?

Một kẻ lạ trong một thành phố lạ
Je ne sais pas écrire sur le feu et le sang. Si j'écris jamais quelque chose sur cette guerre, je ne parlerai pas du feu et du sang, mais de la sueur et de la vomissure, du pus et de la pisse.
Tớ đếch biết thứ văn chương viết bằng máu và lửa. Cứ giả như, có khi nào viết một cái gì đó, về cuộc chiến này, thì cũng không phải là những dòng "đường ra trận mùa này đẹp lắm", mà sẽ là một thứ văn chương viết bằng mồ hôi, bằng ói mửa, bằng mủ lậu tim la hột xoài, bằng cứt đái.

Return of the Master
Tim Parks
Thomas Hardy
by Claire Tomalin. Penguin, 486 pp., $35.00
*
"What has Providence done to Mr Hardy," wrote a reviewer of the Victo­rian writer's novel Jude the Obscure (1895), "that he should rise up in the arable land of Wessex and shake his fist at his Creator?" The reviewer was referring to the long and painful series of misfortunes that befall Jude, culmi­nating in the moment when his eldest child is found to have hanged his younger brother and sister and him­self. So harrowing is the scene that the reviewer's cry for some explanation is understandable. But in her new biog­raphy of Hardy, Claire Tomalin de­clines to offer one. "Neither Hardy nor anyone else," she tells us, "has ex­plained where his black view of life came from." Most of his time, after all, was spent working at his desk.
*
Sư Phụ Trở Lại.
Tim Parks đọc cuốn tiểu sử Thomas Hardy, viết bởi Claire Tomalin.
NYRB March 1, 2007.
"Thượng đế đã làm gì Mr. Hardy, để đến nỗi ông giơ nắm đấm vào mặt người?", một tay điểm cuốn Jude the Obscure, tự hỏi, khi đọc những nỗi bất hạnh giáng xuống đầu Jude, đạt tột đỉnh, khi ông anh treo cổ em trai, em gái, và chính mình sau đó.
Thua, không ai hiểu nổi, ông ta lấy ở đâu ra một cái nhìn đen tối như thế về cuộc đời, bởi vì, hầu như suốt thời gian, Hardy trải qua, bằng cách ngồi ở bàn, và viết.




Graham Greene
by Massie

Doris Lessing
Stalin khốn kiếp hơn Hitler cả hàng ngàn lần. Nếu những trí thức gia như Heidegger, và Paul de Man, bị xét xử vì tội phò Nazi, tại sao lũ khốn khóc Stalin không bị trừng trị?
Mà, quái quỉ thật, chẳng ai để ý đến chuyện này?
*
Để trả lời câu hỏi trên, Anne Applebaum viết Gulag, một lịch sử, gần 700 trang, giải thưởng Pulitzer.
Tin Văn sẽ scan, và sau đó, dịch, bài  Dẫn Nhập, của bà. Một tài liệu thật quan trọng, chỉ ra sự khác biệt giữa bộ ria nhỏ của Hitler, và bộ ria rậm của Stalin.
Gulag, a history
 Half a century ago, Hannah Arendt wrote that both the Nazi and the Bolshevik regimes created "objective opponents" or "objective enemies," whose "identity changes according to the prevailing circumstances - so that, as soon as one category is liquidated, war may be declared on another." By the same token, she added, "the task of the totalitarian police is not to discover crimes, but to be on hand when the government decides to arrest a certain category of the population." Again: people were arrested not for what they had done, but for who they were.

Cách đây nửa thế kỷ, Hannah Arendt viết, cả hai chế độ Nazi và Bolshevik tạo ra "địch thủ khách quan" và "kẻ thù khách quan", và, tùy theo hoàn cảnh, mà đội mũ nón cho chúng, sao cho thích hợp. Khi làm thịt xong địch thủ, thì tới kẻ thù, đại khái như thế. Và cũng đại khái như thế, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành của mấy ông công an chế độ ta, không phải, khám phá tội ác, nhưng luôn trong tư thế sẵn sàng còng tay loại người nào vừa được nhà nước ban cho nón mũ mới.


Liệu chúng ta có thể hiểu, từ lăng nhăng, của Nguyên Ngọc, theo nghĩa tầm phào, của Hannah Arendt?
Rằng Cái Ác CCRĐ, cái ác lăng nhăng, cái ác tầm phào?
Rằng cái việc đi tìm một con quỉ ở nơi chuồng heo, tìm một cái ác Bắc Kỳ nằm ở nơi đáy sâu, của những tầng hoang vắng của lịch sử miền đất này, hay nói theo tinh thần Lò Thiêu, cái ghê tởm phát sinh ra từ tinh thần Bắc Kỳ [la naissance de l'horreur issue de l'esprit de germanité], là chuyện bố nếu bố náo?
Ba thằng lăng nhăng

Những trò chơi nguy hiểm

Tại sao đọc?
Trong văn chương, có một cái gì đó, mà mọi thứ nghệ thuật khác, không có.
Đúng ra, có lẽ phải nói, trong văn chương, thiếu một cái, mà mọi nghệ thuật kia, thì dư thừa!
... la littérature est fondamentalement une affaire intime entre deux personnes, l'écrivain et le lecteur.... Ce que vous recevez de l'écrivain n’est qu'une feuille recouverte de signes imprimés, comment dire, “un champ de neige où grouillent des fourmis noires”, c'est tout, et tout le reste est entre vos mains. II n'y a rien pour l'oreille, ni pour le nez, ni pour les doigts qui tâtent, ou l'oeil qui voit. Vous devez être un partenaire beaucoup plus actif.... La participation que la lecture exige du lecteur est inestimablement plus intense que la participation requise par toute autre forme d'art.
Văn chương đúng là một câu chuyện riêng tư giữa hai con người, nhà văn và độc giả.
Bạn có trong tay, chỉ một tờ giấy, 'một cánh đồng tuyết, với đàn kiến đen ở trên đó", bạn không thể nhờ cậy gì tới cái tai, cái mũi...  của bạn, chính vì thế bạn phải là một người bạn lòng hết sức xăng xái. Văn chương, khác hẳn mọi thứ nghệ thuật khác, là vậy.
Chỉ bằng cái việc đọc, bạn có lại được, tất cả các thứ mùi vị của trần gian.

Gấu, nhà văn
Bà ta nói, những gì ông viết về tui, khen đấy, thích đấy, (làm sao không?), nhưng quái dị nhất, là, ông lôi ra một câu của tui, câu này, tôi không hề tin rằng, sẽ có một người nào đó, nhận ra, và lôi ra, để mà trầm trồ!
Cái nhan sắc riêng đó, của tui, không dễ gì có người nhận ra, vậy mà làm sao ông nhận ra, thật khó hiểu quá!