Nhật Ký
|
Mưa Sa
Môi tràn cơn
mộng dữ
Mắt ngập lời héo
hon
Thân cưu mang ngày
cũ
Vô ngần giọt mưa sa.
đài sử
Gửi họa sỹ Rừng
Những vị
thần Mall
[bản
tiếng Anh]
Tưởng
nhớ Thanh Tâm
Tuyền
Fame
Now your hour has
struck. -Pray!
-BLOK, The Field of
Kulikovo
"YOU KNOW THAT IN A MONTH You will
be the most famous person on
earth?"
“I know. But this will not be for long."
Russia’s
greatest living poet, Anna Akhmatova, was conversing with Russia’s
greatest living writer. Kopelev had introduced them; indeed, he seems
to know
everybody. In her seventies now, she was stout, silver-haired,
majestic. She
had read Ivan Denisovich in samizdat, and found it overwhelming. She
thought of
her son, who had spent so many years in Siberia.
“Can you edure fame?” she pressed him.
“ I have very strong nerves. I endured the Stalin
camps."
“Pasternak could not endure fame. It's very difficult to
endure fame, especially late fame”.
He told her he knew her great and highly complex work Poem
without a Hero by heart. “ I found
it incomprehensible at first, but then all became clear.” She read to
him her
sequence of the 1930s, Requiem, which had been published in the Vest,
"without her knowledge or permission."
"A Viking came in.” she recalled to Koplev. “And
totally unexpectedly, and young and kind.”
Danh vọng.
Giờ của mi đã điểm. Hãy
cầu nguyện!
BLOK, [Cánh đồng] The
Field of Kulikovo
"Anh biết không, chỉ chừng một tháng, anh sẽ là người nổi tiếng
nhất trên thế giới?"
"Anh biết. Nhưng chắc sẽ không lâu đâu."
Nhà thơ vĩ đại nhất hiện đang còn sống của nước Nga, Anna
Akhmatova gặp nhà văn vĩ đại nhất hiện đang còn sống của nước Nga. Bà
lúc này ở tuổi bẩy mươi, rắn, đanh, tóc bạc
trắng, uy nghi. Bà đã đọc Ivan dưới
dạng samizdat, truyền tay, và
thấy nó thật bảnh. Bà nghĩ
đến người con trai, đã từng trải qua nhiều năm tại Siberia.
“Anh liệu chịu nổi danh vọng?”. Bà gặng hỏi.
‘Thần kinh của tôi cứng lắm. Tôi chịu nổi trại tù Stalin.”
“Pasternak không chịu nổi danh vọng. Thật khó mà chịu đựng nổi
danh vọng, rất khó, đặc biệt là thứ danh vọng đến muộn.”
Solz nói, ông biết tác phẩm lớn, nhưng cũng thật đa dạng của bà, Bài
thơ không Anh hùng. Lúc đầu, Solz thấy thật khó hiểu, nhưng rồi
nó trở nên trong
sáng. Bà đọc cho Solz nghe đoạn tiếp của năm 1930, Kinh Cầu, xuất bản ở Tây phương,
“bà không biết,
và cũng không cho phép”.
“Một tên Viking đến thăm tôi”. “Hoàn toàn bất ngờ, trẻ, và được
lắm.”
When Night
Forgets to Fall
Khi màn đêm quên buông
xuống
Đọc thơ Bonnefoy
Charles Simic. NYRB, 1 Tháng Ba, 2007
Photo de Zoïa
Kosmodeminanskïa, 18
ans, partisane russe,
prise par un soldat allemand le 29 novembre 1941. C’est après avoir vu
cette
image que Littell s’est lancé dans l’écriture des Bienveillantes.
Hình Zoïa
Kosmodeminanskïa, một nữ du kích Nga, bị quân đội Đức tra tấn
và sau đó treo cổ, do một binh sĩ Đức
chụp ngày 29.11.1941. Sau khi nhìn bức hình là Litell ngồi xuống bàn,
viết Bienveillantes].
Dọn
Sự kiện, NHT quan tâm đến
những đề tài nóng hổi của xã hội, làm Gấu nhớ đến một bài viết trên tờ
The New Yorker, và một nhận xét trên net, về chuyện gạ tình lấy
điểm,
của mấy ông yankee mũi
tẹt: họ không kết án ông thầy, mà là cô nữ sinh: Học trò gì mà lại gài
độ
thầy!
Life Lessons
Những bài học của cuộc sống
How soap operas change the world
Làm thế nào những vở kịch đại chúng thay đổi thế giới
Đây là một chương trình có
tầm vóc thế giới, có sự tham gia của rất nhiều cơ quan, tổ chức, nhắm
đưa ra một lối thoát, cho những vụ,
thí dụ
như, gạ tình lấy điểm.
"A typical soap opera reflects the values of the
culture and rarely stops to question them”.
"These are characters who constantly find obstacles to
overcome, but they keep on trying," Curiel said.
"You mean like Hamlet?" one of the participants asked.
"Exactamente!"
"You can't just punish, punish, punish the good
ones," Curiel said, "or people will feel powerless to change."
Những nguyên lý cấu tạo một soap opera đại khái như trên.
“It is my belief,” she
writes that some girls – among whom she clearly
includes herself - "ought to be put at the age of fourteen” with an
older
man as a form of “apprentice love” (p.185).
[Tui tin rằng, có vài cô bé, trong có tui, nên học thực tập yêu với một
người đàn ông lớn tuổi hơn, khi họ ở cái tưổi ô mai].
Stalin was a thousand
times worse than Hitler. If intellectuals like Heidegger
and Paul de Man have deserved to be
investigated and denounced for the support they gave to Nazism, what do
those
intellectuals deserve who supported Stalin and the Stalinist system,
who chose
to believe Soviet lies against the evidence of their own eyes? This is
the huge
question that exercises Lessing's moral conscience, coupled with a
second and
equally troubling question: Why does no one any longer care?
Stalin khốn kiếp hơn Hitler cả hàng ngàn lần. Nếu những trí thức gia
như Heidegger, và Paul de Man, bị xét xử vì tội phò Nazi, tại sao lũ
khốn khóc Stalin không bị trừng trị?
Mà, quái quỉ thật, chẳng ai để ý đến chuyện này?
Những trò chơi
nguy hiểm
By Hermione Lee
What good is the novel, the long story told in prose? Hegel
called the contingent, the everyday, the mutable, "the prose of the
world," as opposed to "the spiritual, the transcendent, the
poetic." "Prosaic" can mean plain, ordinary, commonplace, even
dull. Prose fiction, historians of the novel tell us, has had to
struggle
against the sense of being a second-rate genre. Heidegger said that
"novelists squander ignobly the reader's precious time." In
late-eighteenth-century Britain,
when large numbers of badly written popular novels were being
published,
"only when entertainment was combined with useful instruction might the
novel escape charges of insignificance or depravity."
Bão tố chung quanh cuốn tiểu thuyết
Tiểu thuyết, thứ văn chương mạt hạng; tiểu thuyết gia, một lũ nhơ
nhớp, chuyên ị vô miệng nhau, sử dụng một cách thô bỉ, thì giờ quí báu
của độc giả.
Thế thì, tại nàm sao độc giả vưỡn cứ tìm đọc?
Một trong những câu trả lời tuyệt nhất, theo Gấu, là của Amos Oz.
Ông nói, tiểu thuyết là một câu chuyện rất đỗi riêng tư, giữa tác giả
và độc giả.
Chính vì thế mà nó cứ còn hoài, còn mãi, còn dài dài...
Trong văn chương, có một cái gì đó, mà mọi thứ nghệ thuật
khác, không có.
Đúng ra, có lẽ phải nói, trong văn chương, thiếu một cái, mà mọi nghệ
thuật kia, thì dư thừa!
Gấu,
nhà văn
|
|