Tưởng
nhớ Thanh Tâm
Tuyền
[13.3.1936
- 22.3.2006]
Ngày 22-2 năm 1993, anh có
gửi cho tôi bài viết “Kinh Nghiệm Sáng Tác Trong Tù”, trước khi tôi làm
Tạp chí Thơ vào mùa Thu năm 1994, với ghi
chú “Đọc cho đỡ buồn”.
Tôi không hiểu tại sao anh lại thân thiết với tôi, có lẽ vì lúc đó,
tôi
không còn quan tâm tới chuyện văn chương, chuyện thời thế.
Nguồn
Như vậy, TTT có biết đến cái tít
Kinh
nghiệm sáng tác trong tù, nhưng khi trả lời phỏng vấn LHK, ông,
hay LHK đã tìm một cái tên khác, đúng hơn, chắc vậy:
Thơ giữa chiến tranh và trại tù.
Bài viết năm 1993, cuộc phỏng vấn, 1995.
Riêng câu sau, thì... chắc chắn như thế! NQT
*
The book was also
written as a treatise on the subject of survival. The tone had
been set in Solzhenitsyn's first published masterpiece, One Day in the
Life of Ivan Denisovich (not included in The Solzhenitsyn Reader).
Unlike another genius writing in this genre, Varlam Shalamov (a
kind of Russian Primo Levi), who had exposed the prison camp as an
unmitigated hell where man is stripped of any vestige of humanity, Solzhenitsyn's narrative is a
moral fable of the condemned soul seeking, in the grueling
experience
of prison life, the light of spiritual rejuvenation. It gave hope. This
was another reason why his writing was such a huge success in the West.
The Gulag Archipelago became an international bestseller, together with
earlier, more traditional political melodramas, The First Circle
and Cancer Ward, whose style and mode of thinking were not so
different - according to Shalamov - from the canonical works of
socialist realism. Solzhenitsyn won the Nobel Prize for Literature in
1970, but didn't go to Stockholm for
fear of not being allowed back into Russia.
(....)
Perhaps it is the time for the Russians
to reread
it from their own historical perspective.
1) Chữ “phải”
dùng để ra lệnh. Ông Nguyễn Đăng Thường lấy tư cách gì để ra lệnh “độc giả trong nước ở miền Bắc phải cám ơn nhà thơ Thanh Tâm
Tuyền”? [talawas]
Tôi nghĩ, có
lẽ đã đến lúc, cùng với sự hiện diện của cây thơ TTT tại
Văn Miếu, cho dù bị còi cọc, bị cắt xén..., những độc giả trong nước ở miền
Bắc, thí dụ như độc giả trên, "nên" bắt
đầu "đọc" TTT, "từ viễn tượng lịch sử của riêng họ".
Nó đem đến hy
vọng: It gives hope.
Có lẽ cũng đã đến lúc, những độc giả Miền Nam, "phải" "đọc lại" TTT, và
để tạm qua một bên, những tính tình có tính cách riêng tư của một con
người, những tiết tháo, tài hoa, những kiêu căng, ngạo mạn. (1)
Nó đem đến hy vọng.
Và, đạo đức nữa.
(1) TTT chẳng đã từng bị coi là kiêu căng, phách lối? NMG chẳng
đã từng viết, mang tác phẩm đến tặng TTT, khi ông ghé nhà một người
bạn, và khi ra về, TTT đã vô tình, sơ ý, hay cố ý, bỏ quên?
NQT
Mác Két ở
Việt Nam
Gấu
biết một người không phải nhà văn, nhưng rất mê trở thành nhà văn, và
rất mê Garcia Marquez.
Anh này, một cách nào đó, đã ngộ ra được "tinh thần Garcia Maquez",
và áp dụng đúng vào ngày 30 Tháng Tư, 1975.
Đọc
thơ Cao Thoại Châu
Trang
thơ Cao Thoại Châu
Đây là viên
huyền ngọc mới của Phi Châu: The dark heart of the new
South Africa.
For years, Rian Malan has
unflinchingly dared to say the
unsayable about his native country, believing murder, corruption and
disharmony
will tear the rainbow nation into its separate colours. It's a
conviction that
has cost him his marriage and almost his sanity. Tim Adams travels to
Johannesburg to
meet the
controversial writer.
Sunday March 25, 2007
The Observer
Gấu,
nhà văn
Thêm mấy viên huyền ngọc Phi Châu
Time, 5 Tháng Sáu 2006
*
"Sát máu" là từ giới
trẻ hay dùng để nói đến quyết tâm làm giàu.
Nguồn
Những từ như vậy, là 'di sản sát máu' của cuộc chiến Việt Nam.
Mày có "đạn" không? Hai ông thanh niên bàn chuyện đi thăm em út.
Mày "cưa" em đó chưa?
Và tất nhiên, từ phiá những kẻ thắng.
Gấu chẳng đã từng kể kỷ niệm, lần đầu trở lại Đất Bắc, được ông em ruột
"Thưa Bác", như bị ai bất thình lình đấm cho một cú vào mặt, và bèn gắt
nhặng lên, Mày gọi tao bằng Anh, Thưa Anh, không Bác, Bác gì hết!
Sau thì cũng quen.
Khủng khiếp thực, "di sản sát máu"!
Khủng khiếp thực, "nói theo kiểu trong nước"!