*
Nhật Ký








**

Richie & Bear & Gấu Grandpa
by Jen, 29.10.06

Tin Văn đăng lại bài viết của Trịnh Thanh Thuỷ
Cảm ơn tác giả.  NQT
Nguồn

'I can't keep up with myself'
Elfriede Jelinek dismantles the novel with her latest, Greed. Lucy Ellmann applauds the tireless, scathing fury of a Nobel laureate
Saturday October 28, 2006
The Guardian
Greed
by, translated by Martin Chalmers
340pp, Serpent's Tail, £15

Philip Roth says the novel is dead, but it would be more accurate to say the audience is dead - we're all just too polite to mention it. What is killing the novel is people's growing dependence on feel-good fiction, fantasy and non-fiction. With this comes an inability or unwillingness to tolerate any irregularities of form, a prissy quibbling over capital letters, punctiliousness about punctuation. They act like we're still at school! Real writing is not about rules. It's about electrifying prose, it's about play.

Gấu này có lần phạng mấy đấng viết lách, không thể viết lách, là do đã có một thời cắp sách đi học, và không làm sao quên nổi những bài văn mẫu.

Viết essay thì phải như thế này, làm thơ tân hình thức thì phải học cách làm thơ tân hình thức của giáo chủ.

Và dẫn lời Simone de Beauvoir:
Bất hạnh thay, chúng ta đã có một thời ấu thơ !

Cái cuộc chiến tàn khốc Việt Nam, phần lớn là do mấy ông học trò Yankee mũi tẹt làm trẻ thơ kỹ quá, không thể làm người lớn.
Cái xã hội trăm năm trồng người chính nó muốn như vậy ! Bé thì làm luận mẫu nói lên lý tưởng chống Mỹ cứu nước, làm toán, giết được bao nhiêu tên Ngụy, đứa nào gương mẫu thầy cô cho cắm cờ lên Sài Gòn!

Đến khi mở mắt ra được, muốn làm người lớn thì bị hàng họ Miền Nam, toàn thứ 'có gân' làm cho mê mẩn, bị cái phồn vinh giả tạo làm cho mờ mắt và cứ thế thi nhau biến thành bọ !

Bây giờ đến lượt nhà văn Nobel Elfriede Jelinek nổi khùng về cái chuyện nhân loại ngu đần chỉ muốn làm học trò. Trong cuốn sách mới nhất, Greed  [Tham lam, thèm ăn bẩn, mê mẩn hàng có gân..], bà tháo gỡ ra thành từng mảnh, cái gọi là tiểu thuyết

Philip Roth nói tiểu thuyết chết. Đúng ra phải nói độc giả tiểu thuyết chết. Họ ngày càng ghiền ba thứ giả tưởng có vẻ tốt, văn chương khủng long, và không-giả tưởng… Họ hành động y hệt như vẫn còn đi học !
Nguồn


Les Bienveillantes
đoạt giải Hàn Lâm Viện Pháp


Tưởng Niệm Cách Mạng Hung

Tưởng niệm Anna Politkovskaya

Trân trọng kính mời độc giả Tin Văn @ Mass ghé thăm phòng tranh
Giọt mưa trời khóc ngàn năm trước

    0   MORNING   THAT   BREAKS
         WITHOUT   LOOKING  AT  ME

0 morning that breaks without looking at me,
0 sun that shines without caring that I see you,
   It's for me that you
  Are true and real,
For it's in the foil to my desire
That I feel nature and life to be real.
  In what denies me I feel
  They exist and I am small.
And in this knowledge I become great
Even as the wave which, tossed by storms
  High into the air, returns
  With more weight to a deeper sea.
Fernando Pessoa

Tạm dịch:
Ôi, buổi sáng vỡ òa ra mà không thèm nhìn anh
Ôi mặt trời sáng lòa kia không thèm để ý đến chuyện anh nhìn em
Anh mà có đây, là nhờ em có đó.
Chính vì anh thèm em mà thiên nhiên kia, cuộc đời này là có thực.
Nhưng chính vì chúng chẳng thèm biết đến anh, chối từ anh
mà anh biết chúng hiện hữu,
và anh thì nhỏ bé.
Nhờ biết vậy mà anh trở nên lớn lao.
Chẳng khác chi sóng biển kia, được bão tố đẩy lên cao,
Rồi, nặng nề hơn, rớt bịch xuống biển sâu.

Làm Thơ Ở Sài Gòn
Có vẻ như độc giả ưa đọc thơ, và, đọc, viết về thơ.
Đây là kinh nghiệm riêng của Tin Văn, từ thuở khai sinh của nó tới giờ. Cũng được sáu, bẩy niên, nếu kể luôn thời ăn nhờ ở đậu VHNT của PCL. Phải từ 1998 hoặc 1999. Thời chấm dứt, và mở ra thiên niên kỷ!
"Hot Item" của Tin Văn hiện nay là Giọt Mưa Trời Khóc và Mần Thơ Ở Sài Gòn.
Cũng như trước đây, mấy trang thơ NLV, THH đều là Top 25 trong tháng.
Chính vì thế mà trong tương lai, càng cận ngày xuống lỗ, Tin Văn sẽ chỉ còn có mỗi một Item, hot hay khong hot: Thơ.
*
Nhớ lúc phong phanh áo mỏng rất gần tim
PTVA

Câu thơ làm Gấu nhớ Tiếng động thời gian, tập tản văn [không Thứ Sáu], của Osip Mandelstam.
Hành trang của Mandelstam, là những cuốn sách, và "tiếng động của thời gian", "le bruit du temps".
[Georges Nivat giới thiệu tập tản văn của nhà thơ Nga]

Và nỗi hoài nhớ quá khứ ám ảnh ông:

Người ta sống khá hơn, trước đây
Thật ra, người ta không thể so sánh
Máu bây giờ
Và máu ngày xưa
Nó rù rì khác nhau như thế nào.

On vivait mieux auparavant

A vrai dire, on ne peut pas comparer
Comme le sang ruisselait alors
Et comme il bruit maintenant.
[Trích Tiếng động thời gian, bản tiếng Tây, lời giới thiệu]

Hà Nội của anh, trước 1954, tụi này không có.
Sài Gòn của anh, trước 1975, tụi này cũng không có.

Nhưng Vàng Anh, có, Sài Gòn sau 1975, đám kia chẳng ai có được.

Liệu có quá không, khi nói, đây là hơi thở [hơi thơ, cũng được], đầu tiên của Sài Gòn hồi sinh, sau cái chết 30 Tháng Tư của nó? (1)

Máu chảy ở Sài Gòn, ngày xưa, Gấu có.
Máu chảy ở Sài Gòn, bây giờ, Gấu không có.

Áo phong phanh,
Rất mỏng ,
Rất gần tim.
PTVA

Nhớ Sài Gòn như thế mới là nhớ chứ !

Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay
NQT
Prose nerveuse, ramassée, dure et tendue comme un poème
Tản văn bồn chồn, cô đặc, cứng, và căng, như là một bài thơ.
Nivat viết về "tản văn không Thứ Sáu" của Mandelstam.

Bỗng thèm đọc tản văn [có] Thứ Sáu của PTVA.
NQT
(1)
 What are poets for ?
Tại sao thi sĩ?
Thi sĩ để làm cái quái gì?

". . . and what are poets for in a destitute time?" asks Holderlin's elegy "Bread and Wine." We hardly understand the
question today. How, then, shall we grasp the answer that Holderlin gives?
". . . and what are poets for in a destitute time?" The word "time" here means the era to which we ourselves still belong.
For Holderlin's historical experience, the appearance and sacrificial death of Christ mark the beginning of the end of the day of the gods. Night is falling. Ever since the "united three"— Herakles, Dionysos, and Christ—have left the world, the evening of the world's age has been declining toward its night.

"... và tại sao thi sĩ cho một thời khốn kiếp? ai điếu "Bánh Mì và Rượu Vang" của Holderlin, hỏi.
Chúng ta, ngày này, [sau 30 Tháng Tư, với chúng ta, những cư dân của Sài Gòn. NQT], khá rành câu hỏi. Nhưng làm sao nắm bắt câu trả lời mà nhà thơ Đức đem đến cho chúng ta?
"... và thi sĩ để làm cái quái gì cho một thời khốn kiếp?"
Từ "thời" ở đây, có nghĩa thời kỳ mà chúng ta còn thuộc về nó. Bởi vì, với kinh nghiệm lịch sử của Holderlin, sự xuất hiện và cái chết của Chúa Ky Tô đánh "dấu ấn" cho sự bắt đầu chấm dứt ngày của những vị thần. Đêm xuống. Kể từ đó, ba ngôi tụ lại - Herakles, Dionysos, and Christ - rời bỏ thế giới, buổi chiều tàn đời của thế giới ngả dần sang đêm tối của nó.

Heideigger: Thơ ca, Ngôn ngữ, Tư Tưởng